Giáo án Ngữ văn 12 CB tiết 79, 80: Thuốc - Lỗ Tấn

Giáo án Ngữ văn 12 CB tiết 79, 80: Thuốc - Lỗ Tấn

Thuốc

 Lỗ Tấn

Tiết 79, 80

 Đọc văn

 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

 - Hiểu được Thuốc là hồi chuông cảnh báo về sự mê muội, đớn hèn của người Trung Hoa vào cuối thế kỉ XIX và sự cấp thiết phải có phương thuốc chữa bệnh cho quốc dân : làm cho người dân giác ngộ cách mạng và cách mạng gắn bó với nhân dân.

- Nắm được cách viết cô đọng, súc tích, giàu hình ảnh mang tính biểu tượng của Lỗ Tấn trong tác phẩm này.

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- SGK, SGV, giáo án điện tử

- Trình chiếu power point

 

doc 6 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1612Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 CB tiết 79, 80: Thuốc - Lỗ Tấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thuèc
 Lç TÊn
Tiết 79, 80
 Đọc văn 
 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
Giúp HS:
 - HiÓu ®­îc Thuèc lµ håi chu«ng c¶nh b¸o vÒ sù mª muéi, ®ín hÌn cña ng­êi Trung Hoa vµo cuèi thÕ kØ XIX vµ sù cÊp thiÕt ph¶i cã ph­¬ng thuèc ch÷a bÖnh cho quèc d©n : lµm cho ng­êi d©n gi¸c ngé c¸ch m¹ng vµ c¸ch m¹ng g¾n bã víi nh©n d©n.
- N¾m ®­îc c¸ch viÕt c« ®äng, sóc tÝch, giµu h×nh ¶nh mang tÝnh biÓu t­îng cña Lç TÊn trong t¸c phÈm nµy.
PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
SGK, SGV, giáo án điện tử
Trình chiếu power point
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Phương pháp nêu vấn đề, phát vấn, “làm việc với SGK”
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích tác phẩm Số phận con người . 
 3. Bài mới:
 Vào bài : Lỗ Tấn là nhà văn tâm huyết với sự nghiệp cách mạng của nhân dân TQuốc . Ông cũng là cây bút bậc thầy của văn học vô sản TQuốcTừ lâu tác phẩm của ông đã được dịch và giới thiệu ở VNam và chiếm được cảm tình của đông đảo bạn đọc bởi lẽ tác phẩm của LTấn gần gũi với đời sống tinh thần của người VNam . 
Họat động của thầy và trò
 Yêu cầu cần đạt
Hoạt động1 : GV giúp HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.
 B1: - GV cho hs đọc SGK và tóm tắt lại những nét cính về cuộc đời tác giả.
- Vì sao Lỗ Tấn chuyển sang hoạt động văn nghệ ?Động cơ đổi nghề ?
- Dựa vào tiểu dẫn SGK nêu những điểm chính trong sự nghiệp sáng tác của tác giả?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tác phẩm.
 - Nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của tác phẩm? 
- Yêu cầu HS tóm tắt tác phẩm.
- Dựa vào 4 phần của tác phẩm thử đặt tiêu đề và chỉ ra mối liên hệ chặt chẽ giữa bốn phần ấy?
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS đọc - hiểu tác phẩm.
B1: Tìm hiểu chủ đề bàn luận trong quán trà.
 - Bối cảnh? Thành phần ? Nội dung bàn luận?
- GV Hỏi : Ai là người bị bệnh trong tác phẩm? Bệnh đó có hiểm nghèo không ? 
- GV Hỏi : Thuốc chữa bệnh cho bé Thuyên là thứ thuốc như thế nào?
- Thái độ của những người có mặt trong quán trà về căn bệnh của bé Thuyên và về Thuốc?
- Hãy nêu nhận xét về những lời bàn luận ấy ?
- Liên quan đến chiếc bánh bao ấy là máu tử tù cách mạng . Thái độ của mọi người về người tử tù vừa chịu án chém?
- Những lời bàn luận ấy cho ta thấy điều gì? 
( Cách mạng tân Hợi là cuộc c/m DCTS 1911: lật đổ triều đình pk Mãn Thanh, thành lập nước Trung Hoa cộng hoà, nhưng nhược điểm của nó là xa rời quần chúng, quần chúng không được tuyên truyền, giác ngộ nên thờ ơ với cách mạng; đời sống nông thôn không hề thay đổi. Hạ Du như là hình ảnh tượng trưng cho cuộc cách mạng ấy.) 
- Thuốc chũa ở đay là gì?
- GV: suy nghĩ của em về nhan đề Thuốc? (nghĩa đen, nghĩa bóng)
HS phát biểu tự do 
- Gv chốt lại
GV: vòng hoa trên mộ Hạ Du là của ai? Ý nghĩa?
HS trả lời GV chốt lại
GV: trong truyện có 2 điểm thời gian đáng chú ý, đó là thời gian nào và ý nghĩa của nó?
Hs trả lời gv chốt lại
GV: tại sao lại có con đường mòn này?
HS trả lời GV chốt lại
Ho¹t ®éng 3: Tæ chøc tæng kÕt HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung vÒ gi¸ trÞ cña t¸c phÈm 
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1.Tác giả
Cuộc đời 
 - Lỗ Tấn (1881-1936) tên khai sinh là Chu Thụ Nhân , quê ở huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.
 - Xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút -- có điều kiện thấy rõ những mặt xấu xa,lạc hậu của chế độ phong kiến Trung Quốc ở giai đoạn cuối, soqms có lòng yêu nước thương dân .
 - Thời trẻ, ông đã nhiều lần đổi nghề :
 + Thoạt tiên, nghĩ rằng Trung Quốc nghèo nàn, lạc hậu là chỉ vì trình độ khoa học kém cỏi à Lỗ Tấn theo học các ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật (Hàng hải, địa chất)
 + Ôm ấp nguyện vọng học nghề thuốc từ khi còn nhỏ và năm 1902 ông sang Nhật Bản học ngành y nhưng LT đã nhận thấy chữa bệnh bằng thể xác chưa quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần dân chúng đang ở trong tình trạng ngu muội, hèn nhát nên ông đã chuyển sang nghề viết văn . Năm 1904 ông bỏ y chuyển sang hoạt động văn nghệ àĐộng cơ đổi nghề của ông là yêu nước, thương dân.
- Ông là nhà văn c/m lỗi lạc của TQ thế kỉ xx .
Sự nghiệp 
 - Sự nghiệp sáng tác của Lỗ Tấn khá phong phú, trong đó tiêu biểu là những tác phẩm : Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối mới...h¬n chôc tËp t¹p v¨n cã gi¸ trÞ phª ph¸n, tÝnh chiÕn ®Êu cao
- Sáng tác của ông thường tập trung vào chủ đề : phê phán căn bệnh tinh thần kìm hãm sự phát triển của đất nước Trung Hoa lúc bấy giờ, từ đó kêu gọi đồng bào kiếm tìm phương thuốc để cứu dân tộc .
 - Lỗ Tấn là nhà văn tâm huyết với sự nghiệp cách mạng của Trung Quốc và cũng là cây bút bậc thầy của văn học vô sản Trung Quốc, là danh nhân văn hóa thế giới. 
2.Truyện ngắn Thuốc 
a. Hoµn c¶nh s¸ng t¸c truyÖn Thuèc 
