Tiết:1,2. Sự phát triển lịch sử của văn học.
Ngày soạn:04/09/2007
A.Mục đích: Giúp học sinh
+Có cái nhìn tổng quát về văn học bằng cách liên kết các tác gia, tác phẩm . (Tiết 1)
+Hiểu được sự vận động của lịch sư văn học và một số khái niệm về văn học. (Tiết 2)
Sử dụng vốn văn hóa một cách sáng tạo, lấy chất liệu từ cổ4 tích, ca dao, .
B. Tiến trình lên lớp:
+Ổn định, dặn dò:
Tiết:1,2. Sự phát triển lịch sử của văn học. Ngày soạn:04/09/2007 A.Mục đích: Giúp học sinh +Có cái nhìn tổng quát về văn học bằng cách liên kết các tác gia, tác phẩm . (Tiết 1) +Hiểu được sự vận động của lịch sư văn học và một số khái niệm về văn học. (Tiết 2) Sử dụng vốn văn hóa một cách sáng tạo, lấy chất liệu từ cổ4 tích, ca dao, ... B. Tiến trình lên lớp: +Ổn định, dặn dò: +Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu I,II,III Gv:hướng dẫn hs Hs:đọc,thảo luận.trả lời câu hỏi. * Văn học là gì? *Khái niệm “thời kỳ” nhĩa là gì? *Vậy thời kỳ văn học có nhưng đặc trưng gì? *khi phân chia thời kỳ vh người ta căn cứ vàonhững tiêu chí nào? VD: *Thế nào là trào lưu văn học? VD * Em hiểu như thế nào về TBXH? *Vì sao tiến bộ trong văn học cái có sau chưa hẳn đã hơn cái có trước? VD: I. SƯ VẬN ĐỘNG CỦA XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA VĂN HỌC. -Văn học là một hình thức sinh hoạt văn hóa, một bộ phận trong đời sống tinh thần của con người. -Sinh hoạt văn học gắn chặt với đời sống chính trị, xã hội. => Khi tìm hiểu tác phẩm, tác giả, trào lưu văn học ta phải tìm hiểu hoàn cảnh xã hội mà nó ra đời, bởi những thay đổi và biến động tròng đời sống thường tạo ra những chuyển biến trong sự phát triển của văn học. II. THỜI KỲ VĂN HỌC: -Thời kỳ: Khoảng thời gian phân chia theo một sự việc hay một sự kiện nào đó. Vậy thời kỳ văn học là một khoảng thời gian màvăn học mang những nét riêng khác các giai đoạn trước và sau đó. -Văn học của các dân tộc trên thế giới đều trải qua các thời kỳVHDG, VH cổ đại...nhưng khác nhau về thời điểm. - Thời kỳ văn học căn cứ vào: +Biến cố chính trị xã hội. +Sự phát triển nội tại: Sự phát triển của ngôn ngữ, sự hình thành thể loại, sự ra đời của trào lưu văn học, tác giả..Tóm lại, khi phân chia các thời kỳ văn học có thể có thể căn cứ vào nhiều tiêu chí khác nhau, miễm sao nêu bật được sự vận động và đặc điểm của từng thời kỳ. III. TRÀO LƯU VĂN HỌC: - Là khái niệm được dùng để chỉ sự phát triển mạnh mẽ của văn học trong một giai đoạn nào đó với những tác phẩm được sáng tác theo một cương lĩnh chung, mang hàng loạt những đặc diểm chung. VD:.. - Trào lưu là một hiện tượng có tính lịch sử, xuất hiện trong một thời điểm nào đó rồi mất đi. -Tiêu chuẩn là tính tự giác tuân theo một nguyên tắc chung. IV. TIẾN BỘ TRONG VĂN HỌC: - Lịch sử văn học là một phần của lịch sử xã hội, ở mỗi thời điểm xuất hiện những tác phẩm mơi, mang những giá trị mới. -Trong lĩnh vực văn học ,không phải cái có sau bao giờ cũng hơn cái có trước ,phong phú tiến bọâ hơn . Cái hay của ngệ thuật là sự độc đáo ,không lặp lại.Nếu một tác phẩm đạt đến trình độ ngệ thuật ,chứa đựng trong mình những giá trị mãi mãi đối với con nguời. + Củng cố,dặn dò chuẩn bị tiết sau: + Rút kinh nghiệm: + Tư liệu liên quan bài dạy : - Văn học phục hưng: lên án thần quyền, bạo lực trung cổ, ca ngợi tự do, nhân đạo, tình yêu, khẳng định vẻ đẹp của bản tính tự nhiên, vật chất của con người. Kịch của Secxpia, Đơnkihơtê của Xecvantex, bộ truyện Gacgăngchuya và Păngtagruyen của Rabơle là tiếng cười hả hê, sảng khối của đời sống thân xác là những kiệt tác của Văn học phục hưng. - Văn học cổ điển chủ nghĩa: xuất hiện ở Pháp và Tây Âu trong thế kỷ 17. Văn học cổ điển chủ nghĩa coi những con người đặt lý trí lên trên tình cảm riêng tư, chiến thắng dục vọng thấp hèn, coi nhẹ lợi ích và danh dự của dịng dõi và quốc gia là đẹp nhất, lý tưởng nhất, Kịch của Coocnây, kịch của Mơlie tiêu biểu nhất cho văn học cổ điển chủ nghĩa. - Văn học lãng mạn chủ nghĩa cảm nhận sâu sắc sự đối lập gay gắt giữa thực tại và lý tưởng, chỉ rõ sự bất mãn với thực tại bế tắc là khơng cĩ lối thốt, ca ngợi niềm khao khát vươn tới trong mộng ảo hoặc thiên nhiên, Văn học lãng mạn chủ nghĩa phát triển ở Tây Âu trong 2 thế kỷ 18, 19. Thi sĩ Lamactin, văn hào Huygơ (Pháp), nhà thơ Bairơn (Anh), thi hào Puskin (Nga) là những tên tuổi tiêu biểu cho trào lưu văn học lãng mạn chủ nghĩa. Ở Việt Nam ta, tự lực văn đồn với các nhà thơ nhà văn như Nhất Linh, Khái Hưng, Xuân Diệu, là những văn sĩ của trào lưu văn học lãng mạn 1930 – 1945. - Văn học hiện thực chủ nghĩa xuất hiện ở Tây Âu trong thế kỷ 19. Nĩ cảm nhận thế giới khách quan qua các chi tiết cụ thể, xác thực; khẳng định quy luật của mơi trường xã hội đối với bản chất con người, miêu tả đời sống nội tâm như một quá trình cĩ nảy sinh phát triển và biến đổi. Tính hiện thực chân thực là thước đo giá trị tác phẩm văn chương. Banzắc (Pháp), Đickenx (Anh), Sêkhốp (Nga), v.v là những nhà văn tiêu biểu của trào lưu văn học hiện thực chủ nghĩa. Ở Việt Nam ta, các nhà văn Nguyễn Cơng Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng, là những nhà văn hiện thực 1930 – 1945. Tiết 3,4: CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HOC Ngày soạn:06/09/2007. A. Mục đích, yêu cầu: Hướng dẫn học sinh. +Biết và hiểu được một tác phẩm văn học không chỉ có một mà có nhiều giá trị khác nhau được căn cứ vào nội dung và nghệ thuật. (Tiết 1) +Nắm được một số khái niệm quan trọng, đồng thời thấy được tính chất phức tạp và phong phú của việc tiếp nhận tác phẩm, từ đó rèn luyện cách học và tiếp nhận thẩm mỹ một cách lành mạnh. (Tiết 2) B. Tiến trình lên lớp: + Ổn định, bài cũ: + Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu I -GV:hướng dẫn -HS:đọc SGK,thảo luận. *Thế nào là văn học? *Tác phẩm văn học có những giá trị gì? *Tác phẩm mang lại những giá trị nhận thức gì? *Tác phẩm mang lại những giá trị tư tưởng, tình cảm gì? *Tác phẩm mang lại những giá trị thẫm mỹ gì? HĐ2:Huớng dẫn tìm hiểu II. *Đoạc tác phẩm có phải là tiếp nhận văn học không? *Quan hệ giữa người đọc và tác giả ? *Đọc một tác phẩm thường thì bạn hiểu cảm được những gì ? I. CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC: Văn học (nghệ thuật) là sản phẩm tinh thần cao quý của con người. Nĩ là thước đo trình độ văn minh, tầm vĩc và bản sắc văn hĩa của mỗi dân tộc. 1. Giá trị nhận thức. -Tác phẩm mang lại những tri thức, những kiến thức về đời sống, giúp người đọc hiểu thêm những điều mới mẽ. -Nhà văn đặt ra những vấn đề dang có trong xã hội. -Hiểu được con người làm cho kinh nghiệm sống phong phú. 2. Giá trị về tư tưởng tình cảm: -Văn học làm cho đời sống tình cảm của con người ngày càng phong phú. -Văn học mang đến cho ta những tư tưởng tình cảm của tác giả. -Vặn học mang lại những giá trị đạo đức. 3.Giá trị thẩm mỹ. -Những điều hay mang lại cho người đọc sự hấp dẫn lý thú. II. TIẾP NHẬN VĂN HỌC: 1.Tiếp nhận văn học: - là lối sống với tác phẩm văn chương rung động với nó ,vừa đắm chìm trong thế giới nghệ thuật nhà văn ,rung động bằng trí tưởng tượng ,kinh ngiệm sống và tâm hồn mình 2.Tác phẩm và công chúng: - tác phẩm =>nhà văn =>người đọc =>tác phẩm 3. Tác giả và người đọc 4. Cảm thụ văn học : +Cốt truyện+ Nội dung tư tưởng+Tính chất +Sáng tạo . “tác phẩm vvăn chương là một công trình sáng tạo kỳ diệu của con người,nhưng hiểu và cảm văn chương không phải là chuyện dễ.để đến được với văn chương phải có trực giác nhạy bén,có tri thức về văn,có vốn sống,nhất là phải có một tâm hồn nhạy cảm tinh tế và yêu cái đẹp." -Củng cố,dặn dò chuẩn bị tiết sau. Tiết 5: LẬP Ý VÀ LẬP DÀN BÀI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn:07/09/2007. A. Mục đích, yêu cầu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu + Kiến thức về lập ý và lập dàn đã học từ lớp dưới, cụ thể: -Căn cứ để lập ý. -Các bước để lập ý. -Cách sắp xếp các ý thành dàn bài. B. Tiến trình lên lớp: + Ổn định, bài + Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ1:Tìm hiểu I. * Để viết một bài văn hoàn chỉnh ta cần có những bước gì? GV:giảng,hướng dẫn. *Dựa vào đâu mà ta căn cứ để lập ý? HS:lắng nghe,thảo luận. HĐ2:Tìm hiểu II,III,IV. * Xác lập ý lớn căn cứ vào đâu? GV:hướng dẫn. HS:thực hành. *Nêu nhiệm vụ của từng phần trong bài văn ? *Nêu một số lỗi thường gặp? I. Lập ý: -Lập ý là định ra nội dung cần trình bày trong bài văn. 1. Căn cứ để lập ý: -Căn cứ vào những chỉ dẫn trong đề bài để tìm ra nội dung và phương pháp nghị luận. -Đề bài bao giờ cũng chỉ ra vấn đề cần nghị luận -> Giúp ta xác định phương hướng . -Căn cứ vào những kiến thức đã học hoặc tiếp thu từ những nguồn đáng tin cậy. -Căn cứ vào thể loại, kiểu bài. II. Các bước để lập ý: 1. Xác định ý lớn: -Nếu đề bài đặt ra nhiều yêu cầu thì ứng với mỗi yêu cầu là một ý lớn. 2. Xác lập ý nhỏ: -Mỗi ý lớn cần cụ thể hóa thành nhiều ý nhỏ. VD: Chị Dậu -> Thương chồng -> Thương con -> DC-> lí lẽ. III. Lập dàn bài: -Là sắp xếp các ý tìm được theo một trình tự thích hợp. -Nhiệm vụ của từng phần trong bài văn . IV. Một số lỗi về lập ý và lập dàn bài. 1. Lạc ý: (lạc đề). 2. Thiếu ý: 3. Lặp ý: 4:Sắp xếp các ý lộn xộn. -Củng cố,dặn dò chuẩn bị tiết sau. Tiết 6,7: BÀI VIẾT SỐ 1 Ngày soạn: A. Mục đích, yêu cầu: Hướng dẫn học sinh + Rèn luyện kỹ năng viết thể loại nghị luận văn học. + Ôn lai kiến thức văn học. B. Tiến trình lên lớp: + Ổn định : + Đề ra+đáp án,chung của tổ. Tiết 8,9: Tác gia NGUYỄN ÁI QUỐC –HỒ CHÍ MINH Ngày soạn10/09/2007. (1890-1969) A. Mục đích, yêu cầu: + Giúp học sinh nắm đựoc quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh. + Hiểu được con người Hồ Chí minh -người anh hùng giải phóng dân tộc .danh nhân văn hoá thế giới. (T.1) +Nắm được những nét lớn về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh.(T2) B. Tiến trình lên lớp: + Ổn định, bài cũ: -Nêu khái niệm thời kỳ văn học ? + Bài mới: Hoạt động củagv&hs Nội dung chính HĐ1:Tìm hiểu I. - GV:hướng dẫn hs,hỏi. -Hs:đọc sgk,nghe trả lời ghi chép nội dung cơ bản . *Nêu vài nét về tiểu sử Hồ Chí Minh. HĐ2:tìm hiểu II. - GV:hướng dẫn hs -HS:đọc,thảo luận,trả lời, ghi chép -Cho biết quan điểm sáng tácvăn chương củaNAQ? * Qua một số tác phẩm đã được học, em thấy Bác viết nhằm mục đích gì ? * Theo em quan điểm của Bác sáng tác văn nghệ nhằm mục đ ... âu quê hương tha thiết trong các bài ca, những nét tuyệt diệu về thiên nhiên và cuộc sống làng quê. Hình ảnh bà mẹ là nguồn cảm hứng sáng tác vô tận trong thơ Eâxênin : Thư gửi mẹ, thư của mẹ – thư viết về mẹ . 2. Bố cục : a. Phần I : 1-> 3 : Hình ảnh người mẹ qua lòng tưởng nhớ của nhà thơ. b. Phần II :4 -> 5 : Lời tâm tình, vỗ về của người con với người mẹ. c. Phần III : 6 -> 9 : Hồi tưởng nhưng kỉ niệm và mơ ước sẽ về bên mẹ thân yêu. III. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM . 1. Hình ảnh người mẹ *Sầu muộn qua lòng tưởng nhờ của người con. - Tâm trạng : Lo âu quá đỗi về con, hình dung một cảnh hãi hùng. - Hình ảnh : một người mẹ già nghèo khổ, khoác tấm áo xưa cũ nát. 2. Lời tâm tình của con : - Tâm trạng hiện tại : Chán chường, buồn bực nhưng con vẫn như xưa đằm thắm, dịu dàng, không sống sa đọa. 3. Hồi tưởng kỉ niệm và mong ước của con: a. Hồi tưởng : - Quá khứ tươi đẹp và thơ mộng : Mảnh vườn ta trắng cây cành nảy lộc, với kỉ niệm ngọt ngào. b.Mong - Về bên mẹ để được đón nhận niềm vui, ánh sáng diệu kì, để dược “ giúp đời con vững bước “. =>. Hình ảnh xuyên một bài thơ trở thành hình ảnh khái quát của bà mẹ Nga. IV. KẾT LUẬN Bài thơ là một bức tâm thơ cảm động của một người con xa nhà, vừa ăn năn vừa hứa hẹn đồng thời ca ngợi tầm lòng về người mẹ, cộiä nguồn tình thương, chỗ dựa tinh thần của người con. + Củng cố,dặn dò chuẩn bị tiết sau: + Rút kinh nghiệm: Tiết 91,92: SỐ PHẬN MỘT CON NGƯỜI Ngày soạn:07/04/2007 -Sôlôkhốp- A. Mục đích, yêu cầu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu + Vài nét về tác giả người Nga –ÊXÊNIN +đọc bài thơ (Tiết 1 ) + Khám phá bài thơ -Hình ảnh người mẹ là hình ảnh đậm nét trong bài... ( Tiết 2) B. Tiến trình lên lớp: + Ổn định, bài cũ: + Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ1:Tìm hiểu về tác giả * Trình bày vài nét về Tg ? * Thơ Ê xênin viết về đề tài gì ? HĐ2: .Đọc hiểu bài thơ & chia bố cục. -Hs đọc thơ ->thảo luận * Bài thơ nầy viết về thể loại gì ? * Chia bố cục như thế nào ? *Nêu nội dung từng phần ? HĐ3: Khám phá tác phẩm * Người mẹ lo cho con như thế nào ? * Tâm tình của con ? *Con(tg)đã hồi tưởng và nói về ước mơ của mình ntn ? -GV yêu cầu HS rút ra kết luận I. Tác giả: 1. Cuộc đời:(1895 - 1925 ) - Tại một gia đình nông dân tỉnh Riadan. - Từ nhỏ sống với ông bà ngoại. -1912 sống và hoạt động văn học ở Maxcơva, theo học đại học nhân dân vài năm. -Là nhà thơ chân thành, yêu quê hương và tin tưởng vào tương lai đất nước. -Cuộc đời ông sống trong tâm trạng u uất, buồn đau đến tuyệt vọng khi ông vừa mới 30 tuổi. 2. Thơ ca : - Sáng tác nhiều thể loại thơ nhưng đặc sắc nhất là thể loại thơ trữ tình. - Tình yêu con người, yêu quê hương, đất nước, hình ảnh mẹ là cảm hứng chủ đạo trong thơ của ông II.ĐỌC HIỂU BÀI THƠ 1. Thể loại và đề tài : - Là bài thơ trữ tình dưới hình thưc một bức thư. -Bên cạnh tình yêu quê hương tha thiết trong các bài ca, những nét tuyệt diệu về thiên nhiên và cuộc sống làng quê. Hình ảnh bà mẹ là nguồn cảm hứng sáng tác vô tận trong thơ Eâxênin : Thư gửi mẹ, thư của mẹ – thư viết về mẹ . 2. Bố cục : a. Phần I : 1-> 3 : Hình ảnh người mẹ qua lòng tưởng nhớ của nhà thơ. b. Phần II :4 -> 5 : Lời tâm tình, vỗ về của người con với người mẹ. c. Phần III : 6 -> 9 : Hồi tưởng nhưng kỉ niệm và mơ ước sẽ về bên mẹ thân yêu. III. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM . 1. Hình ảnh người mẹ *Sầu muộn qua lòng tưởng nhờ của người con. - Tâm trạng : Lo âu quá đỗi về con, hình dung một cảnh hãi hùng. - Hình ảnh : một người mẹ già nghèo khổ, khoác tấm áo xưa cũ nát. 2. Lời tâm tình của con : - Tâm trạng hiện tại : Chán chường, buồn bực nhưng con vẫn như xưa đằm thắm, dịu dàng, không sống sa đọa. 3. Hồi tưởng kỉ niệm và mong ước của con: a. Hồi tưởng : - Quá khứ tươi đẹp và thơ mộng : Mảnh vườn ta trắng cây cành nảy lộc, với kỉ niệm ngọt ngào. b.Mong - Về bên mẹ để được đón nhận niềm vui, ánh sáng diệu kì, để dược “ giúp đời con vững bước “. =>. Hình ảnh xuyên một bài thơ trở thành hình ảnh khái quát của bà mẹ Nga. IV. KẾT LUẬN Bài thơ là một bức tâm thơ cảm động của một người con xa nhà, vừa ăn năn vừa hứa hẹn đồng thời ca ngợi tầm lòng về người mẹ, cộiä nguồn tình thương, chỗ dựa tinh thần của người con. + Củng cố,dặn dò chuẩn bị tiết sau: + Rút kinh nghiệm: Hoạt động thầy & trò Nội dung chính HĐ1:Giới thiệu chung. HĐ2. Đọc hiểu HĐ3:Khám Phá Văn Bản * Nhân vật Độ. Trong quá khứ: Độ là nhà văn đàn em, mới vào nghề, ít người biết đến. Chân dung Độ không được miêu tả. -Ở xưởng in chật chội phòng chất đầy tài liệu. -Sống giản dị thích ứng với hoàn cảnh thiếuthốn trong cuộc kháng chiến. =>Lối sống này hòa nhập với mọingười , gần gũi với anh em công nhân trong xưởng in. + Cách nhìn mới toàn diện, thấy được nhiệt tình cách mạng, thấy được tinh thần cảnh giác và cả lacï quan tin tưởng. +Thấy tin tưởng vô cùng ở triển vọng và và tiền đồ cách mạng.Tin tưởngvào sức mạnh quần chúng và vai và vai tro øcủa người lãnh đạo. -Yêu mến cảm thông, gân gũi, quần chúng đã “ngã người ra” khi thấy họ “xung phong can đảm lắm”. +Sẵn sàng làm mọi việc, kể cả công việc nhỏ nhất là “ tuyên truyền viên nhãi nhép”, miễn là có lợi cho cách mạng, cho kháng chiến. + Đi hết làng nọ đến làng kia” tiếp xúc với nhiều người để tuyên truyền để giác ngộ cách mạng. Đến thăm Hoàng lần này, Độ cũng nhằm mục đích ấy. Dồn sức cho công việc cần của khángchiến , quan iệm như tác giả: “ Sống rồi hãy viết” , Độ coi các hoạt động cách mạng, kháng chiến la công việc chân chính củađời mình. => Độ là con người tích cực, hăng hái tham gia kháng chiến. Độ tiêu biểu cho lớp văn nghệ sĩ mới đầy hăm hở, tin tưởng vào kháng chiến, vào cách mạng.... *Ý nghĩa của vấn đề đôi mắt: -Tác phẩm không chỉ có ý nghĩa sâu sắc đối với mỗi chúng ta, không chỉ có ý nghĩa đương thời mà còn có ý nghĩa sâu sắc đến hiện tại và tương lai. * Mỗi con người chúng ta, dù làm bất cứ việc gì, dù sống bất cứ đâucũng cần đôi mắt sáng suốt để nhìn thấy bản chất của sự việc,để từ đó nhận thức đúng và hành động đúng. ??/ 1. Điểm giống giữa Hoàng và Độ. -Họ đều là nhà văn sống ở thành phố Hà Nội trước cách mạng, từng thân thân thiết trong quan hệ đồng ngiệp. -Đều rời Hà Nội theo kháng chiến 2.Điểm khác. * Nhân vật Hoàng. a.Trong quá khứ: Hoàng là bậc đàn anh trong văn giới, nổi tiếng về tài văn, chọ đen và thói đố kị hay đá bạn bạn bè. b.Hiện tại: -Chân dung: Thấp, béo, dáng đi khệnh khạng, bàn tay múp míp, trên mép xuấtư hiện một vành móng ngựa- những biểu hiện của con người ứ thừa no đủ. -Nơi ở: Là căn hộ khép kín, sân gạch, tường hoa, nhà ngói ba gian, “vườn rau xanh rừời rượi,xinh xắn lắm” -Sinh hoạt: Giữ nguyên lối sống cũ: Nuôi chó tây, hút thuốc lá thơm, gường màn, đệm trắng tinh, nước hoa thơm phức, đọc