Giáo án Ngữ văn 12: Chiều tối (Mộ) Hồ Chí Minh

Giáo án Ngữ văn 12: Chiều tối (Mộ) Hồ Chí Minh

Chiều tối

(Mộ)

 Hồ Chí Minh

A. Mục đích yêu cầu:

Giúp hs:

1.Cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ :

-Một tâm hồn của một người chiến sĩ, thi sĩ trên bước đường chuyển lao gian khổ: Chất thép và chất trữ tình hài hoà .

-Cảm nhận được đặc sắc NT của bài thơ:

+Cổ điển và hiện đại.

+Quy luật vận động của hình tượng thơ HCM

+NT diễn tả sự vận động của thêi gian

2.Biết cách phân tích 1 bài thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh.

3.Yêu mến thơ văn và tâm hồn Bác.

B. Phương tiện thực hiện:

-Sgk, Sgv Ngữ văn12, Tài liệu về Nhật kí trong tù

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 6280Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12: Chiều tối (Mộ) Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ChiÒu tèi
(Mé)
 Hồ Chí Minh
A. Mục đích yêu cầu:	
Giúp hs:
1.Cảm nhận được vÎ ®Ñp cña bµi th¬ :
-Một tâm hồn của một người chiến sĩ, thi sĩ trên bước đường chuyển lao gian khổ: Chất thép và chất trữ tình hài hoà .
-Cảm nhận được đÆc s¾c NT của bài thơ:
+Cổ điển và hiện đại.
+Quy luật vËn ®éng của hình tượng thơ HCM
+NT diễn tả sự vận động của thêi gian
2.BiÕt c¸ch ph©n tÝch 1 bµi th¬ tø tuyÖt Hå ChÝ Minh.
3.Yªu mÕn th¬ v¨n vµ t©m hån B¸c.
B. Ph­¬ng tiÖn thùc hiÖn:
-Sgk, Sgv Ng÷ v¨n12, Tµi liÖu vÒ NhËt kÝ trong tï
C. C¸ch thøc thùc hiÖn:
-Hs chuÈn bÞ theo h­íng dÉn SGK.
-Ph¸t vÊn, nªu vÊn ®Ò, th¶o luËn, gi¶ng b×nh.
D. Các bước lên lớp
I.Ổn định lớp: 
II.Kiểm tra bài cũ:	
*Nêu hoàn cảnh sáng tác của tập thơ NKTT& nêu giá trị nội dung của tp?
 *§¸p ¸n:
- Hoàn cảnh sáng tác.
-8/1942 NAQ- HCM trở lại TQ tranh thủ sự ủng hộ của thế giới với cuộc chiến tranh chống xâm lược. Ngày 29/8/42 tại Túc Vinh Quảng Tây Người bị chính quyền TGT bắt giam. 13 tháng tù bị giải đi qua 30 nhà lao của 13 huyện thuộc QT, Người st 133 bài thơ bằng chữ Hán và lấy tiêu đề là Ngục trung nhật kí.
- Giá trị nội dung.của tác phẩm. 
+Phản ánh chân thực bộ mặt đen tối của nhà tù & chính quyền phản động Tưởng Giới Thạch :
 -Bắt giam vô lí người vô tội
 -Xã hội bất công vô nhân đạo đày ải người tù dã man
 -Hình ảnh những người tù luôn đói cơm rách áo, tiều tuỵ khổ ải đến chết
+Bức chân dung tinh thần tự hoạ của HCM: Đại nhân, Đại trí, Đại dũng
 -Tâm hồn lớn:
 Lòng nhân đạo sâu sắc mang tinh thần của giai cấp vô sản:Dành tình yêu thương cho mọi kiếp người, c/đ đau khổ mà Bác gặp trong tù và trên đ/n TQ; Thương nhớ đất nước và nd Việt Nam đang sống trong cảnh nô lệ.
 Tình yêu thiên nhiên nồng nàn, sâu sắc : TN trong thơ sinh động có hồn , gửi gắm tâm sự & thể hiện tâm hồn Bác.
 Yêu tự do tha thiết đấu tranh suốt đời cho tự do của nd
 -Trí tuệ lớn, tầm tư tưởng lớn:
 Nhận thức quy luật cuộc sống theo hướng biện chứng tích cực 
 Tầm nhìn khái quát, tổng kết được những bài học quý trong cuộc sống và trong đấu tranh
 -Dũng khí lớn:
 Giữ vững tinh thần ý chí CM,kiên cường trong mọi hoàn cảnh gian khổ.
 Tinh thần lạc quan vượt mọi kkhó khăn trước mắt.
=>HCM là một tâm hồn yêu nước, một tấm lòng nhân đạo lớn, một cốt cách nghệ sĩ lớn. 	III.Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV-HS
Néi dung cÇn ®¹t
Gv giới thiệu bài thơ.
 Gv giải thích thêm.
Gọi hs đọc bài thơ.
Gv sửa , đọc lại.
Bức tranh chiều tối hiện ra qua những hình ảnh nào?
“Chim hôm thoi thóp về rừng 
Đoá trà mi đã ngậm trăng ”
“Chim mỏi  ngủ” khác với chim bay về tổ -> không phải hình ảnh vui, ấm áp 
So sánh với nguyên tác thì bản dịch thơ còn thiếu chữ “cô” , chưa dịch hết nghĩa từ láy “mạn mạn”.
Đặt bài thơ trong hoàn cảnh s/t em cảm nhận được điều gì?
So sánh giọng thơ trong nguyên tác và bản dịch, nhận xét?
So sánh hai câu đầu với câu thứ ba, ta thấy sự vận động gì?
GV: giải thích sự luân chuyển của từ ngữ và cái nhìn biện chứng về thời gian của tác giả
 Bài thơ thể hiện sự vận động nào thừơng gắp trong thơ HCM?
“Vần thơ của Bác.
bát ngát tình”
GV: đánh gía chung về bài thơ
I.Tìm hiểu chung
-Bài thơ được st trên chặng đường Bác bị giải lao cùng với một số bài như: Tẩu lộ( Từ Tĩnh Tây tới Thiên Bảo). Dạ Túc Long tuyền .
-Thơ Bác xuất hiện nhiều thời khắc của một ngày: Tảo – Ngọ – Mộ –Dạ
Mộ = Chiều tối: gợi buồn.
II.Phân tích
1.Thiên nhiên chiều tối miền sơn cước.
 -Bức trang chiều tối hiện ra qua vài nét chấm phá :
*Cánh chim;- Mỏi
 -Về rừng tìm chốn ngủ.
Dấu hiệu của buổi chiều muộn. Cánh chim mang ý nghĩa t/g &k/gian (gợi cái bao la của bầu trời) là hình ảnh thường gặp trong thơ cổ điển.
-Cánh chim trong thơ Bác tìm về với sự sống thường ngày (ngủ) có hồn và đầy tâm trạng.
*Chòm mây: Cô vân; chòm mây đơn độc lẻ loi trôi lững lờ trên không.
 Mạn mạn ; như có linh hồn nhuốm đầy tâm trạng :gợi ra một k/g mênh mông hoang vắng.
=> Hình ảnh thơ buồn nhưng không ảm đạm, bi luỵ, TN như người bạn để người tù xẻ chia tâm trạng, tâm cảnh và ngoại cảnh hài hoà với nhau, cảm thông cho nhau -> Tấm lòng nhân ái của Bác với TN.
2.Hình ảnh con người miền sơn cước
-“Sơn thôn thiếu nữ”: Cô em xóm núi. Nguyên tác thể hiện cái nhìn trân trọng của nhân vật trữ tình với con người qua giọng điệu thơ trang trọng; con người dân dã, mộc mạc, con người của cuộc sống lao động.
-Từ hai câu đầu đến câu ba có sự vận động của hình ảnh thơ (thiên nhiên – con người) và quan điểm nhân sinh của Bác: trong bất cứ hoàn cảnh nào, HCM cũng hướng về cuộc sống con người trần thế, của người dân lao động.
-Trong hai câu cuối, điệp ngữ “ma bao túc” nối dòng thơ ba với dòng kết: vòng quay đều đặn của cối xay và động tác xay ngô. Ngô hết thì lò than vừa đỏ, ánh lửa rực hồng là tâm điểm của bức tranh: báo hiệu trời tối hẳn.
 tỏa ánh sáng và hơi ấm vào đêm tối. => không nói tối mà thấy tối. Dùng cái sáng để nói cái tối, tài hoa HCM.
Chữ “Hồng”: nhãn tự của bài thơ.
-Hai câu kết diễn tả sự vận động tinh tế của thời gian: cô gái xay ngô khi trời còn sáng => xay hết, trời đã tối. Bút pháp hiện đại, cái nhìn biện chứng về thời gian.
3.Sự vận động của hình tượng thơ, tư tưởng người tù-thi sĩ.
-Bài thơ là sự vận động bất ngờ của các hình tượng thơ: bóng tối - ánh sáng; buồn bã, cô đơn-vui tươi, ấm áp, từ mệt mỏi chuyển sang khoan khoái, khoẻ khoắn; từ tàn lụi-có sự sống.
-Tâm trạng người tù vận động từ buồn sang vui; từ cảnh ngộ của cá nhân đến niềm vui của người khác: tấm lòng nhân đạo và chất thép của người chiến sĩ.
III.Kết luận.
-Bài thơ có vẻ đẹp vừa cổ điển, vừa hiện đại; thể hiện tâm hồn, tài hoa của người tù, người chiến sĩ CM, người thi sĩ HCM.
IV.Củng cố:
- HS ®äc thuéc bµi th¬ vµ nhắc lại những nét chính của bài.
V.Dặn dò: 
-HS học bài và soạn trước bài mới: Gi¶i ®i sím
E.Rót kinh nghiÖm

Tài liệu đính kèm:

  • docmo chieu toi.doc