 Thuốc được viết năm 1919 đăng trên tạp chí Tân thanh niên tháng 5 – 1919 đúng vào những ngày bùng nổ của phong trào Ngũ tứ .Lúc này sau cuộc c/m Tân Hợi nửa vời, quần chúng không thoát khỏi tình trạng u mê, lạc hậu, những người c/m tiếp tục bị khủng bố . Lỗ Tấn đã gửi gắm trong truyện này vói nhiều ẩn ý...cÇn suy nghÜ nghiªm kh¾c vÒ mét ph­¬ng thuèc ®Ó cøu d©n téc.
 b. Xuất xứ .
 - Truyện ngắn Thuốc in trong tập Gào thét.
c.Tóm tắt .
 - Một đêm mùa thu, gần về sáng lão Hoa Thuyên - chủ quán trà, có con trai bị bệnh lao. Nhờ người giúp, lão tìm đến pháp trường mua thuốc chữa bệnh cho con . Thuốc là chiếc bánh bao tẩm máu của tử tù – c/sĩ c/m Hạ Du - cho con ăn với niềm tin con sẽ khỏi bệnh. 
 - Ngay sáng hôm đó, lão Hoa Thuyên trở về nhà, lấy lá sen già bọc bánh bao, nướng cho con ăn nhưng bệnh vẫn không thuyên giảm .
 - Đúng lúc đứa con ăn bánh thì quán trà đã đông khách: cậu Năm Gù, người tóc hoa râm, bác Cả Khang mặt thịt ngang phè, chàng thanh niên trạc 20 tuổi . Mọi người bàn tán về Thuốc về người tử tù vừa bị chém sáng nay - Hạ Du- và cho đó là “một người điên”.
 - Vào tiết thanh minh năm sau, mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyên đến bãi tha ma cùng viếng mộ con. Hai bà mẹ đau khổ bắt đầu có sự đồng cảm với nhau. Họ rất ngạc nhiên thấy trên mộ Hạ Du có một vòng hoa. Bà mẹ Hạ Du lẩm bẩm một mình:"Thế này là thế nào? "
 (Truyện gồm bốn chương: Chương 1 :Tìm thuốc;Chương 2: Dùng thuốc; Chương 3: Bàn về thuốc; Chương 4:Hậu quả về thuốc)à Kết cấu chặt chẽ. Câu chuyện diễn ra trên những địa bàn khác nhau, trong những thời điểm khác nhau nhưng mối liên hệ giữa các tình tiết rất chặt chẽ vì đều xoay quanh tên tác phẩm: Thuốc
 II. Đọc- Hiểu
1. Chủ đề bàn luận trong quán trà 
* Bối cảnh : Quán trà của lão Hoa Thuyên 
* Thành phần : 
 - Người tóc hoa râm
 - Cậu năm gù
 - Một người mặt thịt ngang phè ( sau mới biết là bác cả Khang )
 - Một thanh niên trạc 20 tuổi và nhiều người khác 
à Bao gồm già, trẻ, người có thế lực, kẻ vô danh tiểu tốt à đại diện cho phần đông người dân Trung Quốc lúc bấy giờ à như một xã hội Trung Quốc thu nhỏ.
*Nội dung câu chuyện : nội dung câu chuyện trong quán trà hôm ấy chỉ xoay quanh hai vấn đề : chủ đề về công hiệu của thứ thuốc đặc biệt và chủ đề về người bị chết chém - Hạ Du.
a.Chủ đề về công hiệu của thứ thuốc đặc biệt
* Người bệnh : 
- Bé Thuyên mắc bệnh lao - căn bệnh nan y mà y học bó tay vào đầu thế kỉ xx . 
- Thuyên là đứa con duy nhất của ông bà Hoa, nguồn an ủi, hạnh phúc duy nhất của ông bà nên bằng mọi giá ông bà phải chữa chạy cho Thuyên . Từ tình thương con ấy, nên nghe mách về " thứ thuốc đặc biệt" ông bà liền bỏ tiền đi mua về cho con.
- Thuyên gầy gò ốm yếu, suốt câu chuyện Thuyên không hề mở miệng nói lần nào mà chỉ có ho rồi chết.
 * Thuốc chữa bệnh : Bánh bao tẩm máu tử tù " Một chiếc bánh bao thấm máu , đỏ tươi, máu còn nhỏ từng giọt, từng giọt... Thơm quái lạ ", " Một vật đen thui. "
 * Bàn về công hiệu của thuốc : 
- Mọi người biết bệnh của Thuyên là bệnh thập tử nhất sinh .
- Tất cả đám đông có mặt trong quán trà đều mừng cho lão Hoa Thuyên đã mua được " thứ thuốc đặc biệt". Họ đều tin vào thuốc bánh bao tẩm màu người sẽ chữa khỏi bệnh cho bé Thuyên .
 + Họ cười nói oang oang.
 + Họ coi đấy là phúc lớn nên nhắc đi nhắc lại điệp khúc " May phúc cho nhà ông đấy nhé!... Phúc nhà ông!...Thằng Thuyên nhà ông may phúc thật !..."
 - Họ đặt niềm tin tuyệt đối vào thứ thuốc cổ quái kia.
 + Cả Khang khẳng định đó là thứ thuốc đặc biệt
 + Chỉ trong một đoạn văn ngắn có 6 lần cụm từ : "cam đoan thế nào cũng khỏi " được đưa ra à như một lời khẳng định chắc chắn
- Vợ chồng Hoa Thuyên luôn tươi cười với hy vọng tội nghiệp. 
 à Người tham gia bàn luận đông và phát ngôn chủ yếu là tên đao phủ Cả Khang . Những lời bàn luận ấy cho ta thấy niềm tin ngu muội, bộ mặt lạc hậu của nhân dân TQuốc đương thời - Đấy là căn bệnh tinh thần của người dân Trung Quốc - bệnh u mê, lạc hậu . ==> phê phán tập quán chữa bệnh phản khoa học.
 b. Chủ đề về người bị chết chém - Hạ Du
- Họ tỏ thái độ khinh bỉ, chế nhiễu, nhạo báng không tiếc lời, họ dùng những lời lẽ xấu xa nhất để gọi anh : tên phạm thằng quỷ sứ, thằng nhãi con, thằng khốn nạn, cái đồ ấy, nghèo gặm không ra... Họ coi anh là “giặc”, là dám “vuốt râu cọp”, là “ điên” 
 - Tán thành người đi tố cáo cháu mình - cụ Ba
 + Xuýt xoa khen ngợi cụ Ba đã sáng suốt đem thằng cháu mình ra đầu thú với triều đình, vừa không bị mất đầu vì chứa chất tên phản nghịch, vừa được “ bao nhiêu là bạc”. 
 + Họ thèm thuồng khi thấy “cụ ta được thưởng hai mươi lạng bạc trắng xoá, một mình bỏ túi tất cả chẳng mất cho ai một đồng kẽm”
- Họ coi anh bị chết chém là đích đáng. Họ hả hê như chính mình vừa trừ khử được một kẻ tội đồ . Họ “ vểnh tai nghe” chuyện, cậu Năm Gù khi nghe đến đoạn Hạ Du bị lão Nghĩa đánh cho hai cái bạt tai thì “thú quá” .
 à Nhận thức sai về chiến sĩ đấu tranh c/m à Lỗ Tấn đã khéo léo phơi bày cái thực trạng xã hội TQ thời bấy giờ - C/m Tân Hợi là một cuộc cách mạng không triệt để . Người dân chưa được tuyên truyền giác ngộ . Họ không hiểu gì về c/m họ coi việc ấy là làm giặc . Họ càng không hiểu gì về người c/m à Bệnh lac hậu về chính trị và bệnh xa rời quần chúng của người c/m . 
==> T/giả phản ánh chân thực xã hội : Trung Quốc như một con bệnh thập tử nhất sinh ( quầ chúng thì u mê, lạc hậu, người c/m có lí tưởng cao đẹp, dũng cảm hiên ngang nhưng xa rời quần chúng, c/m bị khủng bố ác liệt...). Vậy phải dùng thứ thuốc nào đây? Đây là câu hỏi đặt ra cho mọi người Trung Hoa muốn cứư nước cứu nhà àVị lương y tài ba LTấn đã bắt đúng mạch căn bệnh của thời đại và đã đề xuất được phương thuốc hữu hiệu: Cần có 2 loại thuốc, thuốc chữa bệnh cho Thuyên và thuốc chữa cho dân chúng đương thời 
2. Nhân vật Hạ Du - hình ảnh tượng trưng của c/m Tân Hợi .
- Xuất hiện gián tiếp, sau khi vừa bị hành hình, qua câu chuyện của mấy ông khách nhà cư trong quán trà của vợ chồng lão Hoa và trong sự hiện diện của nấm mộ có vòng hoa viếng sáng mùa xuân .
 - Một chiến sĩ c/m có ý chí kiên cường, dám chấp nhận thử thách, hi sinh . Đến phút chót vẫn tuyên truyền vận động c/m “rủ lão đề lao làm giặc” và lớn tiếng tuyên bố: “ Thiên hạ nhà Mãn Thanh chính là của chúng ta”, đau xót trước cảnh mê muội của người dân - bị lão Nghĩa đánh nhưng không căm thù mà chỉ tỏ ra thương hại...”
 - Hạ Du là người làm cách mạng, nhưng quần chúng không hiểu anh ta coi là làm giặc à xa rời quần chúng . Khi quần chúng chưa được giác ngộ thì việc làm của Hạ Du coi như vô nghĩa - lấy máu của người làm cách mạng để phục vụ cho việc chữa bệnh lạc hậu
à Đó là hậu quả của sự mê muội của quần chúng nhân dân và sự xa rời quần chúng của người làm cách mạng
3. ý nghÜa nhan ®Ò truyÖn vµ h×nh t­îng chiÕc b¸nh bao tÈm m¸u
- Tầng nghĩa ngoài cùng là phương thuốc chữa bệnh lao cho thằng Thuyên - chiếc bánh bao tẩm máu tử tù à T/giả phê phán sự ngu muội, mê tín dị đoan của người dân T.Hoa đương thời .
- Trong truyÖn, bè mÑ th»ng Thuyªn ®· ¸p ®Æt cho nã mét ph­¬ng thuèc qu¸i gë. Vµ c¶ ®¸m ng­êi trong qu¸n trµ còng cho r»ng ®ã lµ thø thuèc tiªn. Lòng tin thật mù quáng .Vì ăn bánh bao tẩm máu người mà thằng Thuyên vẫn chết . Nh­ vËy, tªn truyÖn cßn hµm nghÜa s©u xa h¬n, mang tÝnh khai s¸ng: ®©y lµ thø Thuèc ®éc, mäi ng­êi cÇn ph¶i gi¸c ngé ra r»ng c¸i gäi lµ thuèc ch÷a bÖnh lao ®­îc sïng b¸i lµ mét thø thuèc ®écà Ng­êi Trung Quèc cÇn ph¶i tØnh giÊc, kh«ng ®­îc ngñ mª trong c¸i nhµ hép b»ng s¾t kh«ng cã söa sæ.
- Chiếc bánh bao tẩm máu người c/m vừa bị giết – cháu cụ Ba mà chẳng ai thương xót . Nh÷ng ng­êi d©n Êy (bè mÑ th»ng Thuyªn, «ng Ba, c¶ Khang...) l¹i döng d­ng, mua m¸u ng­êi c¸ch m¹ng ®Ó ch÷a bÖnh....T/g muốn gọi ra căn bệnh thờ ơ, vô cảm, không hiểu c/m và người c/m của dân chúng; mặt khác người c/m xa rời quần chúng, không hiểu quần chúng, hi sinh trong cô đơnàLç TÊn ®· ®Æt ra mét vÊn ®Ò hÕt søc hÖ träng lµ ý nghÜa cña hi sinh và sự thờ ơ vô cảm của người dân T.Hoa. Ph¶i t×m mét ph­¬ng thuèc lµm cho quÇn chóng gi¸c ngé c¸ch m¹ng vµ lµm cho c¸ch m¹ng g¾n bã víi quÇn chóng.
è Đó là ý nghĩa sâu xa của nhan đề tác phẩm, của hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu người hiện thực mà độc đáo dưới ngòi bút hiện thực của LT.
4. Ý nghĩakhông gian, thời gian nghệ thuật của tác phẩm và hình ảnh con đường mòn, ý nghĩa vòng hoa trên mộ Hạ Du.
a.Không gian, thời giannghệ thuật của tác phẩm.
 - Không gian nghệ thuật của tác phẩm thật dung dị, đơn sơ : một quấn trà nghèo nàn, một pháp trường vắng vẻ và một bãi tha ma dày đặc mộà thêr hiện sự tù hãm, ẩm mốc, bế tắc của x/hội T.Hoa lúc bấy giờ .
 - Thời gian nghệ thuật thì có sự tiến triển: Câu chuyện xảy ra trong 2 buổi sớm vào mùa thu và mùa xuân
 + Hai cảnh đầu diễn ra vào mùa thu - mùa “buổi chiều của năm, mùa của sự kết thúc”( theo Kim Thánh Thán), mùa lá rụng , đúng vào mùa người cách mạng bị xử chém và chết bệnh à gợi cái chết
- Cảnh cuối diễn ra vào mùa xuân, mùa đâm chồi nảy lộc, mùa 2 bà mẹ cùng chung nỗi đau mất con đã bước qua con đường mòn để cảm thông, hiểu nhau à báo hiệu sự thức tỉnh mà Lỗ Tấn đã tìm thuốc cho họ. 
b. Hình ảnh con đường mòn
- Con đường đó là “ranh giới tự nhiên” giữa hai khu mộ người “chết chém hoặc chết tù” và khu mộ của “những người nghèo”à Nó là biểu tượng của sự ngăn cách . Không phải ngẫu nhiên mà tất cả những người trong thuốc đều không nhận thức được hành động c/m của Hạ Du là cao cả.
à xây dựng hình ảnh con đường mòn, Lỗ Tấn hi vọng sẽ tìm được thứ thuốc để xóa đi con đường mòn ấy, để người làm cách mạng và nhân dân đoàn kết chiến đấu vì cách mạng
c. Ý nghĩa của vòng hoa
- Vòng hoa trên mộ Hạ Du như là sự đối cực với phương thuốc, phủ định việc chữa bệnh bằng phương thuốc bánh bao tẩm máu người. Qua đó tác giả mơ ước tìm kiếm vị thuốc mới .
- Vòng hoa trên mộ Hạ Du cũng đã thể hiện được tư tưởng của tác phẩm: Nhà văn đã bày tỏ lòng kính trọng đối với những người c/m Đó cũng là cách ông đặt vấn đề phải có một phương thuốc cứu chữa căn bệnh tinh thần của quốc dân, đó quyết không phải là gì khác ngoài con đường c/m, cuộc c/m của quần chúng vì quần chúng .
à T/g gửi gắm niềm lạc quan và tấm lòng ông gửi đến người liệt sĩ . Có người hiểu sự hi sinh cao cả của Hạ Du, lí tưởng đẹp đẽ của anh và bày tỏ lòng cảm phục thương tiếc anh bằng một vòng hoa kia.
III. Chủ đề : Qua cái chết của Thuyên và của người tử tù Hạ Du, truyện nêu lên vấn đề sự tê liệt của quần chúng và bi kịch của người c/m tiên phong; từ đó đặt ra tính cấp thiết của việc đi tìm phương thuốc chữa bệnh tinh thần đớn hèn của dân tộc T.Hoa những năm đầu thế kỉ xx .
IV. Tæng kÕt
1. Nghệ thuật :
- Cốt truyện dung dị : hình thành cốt truyện qua việc ghép cảnh, miêu tả vài nét chấm phá 
- Thuốc là truyện ngắn có giá trị trong việc phản ánh đúng bản chất cuộc sống của người dân TQ trong những thập niên đầu thế kỉ xx.
- Không những chỉ ra được căn bệnh tinh thầncủa thời đại, Thuốc còn gợi ra con đường để vượt thoát căn bệnh đó.
- Chất trí tuệ, ẩn dụ,...đã mang lại cho câu chuyện nhiều tầng bậc ngữ nghĩa phong phú và vô cùng hấp dẫn.
- Lỗ Tấn xứng đấng là bậc thầy của văn chương của nhân loại.
5. Củng cố và dặn dò
	- Nhắc lại kiến thức cơ bản
	- Soạn bài: Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận
- Thuèc, nguyªn v¨n lµ "D­îc" (trong tõ ghÐp D­îc phÈm), ph¶n ¸nh mét qu¸ tr×nh suy t­ nÆng nÒ cña Lç TÊn (®éng c¬ vµ môc ®Ých ®æi nghÒ cña Lç TÊn). NhËn thøc râ thùc tr¹ng nhËn thøc cña ng­êi d©n Trung Quèc thêi bÊy giê “ngu muéi vµ hÌn nh¸t”, nhµ v¨n kh«ng cã ý ®Þnh vµ còng kh«ng ®Æt ra vÊn ®Ò bèc thuèc cho x· héi mµ chØ muèn “l«i hÕt bÖnh tËt cña quèc d©n, lµm cho mäi ng­êi chó ý vµ t×m c¸ch ch¹y ch÷a”. Tªn truyÖn chØ cã thÓ dÞch lµ Thuèc (Tr­¬ng ChÝnh). VÞ thuèc (NguyÔn Tu©n) chø kh«ng thÓ dÞch lµ §¬n thuèc (Phan Kh¶i). Nhan ®Ò truyÖn cã nhiÒu nghÜa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHUOC 126doc.doc