VỢ CHỒNG A PHỦ
“Trích” – Tô Hoài
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
* Giúp học sinh:
- Hiểu được cuộc sống cơ cực, tối tăm của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao dưới áp bức, kìm kẹp của TD và chúa đất thống trị; quá trình người dân các dân tộc thiểu số từng bước giác ngộ CM và vùng lên tự giải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng.
- Hiểu được giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện qua sự lên án tội ác của bọn thống trị và khẳng định sức sông ngoan cường vẫn tiềm tàng ở người dân LĐ.
- Nắm được những đóng góp của nhà văn trong nghệ thuật khắc họa tính cách các nhân vật; sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm; sở trường của nhà văn trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập quán và cá tính người Mông; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc DT và giàu chất thơ.
Tuần 20: Tiết 55,56: ĐV. Soạn: 01/01/2011..Dạy: 04/01/2011 Lớp 12A2. Dạy: 03/01/2011.Lớp 12A3. Dạy: 05/01/2011.Lớp 12A4. Vợ chồng a phủ “Trích” – Tô Hoài I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: * Giúp học sinh: - Hiểu được cuộc sống cơ cực, tối tăm của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao dưới áp bức, kìm kẹp của TD và chúa đất thống trị; quá trình người dân các dân tộc thiểu số từng bước giác ngộ CM và vùng lên tự giải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng. - Hiểu được giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện qua sự lên án tội ác của bọn thống trị và khẳng định sức sông ngoan cường vẫn tiềm tàng ở người dân LĐ. - Nắm được những đóng góp của nhà văn trong nghệ thuật khắc họa tính cách các nhân vật; sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm; sở trường của nhà văn trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập quán và cá tính người Mông; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc DT và giàu chất thơ. - Phân tích được giá trị hình tượng nhân vật Mị và A Phủ, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả sinh hoạt, phong tục và tâm lí nhân vật 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện, chủ yếu phân tích nhân vật và các chi tiết nghệ thuật quan trọng. 3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ : - Hình thành ở HS có thái độ trân trọng với TP, TG . II. chuẩn bị của GV và HS. 1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA. 2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK. 3. Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. III. tiến trình dạy học. HĐ 1. 1.Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: * Đáp án: 1/ ......................................................Lớp..................Điểm.................. 2/ .....................................................Lớp.................Điểm................... 3/ ..................................................... Lớp.................Điểm.................. 4/ .....................................................Lớp.................Điểm................... * Giới thiệu bài mới: Nhà văn Tô Hoài được nhiều độc giả yêu mến bởi ngòi bút kể chuyện rất độc đáo trong ‘’DMPLK’’ thì giờ đây, bạn đọc các thế hệ càng cảm phục, yêu quí n/văn hơn ở tài miêu tả nội tâm nhân vật. Đặc biệt là truyện ‘’Vợ chồng A Phủ’’. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong giờ học này. Dạy bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nd ghi bảng HĐ 2 (25ph) ? Nêu ý chính về nhà văn TH? ? Đặc điểm ngòi bút TH? ? Truyện ‘’VCAP’’ ra đời trong hoàn cảnh nào? GV: Tại đây, nhà văn đã ăn ở, sinh hoạt, gắn bó và nảy sinh nhiều tình cảm yêu thương với đất và người TB. Đây là nền tảng đểTH viết nên “Truyện TB” gồm 3 truyện: Cứu đất cứu mường có bà ẳng; Mường Giơn có ông Nờng; Vợ chồng A Phủ. ? Qua chuẩn bị bài, em háy tóm tắt những ý chính của truyện? ? Chủ đề chính của tác phẩm phản ánh điều gì? ? TP này có cảm hứng sáng tác ntn? ? ĐT thuộc phần nào trong tác phẩm? Gồm có loại (kiểu) NV? Ai là NV chính? ? ĐT có đại ý ntn? Hoạt động 3 (65ph) ? Em đọc ‘’Ai đi xa về... rười rượi’’ em có nhận xét gì về đoạn văn vừa đọc? Mị xuất hiện ntn? ? Mị thuộc kiểu NV nào? í nghĩa chung của NV này là gì? ? Trong ĐT , cuộc đời Mị hiện lên qua mấy giai đoạn? ? Qua 4 đoạn đời đó, em thấy NV Mị được TG xây dựng dựa trên những cơ sở NT nào? ? Tại sao nói Mị có đủ điều kiện chính đáng để được hưởng hạnh phúc? ĐV: “Một đêm khuya... cõng Mị đi’’ (Tr5). ? Khi có nguy cơ bị đem ra làm món hàng trao đổi, Mị nói với bố điều gì? E hiểu gì về Mị qua câu nói đó? GV: Chỉ bằng 1 vài nét, t/giả đã giới thiệu 1 cô Mị trẻ, đẹp, hồn nhiên yêu đời, lao động giỏi, thổi sáo hay, có hiếu với cha mẹ. Một cô gái như thế đáng lí phải được hưởng hạnh phúc trọn vẹn. Vởy mà c/đời lại không dành cho cô h.phúc đó. ? C.đời bất hạnh của Mị bắt đầu từ lúc nào? ? Tín hiệu giông bão cho thấy ở đoạn mở đầu ntn? GV:Xu hướng khám phá NV thân phận, TH đã có cơ hội dựng lên 1 bản cáo trạng qua c.đời Mị: Món nợ truyền kiếp nhà giàu đã cướp trắng cả tuổi trẻ dạt dào khát vọng của Mị vẻ đẹp tinh khiết ấy bị nhấn chìm trong c.sống tôi đòi cùng cực. ? Em hãy CM điều này? ‘’Bây giờ.... cả đêm cả ngày’’ (Tr6). ? Cái độc đáo của thủ pháp NT này là ở chỗ nào? Tác dụng của nó ? Điều này thể hiện NTN ? ? Trong CS vợ chồng Mị ntn? ? Kết quả của cuộc sống bị đầy đoạ ntn? ? Hãy nói rõ tiến trình tê liệt t.thần của Mị..? ? Cái mất lớn nhất của Mị là gì? ? Từ những mất mát đó, TG muốn nhấn mạnh điều gì? ? Sự câm lặng của Mị thể hiện NTN? GV: Trở thành con dâu gạt nợ -> Mị trở thành 1 con ng câm lặng ( Ngoài 2 câu nói ở cuối đoạn trích) ‘’Mỗi ngày Mị càng không nói...’’ ? Mị đã bật dậy với những biểu hiện nào? GV: Nhà văn từng cho thấy 1 nhân vật Mị không còn thiết những nhu cầu về tinh thần, thậm chí có lúc không thiết sống nữa, thế mà lại để cho Mị xuất hiện ý muốn đi chơi vào đêm tình mùa xuân. ? Cách giải quyết này có hợp lí không? Vì sao? ? Hai chi tiết này có mâu thuẫn không ? lí giải? GV: Khát vọng hạnh phúc có thể bị vùi lấp, bị lắng sâu của 1 tâm hồn đã chai cứng vì đau khổ nhưng không thể bị tiêu tan, gặp thời cơ thuận lợi nó sẽ lại cháy lên từ dưới lớp tro buồn. ? Thời cơ thuận lợi để khát vọng đó cháy lên, đó là thời cơ nào? ? Bức tranh mùa xuân được miêu tả ntn? “Trên đầu núi.....thổi kèn và nhảy” (6,7). ?.. đủ sức lay động tâm hồn Mị chưa ? ? Tác nhân nào làm nổi loạn tâm hồn Mị? ? Nhà văn để cho Mị uống rượu ntn? GV: Tô Hoài đã dụng công để mỗi lần tiếng sáo trở lại truyện để mỗi lần nó được biến đổi đi . Từ âm thanh của hiện tại dần dần thành tiếng cuart những mùa xuân trước. ? Mị đã hành động ntn? ? Lần sau cùng? ? Mị hành động ntn? ? Asử đã xử sự ntn trước hiện tượng lạ? ? Nhưng có điều gì kì diệu ngay cả khi Mị ở trong vòng dây trói ? ? Nhớ lại trước kia, khi tâm hồn Mị chưa rơi vào câm lặng, Mị là người có tâm hồn ntn? ? E suy nghĩ thế nào về Mị thản nhiên ngồi sưởi lửa ? ? Vởy cái đêm mùa đông ấy có cái gì khiến Mị đổi thay? GV:Đó chính là cái tài của n.văn: Luôn biết tìm ra cái quyết định, tất cả dường như không là cái gì hết cả. Dòng nước mắt của A Phủ đã làm hồi sinh trái tim đầy thương tích của Mị ‘’Mị chợt nhớ lại....’’. Dòng nước mắt của A Phủ chính là giọt nước cuối cùng làm tràn đầy cốc nước. Nó đưa Mị ra khỏi cõi quên để trở về cõi nhớ, nó gíup Mị nhớ ra mình, xót cho mình. ? Cảm giác ấy... Mị có cảm xúc, hành động NTN? ? Theo E, ng đọc có thể đoán trước được hành động này không? ? Nó có phải là hành động ngẫu nhiên không? Vì sao? ? Đánh giá của em về chi tiết này? GV: Mị là n.vật thành công vào bậc nhất trong văn xuôi đương đại VN. Một trong những bí quyết của nó là n.văn đã khắc hoạ QT tâm lí đầy biến hoá, ngẫu nhiên ,bất ngờ mà vẫn nằm trong vòng tình lí của c.sống. N.vật trở nên có khối đa diện, đầy mâu thuẫn khi thì mặt này nổi lên, khi thì mặt kia nổi lên nhưng lúc nào cũng là nhân vật ấy, chứ không phải là n.vật khác lắp vào. ? Sự xuất hiện của A Phủ ? ? A Phủ thuộc kiểu n.vật nào? ? Hành động của A Phủ? ? E có nhận xét gì về đ.văn tả cảnh A Phủ đánh A Sử? GV: Có lẽ A Phủ nghĩ thật giản dị: Nó phá mình thì mình đánh nó đó là cách để đòi lại sự công bằng. Suy nghĩ của A Phủ thật hồn nhiên và chính sự hồn nhiên đó mà A Phủ đánh con quan thật vô tư, không sợ, không lo, không e dè gì cả. > Cái khát vọng tự do ở A Phủ thật tội nghiệp. ? Tại sao nói cái khát vọng tự do ở A Phủ thật tội nghiệp? ? E có suy nghĩ gì về cảnh phạt vạ? GV: Nhờ có sự ham hiểu 1 tập quán lạ của xứ sở có nhiều cây thuốc phiện và tục khấn trình ma mà TH đã dựng lên được bức tranh phạt vạ rất hiện thực nhưng mang 1 vẻ ghê rợn rất riêng của m.núi. ? C.sống của A Phủ khi thành ng ở NTN? ?.. Và đem đến nỗi khổ gì? ? Những chi tiết này mách bảo bạn đọc điều gì? ? Hãy n.xét về t/cảm của t/giả với n.vật A Phủ ? ? Đặc sắc về NT? ? Khái quát nội dung ? - Tên thật là Nguyễn Sen, sinh 1920 ở làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay HN). - Từ 1937- 1942, ông tham gia PTCM thời kì Mặt trận bình dân: Thứ kí ái hữu thợ dệt HĐông, TN phản đế, dạy học truyền bá Quốc ngữ. - Năm 1943 tham gia Hội văn hoá cứu quốc do ĐCS thành lập và hoạt động văn nghệ ở VB.... - Chủ tịch Hội VNHN (1986 – 1996). Hiện là Chủ tịch danh dự Hội nhà văn HN. - Quá trình sáng tác: + Trước CMT8 với 2đề tài chính: Truyện các loài vật và truyện về cuộc sống của những người dân nghèo, thợ thủ công ở các vùng ngoại ô. Hiện tại và lịch sử. + Sau CMT8, những trang viết của ông xoay quanh các đề tài: miền núi TB, VB trong CM, KC và XDCNXH; sáng tác cho thiếu nhi; viết chân dung và hồi kí. + TP tiêu biểu: ( SGK/ 3). - TH là nhà văn viết nhiều, viết đều, tác phẩm của ông đa dạng về đề tài, thể loại và phong phú về số lượng: 160 đầu sách dưới các hình thức: tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí, kinh nghiệm sáng tác, kịch bản phim, hồi kí, tiểu luận, kịch thiếu nhi....là sự cống hiến không nhỏ của ông cho nền văn nghệ nước nhà. - Ông được nhà nước tặng giải thưởng HCM về VHNT - 1996. - TH là cây bút văn xuôi hàng đầu của nền VHHĐ VN. + Sáng tác của ông thể hiện vốn hiểu biết phong phú về đời sống, đặc biệt là sinh hoạt và phong tục ở làng quê ngoại ô và miền núi TB. + Nghệ thuật văn xuôi của TH có nhiều đặc sắc, nổi bật ở lối kể chuyện tự nhiên, sinh động, hóm hỉnh; cách miêu tả giàu chất tạo hình, ngôn ngữ phong phú, đậm tính khẩu ngữ, đậm chất DG và giàu chất thơ. - TH có tài quan sát, kết hợp kể và tả rất tài tình. Màu sắc DT đậm đà chất thơ, chất trữ tình thấm đượm. Ngôn ngữ và lời văn giàu tính tạo hình. - In chung trong tập ‘’TruyệnTây Bắc’’ (1953). - Là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội GPTB (1952) dài 8 tháng. - Tập truyện thể hiện một cách xúc động thực trạng cuộc sông tủi nhục của đồng bào mièn núi TB dưới bóng đen PK và TD. Là một thành quả mới, một bước phát triển mới về tư tưởng và nghệ thuật của đời văn TH viết về một quê hương CM mới: TB. - Tác phẩm đã được trao giải nhất Giải thưởng Hội Văn nghệ VN 1954 – 1955. Truyện kể về 2 chặng đường đời của Mị và Aphủ: + Những ngày họ ở Hồng Ngài trong nhà thống lý Pá Tra. + Những ngày họ ở Phiềng Sa. - Cuộc sống nghèo khổ và chịu nhiều áp bức của người dân LĐ các DT vùng TB dưới sự thống trị tàn bạo của bọn chúa đất kết cấu với TDP. - Sức sống, sức phản kháng mãnh liệt và sự vùng dậy ĐT để giành lại cuộc sống TD, HP của người dân LĐ. - Là cảm hứng hồi sinh, ngợi ca, đặc biệt là cảm hứng hiện thực và nhân đạo: + Chú tâm đến vấn đề: Số phận cá nhân và số phận cộng đồng. + Lên án XH giam hãm, trói buộc tuổi xuân, sinh lực, tước đoạt khát vọng sống và yêu của con người miền núi; tin vào sức sống bất diệt của con người, thông cảm với nguyện vọng đau đáu, thiết tha của họ muốn vươn lên làm người, tìm đến với TY, TD và HP. - ĐT thuộc phần đầu của TP. - Hai loại n.vật: + Chính diện: Mị, Aphủ. + Phản diện: cha con thống lý Pá Tra. -> Mị là n.vật chính, n.vật trung tâm của đ.trích này. - Cuộc sống tối tăm, đau khổ của Mị, đại diện tiêu biểu cho những người phụ nữ chịu nhiều đau thương ở vùng núi TB, và của A Phủ, đại diện cho những người LĐ các DT vùng cao, dưới ách thống trị của bọn chúa đất thời Pháp thuộc. - TP mở đầu bằng giọng kể chuyện đẹp như ru. Thế giới TB đã được mở ra xa xăm kì ... cũng xót thương cho cô gái này đã là con dâu bà. Đó là sự thông cảm của những người cùng chung cảnh ngộ, là tấm lòng độ lượng của người mẹ nghèo. + Cuối cùng thì mọi nỗi cay đắng cũng qua đi. Bởi trong cuộc đời những người mẹ như mẹ con Tràng, đã biết bao lần và trải qua những nỗi đắng cay. Còn lại tà một tình cảm thương yêu của người mẹ “ừ thôi thì các con đã phải duyên, phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng”. Bà bày tỏ một thái độ thật chân tình “Con ngồi xuống đây. Ngồi xuống đây cho đỡ mỏi chân”. Rồi bày tỏ một tình thương hoàn toàn chân thành “Bà lão nhìn người đàn bà, lòng đầy thương xót. Nó bây giờ đã là dâu, là con trong nhà rồi.” + “Chúng mày lấy nhau lúc này, u thương quá”.Bà cụ nghẹn lời không nói được nữa, nước mắt cứ chảy xuống ròng ròng. Kim Lân đã diễn tả rất hợp lí và rất cảm động tấm lòng một người mẹ nghèo. Trong hoàn cảnh ngặt nghèo nhất vẫn không mất đi lòng thương yêu, sự chia sẻ. + Một tâm trạng hoàn toàn vui vẻ vào buổi sáng hôm sau. Niềm vui của bà cụ Tứ bộc lộ ra vẻ bề ngoài “Bà mẹ Tràng cũng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác hẳn ngày thường, cái mặt bủng beo u ám của bà rặng rỡ hẳn lên. Bà lão xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa”.Để bày tỏ niềm vui tiếp niềm vui, bà cụ bảo con dâu dọn bữa ăn sáng cho cả nhà “Bữa cơm ngày đói trông thật thảm hại. Bà lão vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con dâu”. Niềm vui bà cụ Tứ lên đến tột đỉnh, vượt qua nỗi lo cái đói: “Bà lão nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng sau này”. Quyết không để cho niềm vui mau chóng kết thúc cùng với những bát cháo loãng ít ỏi, bà cụ Tứ, quyết kéo dài bữa ăn sáng bằng cách tiếp thêm một món ăn mới với những lời lẽ rất vui vẻ: “Chè khoán đây, ngon đáo để”. + Niềm vui đến tuyệt vọng, chỉ trong chớp mắt. Chè khoán thực chất là cháo cám “ miếng cám đắng chát và nghẹn bứ trong cổ”....Như để tăng thêm hiệu quả của bát cháo cám, từ ngoài đình dội lên một hồi trống dồn dập, những tiếng trống thúc thuế. Rồi đàn quạ trên những cây gạo bay vù lên như những đám mây đen. Một bầu trời như đã bị bao trùm bởi cái đói, một không khí chết chóc. - Giá trị của bức tranh tâm trạng. + Một sự miêu tả đầy tinh thần nhân bản. + Một sự khám phá đầy tinh thần nhân đạo. * Kết bài. - KL thuộc số những nhà văn viết không nhiều trong văn học VN sau CMT8, nhưng ông lại có những truyện ngắn rất hay và tiêu biểu như Làng, Vợ nhặt. - Rất yêu thương, hiểu những con người nghèo khổ như hiểu chính mình, những dòng Kl viết về tâm trạng bà cụ Tứ trong Vợ nhặt đúng là những dòng để tạo nên giá trị lâu bền cho một tác phẩm văn học. II. Đề lẻ. Câu1: Trình bày một bài văn ngắn (không quá 200 từ) nêu suy nghĩ của em về câu nói của La Rô-sơ-phu-cô: “Ngoài sự khôn ngoan, điều quý nhất mà Thượng Đế ban cho con người là tình bằng hữu”. a.Yêu cầu về kĩ năng. HS biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, bài làm có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi về chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức. - ý nghĩa của tình bạn đối với con người : + Tình bạn là một trong những điều quý giá nhất trên đời, một ân huệ thiêng liêng mà thượng đế ban cho con người, một quà tặng của sự sống. + Con người ta không thể sống mà không có tình bạn. Thiếu tình bạn là một thiệt thòi không gì bù đắp được. - Đem tình bạn gắn liền với khôn ngoan, La Rô-sơ-phu-cô có ý nhấn mạnh: + Con người không có sự khôn ngoan nhưng con người phải co bạn, có tình bạn. + Không thể đem sự khôn ngoan thay thế cho tình bạn. Có những trường hợp, sự khôn ngoan phải nhường chỗ cho tình bạn. + Không thể đem sự tính toán hơn, thiệt làm chuẩn mực cho tình bạn. Nừu sự khôn ngoan là lí trí, giúp con người có lí lẽ, sự nhạy bén để tính toán việc đời, thì tình bạn xuất phát từ tình cảm vô tư và chân thành. - Bày tỏ ý kiến của bản thân. + Sống trên đời, phải có bạn, xây dựng cho mình một tình bạn tốt. + Chỉ thực sự có bạn tốt khi chính mình cũng tốt trong tình bạn, phải biết vô tư, phải biết quên mình trong tình bạn. Câu2: a.Yêu cầu chung. - Đề bài chỉ nêu nội dung nghị luận: hình tượng cây xà nu, mà không đưa ra một thao tác làm văn cụ thể nào. Đây dạng đề mở nên HS cần lựa chọn thao tác thích hợp và phương thức diễn đạt đúng mục đích của đề. - Có thể lựa chọn thao tác chính là BL, vì nó bao hàm các thao tác khác, hơn nữa BL tạo điều kiện để HS phát huy được cái nhìn riêng, suy nghĩ riêng của mình về hình tượng cây xà nu ttrong tác phẩm. - Căn cứ vào tính chỉnh thể của hình tượng NT, HS có thể xác định hai luận điểm lớn: nội dung hình tượng và phương thức xây dựng hình tượng cây xà nu của nhà văn NTT. + Về nội dung hình tượng, cây xà nu là một biểu tượng nghệ thuật, có ý nghĩa tượng tưng cho : sức sống của con người TN(con người TN đau thương mà bất khuất, sự kiên cường, sức mạnh quật khởi của dân làng Xô Man). + Về phương thức xây dựng hình tượng, nhà văn xây dựng theo phương thức chiếu ứng rừng cây - đời người. Cây xà nu là một ẩn dụ NT mang tính biểu tượng sâu sắc. Để trạm nổi, thổi linh hồn cây xà nu, nhà văn sử dụng những phép chuyển nghĩa : nhân hóa, so sánh, cường điệu, trùng điệp, ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu và màu sắc. b.Yêu cầu cụ thể. * Mở bài. - RXN (1965) là một trong nhưng truyện ngắn xuất sắc của NTT và của VHHĐ về đề tài CTCM nói chung, về làng Xô Man, một vùng đất với những con người dũng cảm, bất khuất của TN và trong những ngày đánh Mĩ nói riêng. - Nét đặc sắc của RXN là nghệ thuật tả cảnh tả người của nhà văn rất độc đáo. Hình tượng cây xà nu là biểu tượng NT độc đáo có ý nghĩa tượng trưng, nói lên sức sống bền bỉ, quật khởi của dân làng Xô Man, của TN bất khuất. Nhà văn đã lựa chọn một loại cây học thông mọc rất nhiều ở TN để tượng trưng cho phẩm chất và sức sống mãnh liệt của dân làng Xô Man và các dân tộc TN khác * Thân bài. - Cây xà nu biểu tượng cho sức sống của con người TN. +Hình ảnh hàng vạn cây xà nu “sinh sôi nảy nở khỏaít có loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế” trải dài mãi ra, rộng mở thêm lên “đến hết tầm mắt...tiếp nối chân trời”, ở đầu và cuối thiên truyện như một nét nhạc trầm hùng làm nền cho bản nhạc. “Cạnh một cây mới ngã gục đã có 4,5 cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn như mũi tên lao thẳng lên bầu trời”. “có những cây mới nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt như những mũi lê”. + RXN mang ý nghĩa biểu tượng cho đời sống, sự sống con người. Đặt trong hệ thống chủ đề, trong mạch truyện, những cây xà nu này mang biểu tượng cho những Mai. Dít, bé Hưng – thế hệ trẻ của làng Xô Man bất khuất, gắn bó với CM. Đây là những hình ảnh đẹp như những hình tượng thơ. - Hình tượng cây xà nu biểu tượng cho con người TN đau thương mà bất khuất, kiên cường. + Nhưng ở RXN còn xuất hiện những cây xà nu khác, vững chãi, không chịu gục ngã trước giông bão, bon đạn dữ dội của kẻ thù, ngược lại dũng cảm “ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho dân làng”. Đó là những cây xà nu đã “vượt được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã”. Tnú là một cây xà nu như thế. + Cả “ hàng vạn cây không cây nào không bị thương”, vì đạn pháo của giặc, nhưng chúng vẫn sinh sôi nảy nở, một cây ngã đã có tới 4,5 cây con mọc lên, trở thành những cánh rừng xà nu nối tiếp nhau chạy đến chân trời. - Cây xà nu biểu tượng cho sức quật khởi của dân làng Xô Man. + Hình ảnh cụ Mết – tiêu biểu cho sức quật khởi của dân làng XM, người nuoi giữ ngọn lửa khát vọng tự do, gắn bó trung thành với Đảng, CM cũng được ví như “một cây xà nu lớn”. + Chính cụ Mết cũng đã nói với Tnú: “Không có gì mạnh bằng cây xà nu đất tacây mẹ ngã cây con đã mọc lênđố nó giết hết rừng cây xà nu này”. Và khi cuộc khởi nghĩa bùng nổ thì đó là hình ảnh “cả rừng XM ào ào rung động. Và lửa cháy khắp rừng”. Sức mạnh đó đã giết chết một tiểu đội giặc, đã làm nên đồng khởi của NDTN. Khí chất TN, phong vị sinh hoạt truyền thống của đồng bào TN được nhân lên rất nhiều nhờ hình những cây xà nu này. - Đặc sắc nghệ thuật. + Cây xà nu là một hình tượng sóng đôi soi chiếu vào con người TN, là một biểu tượng nghệ thuật độc đáo, không chỉ giúp ta cảm nhận nỗi đau thương, sự tích AH của con người XM mà còn thấy rõ tính cách mạnh mẽ, hồn nhiên của học. + Nhà văn đã sử dụng các BPTT: nhân hóa, so sánh, phép lặp, khiến cây xà nu hiện lên sinh độc, bức tranh xà nu không chỉ giàu đường nét, sắc màu ma còn đẹp như một bài thơ. * Kết bài. - Hình tượng cây xà nu là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà văn NTT. Nhà văn đã lựa chọn hình ảnh cây xà nu và đem lại cho nó một ý nghĩa mới. - Hình tượng cây xà nu góp thêm vẻ đẹp có màu sắc sử thi của thiên truyện, khiến truyện tiêu biểu cho đặc điểm “ khuynh hướng sử thi và cảm hứng lẵng mạn” của VHVN giai đoạn 1945 – 1975. IV. Trả bài. Lớp Điểm Giỏi Khá TB Yếu 12B2 12B5 3. Củng cố, luyện tập. * Củng cố: - Nắm được các thao tác kĩ năng để viết một bài văn hoàn chỉnh. * Luyện tập : - Chuẩn bị ôn tập để thi tốt nghiệp 4. Hướng dẫn học và làm bài: * Bài cũ: - Nắm được các thao tác nghị luận để áp dụng vào các bài viết. * Bài mới: - CB ôn tập để thi tốt nghiệp Phong cách ngôn ngữ hành chính I.Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: * Giúp học sinh: - Nắm vững đặc điểm của ngôn ngữ dựng trong các văn bản hành chính để phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác : chính luận khoa học và nghệ thuật. - Có kỹ năng hoàn chỉnh văn bản theo mẫu in sẵn của nhà nước, hoặc có thể tự soạn thảo những văn bản thông dụng như : đơn từ, biên bản, .... khi cần thiết. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính. 3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ : - Hình thành ở HS có thái độ đúng đắn trong khi viết văn bản HC và ngôn ngữ HC. II. chuẩn bị của GV và HS. 1. GV: SGK + SGV + Bài soạn. 2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK. 3. Phương pháp: Đọc Sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. III. tiến trình dạy học. HĐ1(3ph). 1. Bài cũ: * Câu hỏi: Hãy kể tên và giới thiệu những nét cơ bản nhất của các PCNN đã học? * Đáp án: - Tổng hợp kiến thức về các PCNN đã học trong chương trình THPT: + Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. + Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. + Phong cách ngôn ngữ báo chí. + Phong cách ngôn ngữ chính luận. + Phong cách ngôn ngữ khoa học. * Tên HS trả lời: 1/ .....................................................Lớp..................Điểm.................. 2/ ....................................................Lớp..................Điểm................... 3/ .....................................................Lớp..................Điểm.................. 4/ ....................................................Lớp..................Điểm................... 2. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Trong chương trình THPT, chúng ta đã được học hầu hết các PCNN. Mỗi loại có những đặc điểm riêng. VBHC là loại VB mang tính ứng dụng cao trong cuộc sống. Vậy đặc điểm PCNNHC là gì? Chúng khác gì với các loại PCNN khác? Nội dung của bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu sâu sắc về VBHC và NNHC. * Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng
Tài liệu đính kèm: