NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH
Nguyễn Thi
A. Mục tiêu bài học
Qua giờ giảng nhằm giúp HS:
1. Hiểu được hiện thực đau thương, đầy hi sinh gian khổ nhưng rất đỗi anh dũng, kiên cường, buất khuất của nhân dân miền Nam trong những năm chống Mĩ cứu nước.
2. Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người dân Nam Bộ : lòng yêu nước, căm thù giặc, tình cảm gia đình là sức mạnh tinh thần to lớn trong cuộc chống Mĩ cứu nước.
3. Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật : Nghệ thuật trần thuật đặc sắc; khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí sắc sảo; ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ.
Tiết 67 - 68. NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐèNH Nguyễn Thi Ngày soạn: 1.2.09 Ngày giảng: Lớp giảng: 12A1 12A2 12A3 Sĩ số: A. Mục tiờu bài học Qua giờ giảng nhằm giỳp HS: 1. Hiểu được hiện thực đau thương, đầy hi sinh gian khổ nhưng rất đỗi anh dũng, kiên cường, buất khuất của nhân dân miền Nam trong những năm chống Mĩ cứu nước. 2. Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người dân Nam Bộ : lòng yêu nước, căm thù giặc, tình cảm gia đình là sức mạnh tinh thần to lớn trong cuộc chống Mĩ cứu nước. 3. Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật : Nghệ thuật trần thuật đặc sắc; khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí sắc sảo; ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV - Thiết kế bài giảng - Kĩ năng đọc hiểu văn bản Ngữ văn 12 C. Cỏch thức tiến hành - Đọc hiểu - Thuyết giảng - Đàm thoại phỏt vấn D. Tiến trỡnh giờ giảng 1. Ổn định 2. KTBC Hóy túm tắt truyện ngắn "Những đứa con trong gia đỡnh" của Nguyễn Thi? 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy và Trũ Yờu cầu cần đạt GV: Dựa vào phần tiểu dẫn hóy cho biết những nột cơ bản về Nguyễn Thi? HS trả lời: - Nguyễn Thi (1928- 1968) tên khai sinh là Nguyễn Hoàng Ca, quê ở Hải Hậu- Nam Định. - Nguyễn Thi sinh ra trong một gia đinhg nghèo, mồ côi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đi bước nữa nên vất vả, tủi cực từ nhỏ. Năm 1943, Nguyễn Thi theo người anh vào Sài Gòn, năm 1945, tham gia cách mạng, năm 1954, tập kết ra Bắc, năm 1962, trở lại chiến trường miền Nam. Nuyễn Thi hi sinh ở mặt trận Sài Gòn trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu thân 1968. - Nguyễn Thi còn có bút danh khác là Nguyễn Ngọc Tấn. Sáng tác của Nguyễn Thi gồm nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết. Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000. GV gọi HS đọc văn bản -> túm tắt theo nhõn vật GV: cho biết vài nột về tỏc phẩm HS trả lời GV chốt lại GV: Truyện được trần thuật chủ yếu từ điểm nhỡn từ nhõn vật nào? Theo phương thức nào? HS trả lời Gv chốt lại GV: - Phương thức thứ nhất: Nhân vật truyện là đối tượng thuật, kể nên thuộc ngôi thứ ba. - Phương thức thứ hai: Nhân vật tự kể chuyện mình nên thuộc ngôi thứ nhất. - Phương thức thứ ba: Người trần thuật thuộc ngôi thứ ba nhưng lời kể lại phỏng theo quan điểm, ngôn ngữ, giọng điệu của nhân vật. GV: Tỏc phẩm kể chuyện một gia đỡnh nụng dõn Nam Bộ, truyền thống nào đó gắn bú những người con trong gia đỡnh? HS trả lời GV chốt lại GV: lời của Năm: "truyện gia đỡnh nú cũng dài như sụng, để chỳ chia cho mỗi đứa một khỳc mà ghi vào đú" - Chỳ Năm là đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền thống - Mà Việt cũng là hiện thõn của truyền thống GV: tuy nhiờn trong truyền thống ấy của gia đỡnh, mỗi nột tớnh cỏch riờng, khụng ai giống ai, đú là cỏi tài của tỏc giả trong việc miờu tả nhõn vật. GV: điểm chung giữa 2 chị em Chiến và Việt? HS phỏt biểu GV chốt lại GV: cùng chứng kiến cái chết đau thương của ba và má. GV: Tình yêu thương là vẻ đẹp tâm hồn của hai chị em. Tình cảm này được thể hiện sâu sắc và cảm động nhất trong cái đêm chị em giành nhau ghi tên tòng quân và sáng hôm sau trước khi lên đường nhập ngũ cùng khiêng bàn thờ má sang nhà chú Năm GV: Chiến được tỏc giả miờu tả như thế nào? HS phỏt biểu GV chốt lại GV: Nhõn vật Việt hiện lờn trong đoạn trớch qua những chi tiết nào? HS tỡm chi tiết GV chốt lại GV: cũn bộ nhưng Việt đó dỏm xụng thẳng vào thằng giặc đó giết cha mỡnh GV: đó dựng thủ phỏo tiờu diệt được một xe bọc thộp của địch và độn khi bị trọng thương Việt vẫn ở trong tư thế chờ tiờu diệt giặc: tao sẽ chờ mày GV: gọi hs đọc lại đoạn cuối, cảnh 2 chị em khiờng bàn thờ của mỏ sang nhà chỳ Năm -> phỏt biểu cảm nhận của em về đoạn văn này? HS phỏt biểu tự do GV chốt lại GV: chất sử thi của thiờn truyện được thể hiện như thế nào? HS phỏt biểu GV chốt lại GV yờu cầu hs đọc ghi nhớ SGK và làm bài tập 1 I. Tỡm hiểu chung 1. Tỏc giả - Nguyễn Thi là người miền Bắc nhưng gắn bú sõu sắc với nhõn dõn Nam Bộ thực sự trở thành nhà văn của người nụng dõn Nam Bộ trong thời kỡ chống Mĩ. - Nhõn vật tiờu biểu nhất của Nguyễn Thi là những người nụng dõn Nam Bộ cú lũng căm thự giặc sõu sắc, gan gúc, kiờn cường, thuỷ chung son sắt - Nguyễn Thi là cõy bỳt cú năng lực phõn tớch tõm lớ sắc sảo, cú khả năng thõm nhập vào đời sống nội tõm, phõn tớch và diễn tả chớnh xỏc qua trỡnh tõm lớ tinh vi của con người. 2. Tỏc phẩm - Xuất xứ: tác phẩm được viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác với tư cách là một nhà văn- chiến sĩ ở Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng (tháng 2 năm 1966). Sau được in trong Truyện và kí, NXB Văn học Giải phóng, 1978 II. Đọc hiểu văn bản 1. Phương thức trần thuật Truyện được trần thuật chủ yếu qua dũng hồi tưởng của nhõn vật Việt khi bị trọng thương. - Tỏc dụng: + Đem đến cho tỏc phẩm mầu sắc trữ tỡnh, tự nhiờn, sống động + Tạo điều kiện cho nhà văn thõm nhập vào thế giới nội tõm của nhõn vật + Diờn biến cõu chuyện linh hoạt, cú thể xỏo trộn về thời gian và khụng gian 2. Truyền thống gia đỡnh - Truyền thống yờu nước mónh liệt, căm thự giặc và tinh thần chiến đấu cao đó gắn kết những con người trong gia đỡnh với nhau - Ngoài ra cũn là sự gan gúc, dũng cảm, giàu tỡnh nghĩa, thuỷ chung son sắt với quờ hương 3. Hai chị em Chiến và Việt a. Điểm chung giữa 2 chị em - Hai chị em cùng sinh ra trong một gia đình chịu nhiều mất mát đau thương - Hai chị en có chung mối thù với bọn xâm lược. Tuy còn nhỏ tuổi, chí căm thù đã thôi thúc hai chị em cùng một ý nghĩ: phải trả thù cho ba má, và có cùng nguyện vọng: được cầm súng đánh giặc. - Cả hai chị em đều là những chiến sĩ gan góc dũng cảm. Đánh giặc là niềm say mê lớn nhất của hai chị em Việt và Chiến cũng là của tuổi trẻ miền Nam trong những năm tháng ấy: "Hạnh phúc của tuổi trẻ là trên trận tuyến đánh quân thù". - Hai chị em Việt đều có những nét rất ngây thơ thậm chí có phần trẻ con (giành nhau bắt ếch nhiều hay ít, giành nhau thành tích bắn tàu chiến giặc và giành nhau ghi tên tòng quân). b. Nhõn vật Chiến - Chiến cú những nột giống mẹ: gan gúc, đảm đang, thỏo vỏt, kế thừa những gỡ ở mỏ - Chiến vừa là một cụ gỏi mới lớn, tớnh khớ cũn rất "trẻ con", vừa là người chị biết nhường nhịn em, biết lo toan, đảm đang, thỏo vỏt. - Vận hội cỏch mạng tạo điều kiện cho Chiến được trực tiếp cầm xỳng đỏnh giặc để trả thự nhà, với lời thề: Nếu giặc cũn thỡ to mất -> Nguyễn Thi đó xõy dựng nhõn vật Chiến vừa cú cỏ tớnh vừa phự hợp với lứa tuổi, giới tớnh. Chiến là nhõn vật được hồi tưởng qua Việt nhưng gõy ấn tượng sõu sắc. c. Nhõn vật Việt - Việt lộc ngộc, vụ tư của cậu con trai đang tuổi ăn tuổi lớn + Việt hay tranh giành với chị Chiến + Đờm trước ngày lờn đường Việt lỳc lăn kềnh ra vỏn cười khỡ khỡ, lỳc lại rỡnh chụp một con đom đúm. + Khi vào bộ đội Việt đem theo cả sỳng cao su + Việt thương chị cũng rất trẻ con "giấu chị như giấu của riờng" + Việt bị thương, khi gặp lại đồng đội khúc đú rồi cười đú - Việt cũng thật đường hoàng, chững chạc trong tư thế của người chiến sĩ trẻ dũng cảm, kiờn cường + Dũng mỏu gan gúc, khụng sợ sự tàn bạo + Việt nằng nặc đũi đi tũng quõn để trả thự cho ba mỏ + Khi xụng trận, Việt chiến đấu rất dũng cảm -> Cú thể núi Việt là một thành cụng trong cỏch xõy dựng nhõn vật của Nguyễn Thi, tuy cũn hũn nhiờn bộ nhỏ trước chị nhưng trước kẻ thự lại vụt lớn, chững chạc trong tư thế của người chiến sĩ. * Cảnh 2 chị em khiờng bàn thờ mỏ sang nhà chỳ Năm: - Tạo khụng khớ thiờng liờng, nú hoỏn cải cả cảnh vật lẫn con người - Khụng khớ thieng liờng đó biến Việt thành người lớn, lần đầu tiờn Việt thấy rừ lũng mỡnh - Hỡnh ảnh cú ý nghĩa tượng trưngcủa 2 chị em cú thể gỏnh vỏc việc gia đỡnh và viết tiếp khỳc sụngcủa mỡnh trong dũng sụng truyền thống gia đỡnh. Hơn thế nữa, thế hệ sau cứng cỏp trưởng thành và cú thể đi xa hơn. 4. Chất sử thi của thiờn truyện - Chất sử thi được thể hiện ở cuốn sổ của gia đỡnh với truyền thống yờu nước, căm thự giặc và lũng thuỷ chung son sắt với quờ hương. + Cuốn sổ là lịch sử gia đình mà qua đó thấy lịch sử của một đất nước, một dân tộc trong cuộc chiến chống Mĩ. + Số phận của những đứa con, những thành viên trong gia đình cũng là số phận của nhân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ khốc liệt. - Truyện của một gia đình dài như dòng sông còn nối tiếp. "Trăm dòng sông đổ vào một biển, con sông của gia đình ta cũng chảy về biển, mà biển thì rộng lắm, rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta". Truyện kể về một dòng sông nhưng nhà văn muốn ta nghĩ đến biển cả. Truyện về mọt gia đình nhưng ta lại cảm nhận được cả một Tổ quốc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thương. - Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu cho truyền thống, đều gánh vác trên vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ quốc trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. III. Ghi nhớ và luyện tập bài tập 1 Đoạn văn diễn tả cuộc đối thoại giữa Chiến và Việt đờm trước ngày nhập ngũ là mọt đoạn đặc sắc: tự nhiờn, sinh động và hấp dẫn. Tõm lớ của Chiến Việt được bộc lộ rất sinh động và cũng rất cảm động: cựng thương mỏ, cựng mang nặng mối thự của mỏ, cựng hỏo hức được cầm sỳng giết giặc. Mỗi người một vẻ 5. Củng cố và dặn dũ - Nhắc lại kiến thức cơ bản - Giờ sau trả bài
Tài liệu đính kèm: