Giáo án Ngữ văn 12 kì 1 - Trường THPT Đức Thọ

Giáo án Ngữ văn 12 kì 1 - Trường THPT Đức Thọ

Khái quát văn học Việt Nam

từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỷ xx

A. Kết quả cần đạt: Giúp h/s

 1. Kiến thức:

 - Nắm được một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển; những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX.

 - Hiểu được mối quan hệ giữa văn học với thời đại, hiện thực đời sống và sự phát triển của lịch sử văn học.

 2. Kĩ năng:

 Có năng lực tổng hợp khái quát và hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX.

 3. Thái độ:

- Vận dụng kiến thức khái quát trong việc tìm hiểu các tác phẩm cụ thể.

- Trân trọng những giá trị văn học của dân tộc.

 

doc 93 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1177Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 kì 1 - Trường THPT Đức Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/8/2011
Tiết:1-2: Văn học sử
Khái quát văn học Việt Nam
từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỷ xx
A. Kết quả cần đạt: Giúp h/s
 1. Kiến thức:
 - Nắm được một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển; những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX. 
 - Hiểu được mối quan hệ giữa văn học với thời đại, hiện thực đời sống và sự phát triển của lịch sử văn học.
 2. Kĩ năng: 
 Có năng lực tổng hợp khái quát và hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX.
 3. Thái độ: 
- Vận dụng kiến thức khái quát trong việc tìm hiểu các tác phẩm cụ thể.
- Trân trọng những giá trị văn học của dân tộc.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên: - Phương tiện: sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo...
 - Phương pháp: Tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu vấn đề, trao đổ - thảo luận và trả lời câu hỏi.
 2. Học sinh: - Phương tiện: sgk, vở ghi, vở soạn
 - Chuẩn bị: Soạn bài theo câu hỏi sgk.
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* Thao tác 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hoá.
(RLKN: Khái quát, tổng hợp kiến thức xã hội tác động đến VH).
- Văn học Việt Nam thời kỳ này ra đời trong hoàn cảnh nào? Điều gì là thuận lợi?
* Thao tác 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu của VHVN từ 1945-1975. 
- Chủ đề bao trùm VH giai đoạn này là gì?- Em có nhận xét gì về văn học giai đoạn này?
(RLKN: đọc, nhận biết, tóm tắt, đánh giá)
- Nêu nhận định khái quát về thành tựu của văn học giai đoạn 1945-1954?
(RLKN: tự đọc hiểu và đánh giá)
 - Văn học 1954-1965 tập trung phản ánh điều gì?
(RLKN: đọc, nhận biết, khái quát vấn đề)
- Chứng minh ngắn gọn thành tựu của văn học giai đoạn 1955-1964: văn xuôi, thơ, kịch?
GV yêu cầu HS tự đọc hiểu
(RLKN: tự đọc hiểu)
- Chủ đề bao trùm VH giai đoạn này là gì? Vì sao?
(RLKN: đọc, nhận biết, giải thích hiện tượng VH)
- Những thành tựu cơ bản của VH giai đoạn này? So với giai đoạn trước thì giai đoạn này có thể loại nào đáng chú ý?
 GV yêu cầu HS tự tìm hiểu
(RLKN: tự đọc, nhận biết, so sánh... )
- Em có đánh giá như thế nào về văn học vùng địch tạm chiếm?
(RLKN: đọc, nhận biết, đánh giá)
(Hết tiết 1- chuyển tiết 2)
* Thao tác 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về đặc điểm của VHVN từ 1945 - 1975 
(RLKN: khái quát, tổng hợp, phân tích, chứng minh, đánh giá)
- Nêu những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1954-1975? 
- Em hiểu như thế nào là một nền văn học vận động theo hướng Cách mạng hoá? Chứng minh ?
- Em hiểu như thế nào về "đại chúng"? Tại sao nói VH 1945-1975 là nền VH hướng về đại chúng?
- Khuynh hướng sử thi là gì ? Khi nói đến khuynh hướng sử thi chúng ta cần chú ý đến những phương diện nào?
- Thế nào là cảm hứng lãng mạn? ý nghĩa của nó đối với VH và cuộc sống trong giai đoạn này? 
- Cảm hứng lãng mạn của VH giai đoạn này có gì khác so với giai đoạn trước?
 - Em có đánh giá như thế nào về sự kết hợp giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong VH giai đoạn này?
Hoạt động 2
* Thao tác 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hoá.
(RLKN: Khái quát, tổng hợp kiến thức xã hội tác động đến VH).
- Vài nét khái quát về hoàn cảnh lịch sử, xã hội của văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỷ XX?
* Thao tác 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu của VHVN từ 1975- hết TK XX 
(RLKN: đọc, nhận biết, tóm tắt)
- Nêu những thành tựu chủ yếu của văn học giai đoạn này ?
Hoạt động 3
- Nêu những đánh giá khái quát nhất về hai chặng đường văn học từ 1945- 1975 và từ 1975- hết thế kỉ XX.
(RLKN: Tổng hợp, đánh giá các chặng đường văn học)
I. Khái quát vhvn từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975.
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hoá.
- Trải qua 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc.
- Nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển.
- Điều kiện giao lưu văn hoá với nước ngoài không thuận lợi (chỉ giới hạn trong một số nước XHCN)
2. Quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu.
a. Từ 1945 đến 1954
- Chủ đề bao trùm: 
+ Ca ngợi Tổ Quốc và quần chúng CM. Không khí hồ hởi vui sướng đặc biệt của nhân dân khi đất nước vừa giành độc lập.
+ Phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp.
-> Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống CM và kháng chiến; hướng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân cùng với phẩm chất tốt đẹp.
- Thành tựu: (sgk)
 Từ truyện kí đến thơ ca và kịch đều làm nổi bật hình ảnh quê hương, đất nước và những con người kháng chiến như bà mẹ, anh vệ quốc quân, chị phụ nữ, em bé liên lạc. Tất cả đều thể hiện chân thực và gợi cảm.
b. Từ 1954-1965:
- Chủ đề: 
+ Tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, ca ngợi đất nước và con người trong những ngày đầu XD CNXH ở miền Bắc với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui và tin tưởng vào ngày mai.
+ Hướng về miền Nam với nỗi đau chia cắt và ý chí thống nhất đất nước.
- Thành tựu: (sgk)
+ Văn xuôi: 
+ Thơ
+ Về kịch: 
 c. Từ 1965-1975:
- Chủ đề bao trùm: 
+ Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng (không sợ giặc, dám đánh giặc, quyết đánh giặc). Có đời sống tình cảm hài hoà giữa riêng và chung, bao giờ cũng đặt cái chung lên trên hết, có tình cảm quốc tế cao cả). 
+Tổ quốc và xã hội chủ nghĩa.
- Thành tựu (sgk)
+ Văn xuôi:
+ Thơ
+ Kịch: 
+ Lý luận, nghiên cứu phê bình:
d. Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945-1975:
- Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945-1975 có hai thời điểm. 
+ Dưới chế độ thực dân Pháp (1945-1954).
+ Dưới chế độ Mĩ - Nguỵ (1954-1975).
- Chủ yếu là những xu hướng văn học tiêu cực phản động xu hướng chống phá cách mạng xu hướng đồi truỵ.
- Bên cạnh các xu hướng này cũng có văn học tiến bộ thể hiện lòng yêu nước và cách mạng. 
3. Đặc điểm của VHVN từ 1945 - 1975
a. VH vận động theo hướng CM hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
- Nhà văn - chiến sĩ.
- VH trước hết phải là một thứ vũ khí đấu tranh Cách mạng.
- Hiện thực đời sống Cách mạng và kháng chiến là nguồn cảm hứng lớn cho văn học.
- Qtrình vận động, phát triển của nền VH mới ăn nhịp với từng chặng đường của lịch sử dân tộc.
- Đề tài chủ yếu: + Đề tài Tổ Quốc.
 + Đề tài XHCN.
- Nhân vật trung tâm: Ngưòi chiến sĩ trên mặt trận đấu tranh vũ trang và những người trực tiếp phục vụ chiến trường, người lao động. 
b. Nền văn học hướng về đại chúng: 
+ Quần chúng đông đảo vừa là đối tượng phản ánh vừa là đối tượng phục vụ; vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học:
+ Quan tâm tới đời sống của NDLĐ, nói lên nỗi bất hạnh cũng như niềm vui, niềm tự hào của họ.
+ Nền VH mới tập trung xây dựng hình tượng quần chúng CM: người nông dân, người mẹ, người phụ nữ, em bé 
c. Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
* Khuynh hướng sử thi: 
- Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân tộc.
- Nhân vật chính thường là những con người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất và ý chí của dân tộc; tiêu biểu cho lý tưởng cộng đồng hơn là lợi ích và khát vọng cá nhân
- Con người chủ yếu được khám phá ở lẽ sống lớn và tình cảm lớn, bổn phận, trách nhiệm công dân..
- Giọng văn ngợi ca, hào hùng.
* Cảm hứng lãng mạn: 
- Cảm hứng khẳng định cái tôi tràn đầy cảm xúc và hướng tới lý tưởng. Ca ngợi CN anh hùng CM và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc 
-> Nâng đỡ con người Việt Nam vượt qua thử thách.
=> Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn đã làm cho VH giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển CM. 
II. Vài nét khái quát Vhvn từ 1975 đến hết thế kỉ XX:
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hoá. 
- Chiến tranh kết thúc, đời sống về tư tưởng tâm lí, nhu cầu vật chất con người đã có những thay đổi so với trước. 
- Từ 1975-1985 ta lại gặp phải những khó khăn về kinh tế sau cuộc chiến kéo dài cộng thêm là sự ảnh hưởng của hệ thống XHCN ở Đông Âu bị sụp đổ. 
- Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mở ra những phương hướng mới thực sự cởi mở cho văn nghệ Đẳng khẳng định: "Đổi mới có ý nghĩa sống còn là nhu cầu bức thiết. Thái độ của Đảng nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật".
2. Qúa trình phát triễn và thành tựu chủ yếu:
- Trường ca: "Những người đi tới biển" (Thanh Thảo)
- Thơ: "Tự hát" (X.Quỳnh) , "Xúc xắc mùa thu" (Hoàng Nhuận Cầm), 
- Văn xuôi: "Đứng trước biển", " Cù lao tràm ", (Nguyễn Mạnh Tuấn), Thời xa vắng (Lê Lựu)
- Kí: "Ai đã đặt tên cho dòng sông" (Hoàng Phủ Ngọc Tường), "Cát bụi chân ai" (Tô Hoài).
III. Kết luận
- VHVN từ 1945- 1975 đã kế thừa và phát huy mạnh mẽ những truyền thống tư tưởng lớn của VH dân tộc: chủ nghĩa nhân đạo, đặc biệt là chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng. VH giai đoạn này cũng đạt được nhiều thành tựu về nghệ thuật ở nhiều thể loại.
- từ 1975, nhất là từ sau năm 1986, cùng với đất nước, VH bước vào công cuộc đổi mới. Vh vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, đổi mới quan niệm về nhà văn, về văn học và quan niệm nghệ thuật về con người, phát huy cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật của nhà văn.
d. Củng cố, Dặn dò: 
- Nắm những chặng đường phát triển và các thành tựu chủ yếu của văn học giai đoạn này.
- Soạn bài: Làm văn " Nghị luận về một tư tưởng đạo lý".
Ngày soạn: 25/8/2011
Tiết: 3 - Làm văn
 nghị luận về một tư tưởng đạo lí 
A. Kết quả cần đạt: Giúp h/s
 1. Kiến thức: Biết cách viết một bài văn về tư tưởng đạo lí. 
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý.
 3. Thái độ: Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm. 
B. Chuẩn bị của Giáo Viên và học sinh
 1. Giáo viên: - Phương tiện: sgk, sgv, giáo án...
 - Phương pháp: Tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu vấn đề, trao đổ- thảo luận và trả lời câu hỏi.
 2. Học sinh: - Phương tiện: sgk, vở ghi, vở soạn
 - Chuẩn bị: Đọc trước bài.
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* Thao tác 1: GV Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm.
- GV ghi đề bài lên bảng và yêu cầu học sinh tập trung tìm hiểu các khía cạnh sau:
(RLKN: so sánh, phân tích, giải thích)
- Thế nào là nghị luận về một tư tưởng đạo lí? 
- Tưởng đạo lí trong cuộc sống bao gồm những khía cạnh nào?
* Thao tác 2: GV Hướng dẫn HS tìm hiểu những yêu cầu làm bài. 
(RLKN: Phân tích, tìm hiểu đề, tìm luận điểm, luận cứ).
- Nêu những yêu cầu khi làm bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí?
- GV hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là sống đẹp? (Gợi ý: về lý tưởng tình cảm hành động).
- Vậy sống đẹp là gì?
- Bài học rút ra?
* Thao tác 3: GV Hướng dẫn HS tìm hiểu những yêu cầu làm bài. 
(RLKN: đánh giá tổng hợp )
- Cách làm bài nghị luận?
 *GV giảng rõ để HS hiểu.
Hoạt động 2
 GV Hướng dẫn HS làm bài tập 1- sgk.
 ...  phục cao hơn.
- Yếu tố tự sự và miờu tả -> việc trỡnh bày luận cứ trong bài văn được rừ ràng, cụ thể, sinh động hơn, và do đú, cú sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
- Yờu cầu đối với việc vận dụng cỏc phương thức biểu đạt tự sự, miờu tả, biểu cảm trong văn NL.
+ Phải xuất phỏt từ mục đớch, nội dung NL
+ Khi đưa yếu tố biểu cảm vào văn NL thỡ người viết (núi) phải thực sự cú cảm xỳc trước những điều mà mỡnh núi (viết). Phải diễn tả cảm xỳc đú bằng những từ ngữ, cõu văn cú sức truyền cảm, chõn thực, khụng được phỏ vỡ mạch nghị luận của bài văn.
+ Cỏc yếu tố miờu tả, tự sự được đưa vào bài văn nghị luận để làm những luận cứ phải phục vụ cho việc làm rừ luận điểm và khụng được phỏ vỡ mạch nghị luận của bài văn.
 2. Phương thức thuyết minh
- Thuyết minh là lối văn thụng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tớnh chất, nguyờn nhõn, ... của cỏc hiện tượng và sự vật trong tự nhiờn và xó hội bằng phương thức trỡnh bày, giải thớch, giới thiệu...
- Trong một bài văn nghị luận cần cú sự kết hợp với yếu tố thuyết minh vỡ nú đưa lại những tri thức khỏch quan, khoa học và mới mẻ, giỳp người đọc (nghe) hiểu rừ ràng, chớnh xỏc cỏc vấn đề đang NL.
II. LUYỆN TẬP
1. Tỡm hiểu văn bản mục I.2
- Văn bản trờn NL về vấn đề: Khụng nờn chỉ dựa vào chỉ số GDP để đỏnh giỏ thu nhập hàng năm của người Việt Nam mà cần phải dựa cả vào chỉ số GNP nữa.
- Ngoài phương thức biểu đạt NL là chớnh, tỏc giả cũn sử dụng kết hợp với phương thức biểu đạt thuyết minh. 
 Dẫn chứng: Tỏc giả cung cấp cho người đọc hiểu thế nào là GDP, GNP, từ đú làm cơ sở để kết luận: “Việc dựng chỉ tiờu GNP bờn cạnh GDP vẫn cũn hết sức cần thiết”
+ “GDP (...) là giỏ trị tớnh bằng tiền của tổng hàng hoỏ và dịch vụ sỏn xuất ra trờn lónh thổ nước ta trong một năm”
+ “GNP (...) là tổng giỏ trị hàng hoỏ và dịc vụ do những người mang quốc tịch Việt Nam sản xuất ra trong một năm, ở cả trong và ngoài lónh thổ nước mỡnh.”
- Tỏc dụng: Nú giỳp cho người đọc hiểu rừ vấn đề tỏc giả đang nghị luận, đồng tỡnh với ý kiến của tỏc giả đưa ra. Núi cỏch khỏc nú làm tăng sức thuyết phục cho văn bản rất nhiều so với việc khụng cú những lời giải thớch đú.
2. Tỡm hiểu bài tập 3
 Đề bài: Viết một bài văn nghị luận ngắn để phỏt biểu ý kiến trong buổi trao đổi về chủ đề “Nhà văn mà tụi hõm mộ” trong CLB Văn học của nhà trường tổ chức.
III. TỔNG KẾT
- Trong văn nghị luận, phương thức biểu đạt nghị luận luụn giữ vai trũ chủ đạo. Tuy nhiờn, người làm văn NL vẫn cú thể và nờn vận dụng kết hợp cỏc phương thức biểu đạt khỏc như: tự sự, miờu tả, biểu cảm, thuyết minh...Việc vận dụng cỏc phương thức biểu đạt trong văn NL phải xuất phỏt từ yờu cầu và mục đớch nghị luận.
- Nếu được sử dụng khộo lộo và hợp lớ, cỏc yếu tợt sự, miờu tả, biểu cảm, thuyết minh cú thể làm cho bài (đoạn) văn, nghị luận trở nờn đặc sắc, cú sức thuyết phục, hấp dẫn; từ đú, hiệu quả nghị luận được nõng cao.
D. CỦNG CỐ, DẶN Dề:
 Vỡ sao trong bài văn nghị luận thường kết hợp với cỏc phương thức biểu đạt khỏc như tự sự, miờu tả, biểu cảm, thuyết minh?
- Làm bài tập phần II. Luyện tập ở nhà.
- Soạn bài: “Đàn ghi- ta của Lor-ca” (Thanh Thảo) 
Ngày soạn: 23/11/2011
Tiết 39 – 40: Đọc văn 
ĐÀN GHITA CỦA LOR-CA
-Thanh Thảo-
A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giỳp HS:
1. Kiến thức: 
- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hỡnh tượng Lorca trong mạch cảm xỳc và suy tư đa chiều vừa sõu sắc vừa mónh liệt của tỏc giả.
- Cảm nhận vẻ đẹp mang hỡnh thức biểu đạt với phong cỏch hiện đại của Thanh Thảo.
2. Kĩ năng: Đọc hiểu tỏc phẩm trữ tỡnh theo trường phỏi tượng trưng siờu thực
3. Thỏi độ: Bồi dưỡng cho cỏc em sự đồng cảm, thương tiếc trước tài năng của Lorca và nghệ thuật thơ đặc sắc của Thanh Thảo.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
 1. Giỏo viờn: - Phương tiện: sgk, sgv, giỏo ỏn, tài liợ̀u tham khảo.
 - Phương phỏp: GV sử dụng hỡnh thức qui nạp, vận dụng phương phỏp phõn tớch tổng hợp để hướng dẫn HS tiếp cận văn bản.
 2. Học sinh: - Phương tiện: sgk, vở ghi, vở soạn..
 - Chuẩn bị: Soạn trước bài ở nhà.
C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1. Ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc đoạn văn nghị luận cú sự vận dụng cỏc phương thức biểu đạt : Tự sự, miờu tả, biểu cảm, thuyết minh ( bài viết ở nhà, đề tài tự chọn theo yờu cầu BT 2 trang 161)
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1
(RLKN: tỡm ý, túm tắt)
 Thao tỏc 1: Tỡm hiểu phần tỏc giả
- Nờu những nột chớnh về tỏc giả?
TT2. GV giải thớch cho HS về chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa siờu thực (Trào lưu nghệ thuật ra đời vào những năm 20 của thế kỉ XX với cỏc tỏc giả tiờu biểu Bodơle, Pon-Eluya. Tạo sự khỏc biệt bởi cỏi tụi cỏ nhõn nỗ lực tỡm kiếm, khỏm phỏ cỏi tụi chưa biết.Ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học Việt Nam)
Thao tỏc 2: Tỡm hiểu khỏi quỏt phần tỏc phẩm
 Nờu xuất xứ của bài thơ? Chia bố cục.
(GV núi thờm : Trong trũ chơi ru bớch, người chơi tự do xoay chuyển cỏc ụ màu để thử nghiệm những phương ỏn mà mỡnh chọn, cuối cựng tỡm ra được cơ chế vận hành thống nhất của chỳng).
HOẠT ĐỘNG 2
Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản
(RLKN: đọc hiểu, phõn tớch, cảm thụ...VB)
 Hướng dẫn HS tỡm hiểu lời đề từ
Thao tỏc 2: Tỡm hiểu hỡnh tượng Lorca
- Theo em, tỏc giả đó sử dụng những hỡnh ảnh nào gợi liờn tưởng Lorca? - 
- Âm thanh tiếng đàn được miờu tả ntn? tượng trưng cho điều gỡ?
GV cho HS nhận xột 6 cõu đầu
- Cỏi chết của L được khắc hoạ qua những hỡnh ảnh nào ? Thủ phỏp nghệ thuật?
Âm thanh tiếng đàn nõu, lỏ xanh, trũn,theo tượng trưng cho điều gỡ? Thủ phỏp nghệ thuật ?
GV cho HS nhận xột phần này.
GV hỏi :
- í nghĩa của cõu thơ “Khụng hoang”
- Thụng qua hỡnh ảnh tiếng đàn cựng với lời đề từ của bài thơ, em hiểu như thế nào về tõm sự của Lorca?
- Hỡnh ảnh nào trong những cõu thơ cuối giàu sắc thỏi tượng trưng? Những hỡnh ảnh đú gợi cho em suy nghĩ gỡ?
GV cho HS nhận xột
GV hỏi :
- Em cú suy nghĩ gỡ về sự ra đi của Lorca?
TT4. GV cho HS nờu yếu tố õm nhạc trong bài thơ.
Hoạt động 3
GV hướng dẫn HS tổng 
I. KHÁI QUÁT CHUNG
1. Tỏc giả: (Sgk)
Tài năng đa dạng. Thơ ca mang diện mạo độc đỏo khi viết về chiến tranh và thời hậu chiến.
Thơ ụng là tiếng núi của người tri thức giàu suy tư, trăn trở về xó hội, thời đại, cảm nhận cuộc sống ở bề sõu.
Tư duy thơ: giàu suy tư, nhuốm màu sắc tượng trưng, siờu thực.
- Thơ Thanh Thảo đào sõu cỏi tụi nội cảm; cỏch biểu đạt mới với cõu thơ tự do, xoỏ bỏ ràng buộc khuụn sỏo bằng nhịp điệu, cỏch gieo vần-> Đúng vị trớ quan trọng trong cỏch tõn thơ Việt trờn con đường hiện đại.
2. Tỏc phẩm
a/ Xuất xứ: Rỳt trong tập “Khối vuụng Ru-bớch” năm 1985
b/ Bố cục: Gồm 4 phần:
* Cõu 1- 6: Lor-ca - con người tự do, nghệ sĩ cụ đơn 
* Cõu 7- 18: Lor-ca với cỏi chết oan khuất, bi phẫn. 
* Cõu 19- 22: Nỗi tiếc thương Lor-ca và thụng điệp nghệ thuật
* Cõu 23- 31: Suy tư về cuộc giải thoỏt và cỏch gió từ của Lor-ca.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Lời đề từ : “khi tụi chết hóy chụn tụi với cõy đàn” -> cõu thơ trong bài Ghi nhớ của Lorca -> cõu thơ ỏm ảnh, gợi cảm hứng sỏng tỏc và chi phối õm điệu bài thơ.
2/ Hỡnh tượng nghệ sĩ Lor-ca:
a/ Lor-ca, một con người tự do, nghệ sĩ cụ đơn ( cõu 1 -> cõu 6)
* Hỡnh ảnh:
- Áo choàng đỏ: gợi đến
+ Cỏi nền đặc trưng của văn hoỏ TBN- nơi nuụi dưỡng tõm hồn Lorca.
+ H/ả Lor-ca như một đấu sĩ với khỏt vọng tự do, dõn chủ trước nền chớnh trị TBN độc tài lỳc bấy giờ.
- Đi lang thang về miền đơn độc, vầng trăng chếnh choỏng; yờn ngựa mỏi mũn 
+ Phong cỏch nghệ sĩ dõn gian tự do.
+ Sự cụ đơn của Lor-ca trước thời cuộc chớnh trị, trước nghệ thuật TBN già cỗi.
* Âm thanh tiếng đàn: 
+ Li –la li-la li-la : õm thanh mụ phỏng nốt nhạc li la ; cú thể gợi liờn tưởng đến loài hoa li la ( đinh tử hương).
+ Tiếng đàn bọt nước: Tượng trưng cho cỏi giản dị mỏt lành; Âm thanh thoỏt lờn từ những bọt nước, bay lờn khụng trung -> nở hoa -> Tài năng nghệ thuật của Lor-ca với khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật
=> Lor-ca, một con người tự do, nghệ sĩ cụ đơn, người nghệ sĩ cỏch tõn. 
b/ Lor-ca và cỏi chết oan khuất, bi phẫn ( cõu 7 - cõu 18)
- Hỡnh ảnh:
+ Hỏt nghờu ngao → (hoỏn dụ: chỉ cho Lorca) tiếng hỏt vụ tư, vụ hại, hiện thõn cho lũng yờu sự sống, của cỏi đẹp, của chủ nghĩa nhõn văn.
+ Áo choàng bờ bết đỏ / bị điệu về bói bắn/ đi như người mộng du ( hoỏn dụ : chỉ cỏi chết) Hậu quả tàn khốc: cảnh tượng khủng khiếp về cỏi chết của Lor-ca → nỗi xút xa ngàn đời, nỗi đau, nỗi ỏm ảnh của dõn tộc TBN ( lỳc này cũng là lỳc dõn tộc TBN đang chỡm trong cuộc chiến tranh đẫm mỏu 1936 - 1939)
- Âm thanh tiếng ghi ta: nõu, cụ gỏi ấy, lỏ xanh, trũn bọt nước vỡ tan, rũng rũng mỏu chảy: sự chuyển đổi cảm giỏc, õm thanh vỡ ra thành màu sắc, thành hỡnh khối, thành dũng mỏu chảy → ẩn dụ về tỡnh yờu, về cỏi đẹp, về nỗi đau, về cỏi chết,Cảm nhận đầy dư ba và gợi sức liờn tưởng: Cỏi đẹp bị bạo lực tàn ỏc huỷ diệt.
I Với cỏc biện phỏp nghệ thuật: đối lập, so sỏnh, ẩn dụ, hoỏn dụ, cõu thơ mang màu sắc của CNST, giàu nhạc điệu, cảm xỳc tinh tế, mónh liệt tỏc giả đó khắc hoạ thật ấn tượng về cỏi chết đầy bi trỏng của Lorca.
c/ Niềm xút thương Lor-ca và thụng điệp nghờ thuật ( cõu 19 1 22)
- “Khụng ai chụn cất cỏ mọc hoang” gợi nhiều nột nghĩa
+Nỗi đau đớn về sự ra đi của Lorca và niềm tiếc nuối những cỏch tõn nghệ thuật ko ai tiếp tục. Nghệ thuật thiếu vắng kẻ dẫn đường, thành thứ cỏ mọc hoang.
+ Tiếng đàn trở thành linh hồn, sinh thể, một thõn phận của trỏi tim tử thương. Song dự bọn phatxit đó giết Lorca nhưng ko thể giết được tiếng thơ, tiếng đàn của ụng ( cỏi đẹp) . Tiếng đàn cú sức sống như “cỏ mọc hoang” → tượng trưng cho sự bất khuất, trường tồn. Cỏi đẹp ko thể bị huỷ diệt. Nú sẽ sống giản dị mà kiờn cường như cỏ dại.
+ Cựng với cõu đề từ : ẩn chứa thụng điệp nghệ thuật về sự cỏch tõn hóy vượt qua cỏi cũ, thần tượng cũ để làm nờn cỏi mới. Nỗi tiếc thương trở thành thụng điệp về tỡnh yờu nghệ thuật, cuộc sống của tỏc giả.
- Giọt nước mắt trong đỏy giếng: Thấp thoỏng gợi lại cỏi chết oan khuất của Lorca. Nỗi đau xút và tiếc thương về cỏi chết Lorca → Mang ấn tượng nỗi đau và vẻ đẹp
I Thỏi độ ngưỡng mộ, trõn trọng của tỏc giả đối với Lorca.
d. Suy tư về cuộc giải thoỏt và cỏch gió từ của Lor-ca ( cõu 23 → hết)
 - Đường chỉ tay: ẩn dụ về định mệnh nghiệt ngó cắt ngang sự sống của Lorca.
-... dũng sụng, ghi ta màu bạc...à gợi cừi chết, siờu thoỏt, tỡm một sự bỡnh yờn.
- Cỏc hành động: nộm lỏ bựa, nộm trỏi tim: cú ý nghĩa tượng trưng cho một sự gió từ, một sự lựa chọn.
I Tiếng lũng tri õm sõu sắc đối với người nghệ sĩ, thiờn tài Lor-ca.
3/Yếu tố õm nhạc trong bài thơ:
- Mụ phỏng õm thanh cỏc nốt đàn ghi ta và mang dỏng dấp ca khỳc: Chuỗi õm thanh “Li la- li la- li la” luyến lỏy ở đầu và cuối như khỳc dạo đầu và kết thỳc bản nhạc. 
- Vần và nhịp, cỏc thủ phỏp lỏy từ, điệp từ .
III/ Tổng kết:
1/ Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do, khụng dấu cõu, khụng dấu hiệu mở đầu, kết thỳc.
- Sử dụng h/ả, biểu tượng - siờu thực cú sức chứa lớn về nội dung.
- Kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ và nhạc.
2/ Nội dung:
Tỏc giả khắc hoạ cuộc đời nghệ sĩ Lor-ca với lý tưởng cỏch tõn nghệ thuật và cỏi chết oan khuất. Đồng thời thể hiện niềm ngưỡng mộ và xút thương và núi lời đồng điệu của mỡnh với bậc tiền nhõn Lorca xứ sở TBN.

Tài liệu đính kèm:

  • docHoc ki I.doc