tiểu thuyết tàu trước khi ngủ. => Đó là lối sóng trưởng giả, đài các cầu kỳ, hoàn toàn lạc điệu giữa nông thôn thời chiến. -Cách nhìn: + Đối với người nông dân:(LLchính của K C) Chỉ nhìn thấy nhược điểm của họ: “vừa ngố vừa nhặng xị” +Đối với cuộc kháng chiến: Bi quan, không thấy được sức mạnh của quần chúng, chưa nản vì còn có lòng tin vào lãnh tụ Hồ Chí Minh.Hoàng đã tuyệt đối hóa vai trò của lãnh tụ. -Thái độ: Kinh bỉ, xa lánh quần chúng: “ Nỗi kinh bỉ của anh bì ra cả ngoài, theo cái bĩu môi...Mũi anh nhăn lại như ngũi thấy mùi xác thối.” -Hành động: +Chẳng làm bất cứ việc gì,kể cả việc qúa dễvới Hoàng như: Dạy bình đân học vụ, tuyên truyền, “mặc cho ông chủ tịch xã nằn nì làm giúp .” +Suốt ngày đóng cổng im ỉm, chỉ giao lưu với mấy ngừơi “ cặn bã của giới trí thức” suốt ngày bài bạc tổ tôm. +Tư cách nhà văn: Không tìm được cảm hứng sáng tạo nghệ thuật: “chưa tìm được cái gì thú cả,không để ý gì đến mọi việc của kháng chiến, chỉ lo thú vui riêng của mình. => Hoàng là con người ích kỷ, lạc hậu, không chịu đỗi thay, có cách nhìn đời, nhìn ngừơi lệch lạc. Nhân vật Hoàng là điển hình cho một lớp văn nghệ sĩ tuy đi theo kháng chiến nhưng vẫn hoài nghi, kinh bạc, chưa tin ở cách mạng, ở sự hoà nhập giữa nghệ thuật cách mạng. . * Nhân vật Độ.Trong quá khứ: Độ là nhà văn đàn em, mới vào nghề, ít người biết đến.Chân dung Độ không đượcc miêu tả. -Ở xưởng in chật chội, phòng chất đầy tài liệu.Sống giản dị thích ứng với hoàn cảnh thiếu thốn trong cuộc kháng chiến. =>Lối sống này hòa nhập với mọi người , gần gũi với anh em công nhân trong xưởng in. + Cách nhìn mới toàn diện, thấy được nhiệt tình cách mạng, thấy được tinh thần cảnh giác và cả lạc quan tin tưởng. +Thấy tin tưởng vô cùng ở triển vọng và và tiền đồ cách mạng,tin tưởngvào sức mạnh quần chúng và vai tro øcủa người lãnh đạo. -Yêu mến cảm thông, gân gũi , quần chúng đã “ngã người ra” khi thấy họ “xung phong can đảm lắm”. +Sẵn sàng làm mọi việc, kể cả công việc nhỏ nhất là “ tuyên truyền viên nhãi nhép”, miễn là có lợi cho cách mạng, cho kháng chiến. + Đi hết làng nọ đến làng kia” tiếp xúc với nhiều người để tuyên truyền để giác ngộ cách mạng. Đến thăm Hoàng lần này,Độ cũng nhằm mục đích ấy. Dồn sức cho công việc cần của kháng chiến , quan niệm như tác giả: “ Sống rồi hãy viết” , Độ coi các hoạt động cách mạng, kháng chiến là công việc chân chính của đời mình. =>Độ là con người tích cực, hăng hái tham gia kháng chiến. Độ tiêu biểu cho lớp văn nghệ sĩ mới đầy hăm hở, tin tưởng vào kháng chiến, vào các mạng..... 3. Nghệ thuật: -Nghệ thuật dẫn chuyện của NC rất khéo và tài tình. Nhà văn tạo cho người đọc có cảm giác như đang được chứng kiến toàn bộ câu chuyện đang diễn ra. -Nghệ thuật khắc họa nhân vật: Ngoại hình, tâm lí, cá tính, ngôn ngữ=> Nhân vật hiện ra như thật.
Tài liệu đính kèm: