Giáo án Ngữ văn 12 (4 cột): Một người Hà Nội - Nguyễn Khải

Giáo án Ngữ văn 12 (4 cột): Một người Hà Nội - Nguyễn Khải

I/ Nhân vật bà Hiền

 _ Là người phụ nữ đẹp, có bộ mặt rất tư sản, cách sống rất tư sản.

 _ Trong gia đình, bà là một “nội tướng” giỏi (chăm sóc gia đình, nôi dạy con nhất là trong bối cảnh xã hội khó khăn bấy giờ).

 _ Người có đầu óc thực tế, giỏi tính toán sắp đặt mọi việc chu đáo (từ việc lấy chồng, sinh con, làm ăn, )

 _ Sống thẳn thắn, chân thành, luôn tự trọng và đầy bản lĩnh (không giấu giếm những suy nghĩ, cảm xúc, lối sống, việc làm )

 _ Rất “thức thời” (sống không phạm phải những chủ trương của chế độ mới : không bóc lột ai, ngăn cản chồng muống làm “ông chủ” nhà in.

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1250Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 (4 cột): Một người Hà Nội - Nguyễn Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Tiết	 MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
	~ Nguyễn Khải ~
I/ Mục tiêu cần đạt : giúp HS
	_ Phẩm chất người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền.
	_ Nghệ thuật độc đáo của truyện.
II/ Phương pháp : Gợi mở, phát vấn, thuyết giảng
Tác giả
Hoàn cảnh sáng tác
Câu hỏi và đề bài
Nội dung chính
_ Trước 1978, tác phẩm của ông có khuynh hướng chính luận với sức mạnh của lí trí tỉnh táo.
_ Từ 1978 trở đi, tác phẩm dần dần có màu sắc triết luận và quan tâm đến số phận cá nhân trong đời sống đời thường văn đôn hậu, trầm lắng, nhiều chiêm nghiệm.
Truyện ngắn Một người Hà Nội viết năm 1990, in trong tập truyện Hà Nội trong mắt tôi (1995). Đây là tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Khải trong gia đoạn đổi mới của đất nước.
Đề bài 1 : Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật bà Hiền.
Câu hỏi 1 : Tại sao tác giả gọi bà Hiền là Một
I/ Nhân vật bà Hiền
 _ Là người phụ nữ đẹp, có bộ mặt rất tư sản, cách sống rất tư sản.
 _ Trong gia đình, bà là một “nội tướng” giỏi (chăm sóc gia đình, nôi dạy con nhất là trong bối cảnh xã hội khó khăn bấy giờ).
 _ Người có đầu óc thực tế, giỏi tính toán sắp đặt mọi việc chu đáo (từ việc lấy chồng, sinh con, làm ăn,)
 _ Sống thẳn thắn, chân thành, luôn tự trọng và đầy bản lĩnh (không giấu giếm những suy nghĩ, cảm xúc, lối sống, việc làm)
 _ Rất “thức thời” (sống không phạm phải những chủ trương của chế độ mới : không bóc lột ai, ngăn cản chồng muống làm “ông chủ” nhà in.
 _ Là người đàn bà sắc xảo trong cách ăn nói, ứng xử (với nhân vật tôi, với người cán bộ đến hỏi chuyện căn nhà ở Hàng Bún) ; sắc xảo trong cách nhận xét, nhận thức về chế độ mới, về Hà Nội thăng trầm qua các thời kì.
 _ Biết hào mình vào xã hội, ý thức trách nhiệm chung với cộng đồng, đất nước (để con vào quân đội,)
 _ Luôn ý thức là người Hà Nội, giữ gìn nếp sống văn hoá của người Hà Nội.
ð Bà hiền – một người Hà Nội 
 _ Tác giả gọi Bà Hiền là một người Hà Nội vì các lí 
Người Hà Nội ?
Đề bài 2 : Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật “tôi”.
Câu hỏi 2 : Phân tích nghệ thuật đọc đáo của truyện.
do : Bà là người sinh ra và lớn lên ở Hà Nội ; có những phẩm chất tiêu biểu của người Hà Nội : khôn ngoan, thức thời, thực tế, không lãng mạng hay mộng mơ, sống lịch sự, nền nếp văn hoá ; bà có bản lĩnh và tự trọng của người dân Thủ đô ; bà bảo tồn những nét đẹp văn hoá của Hà Nội xưa, là một người “thuần tuý Hà Nội, không pha trộn”, bĩnh tĩnh trước mọi biến cố và luôn tin tưởng Hà Nội thời nào cũng đẹp.
II/ Nhân vật “tôi” – cháu bà Hiền
 _ Nhân vật “tôi” là tiêu biểu cho nét đẹp văn hoá của người Hà Nội, hiểu biết, có tầm nhìn xa rộng.
 _ Có lối sống tinh tế, thanh lịch.
 _ Hoài nghi lo âu khi thấy Hà Nội đang giàu lên.
 _ Không tin lớp người đang ham hở làm giàu kia biết giữ Hà Nội hào hoa, thanh lịch của chốn kinh kì.
 _ “Tức và đau” vì gặp những người Hà Nội thiếu lễ độ văn hoá một cách trắng trợn.
 _ Là người có niềm tin vào giá trị văn hoá vững bền được lưu giữ.
 ð Phong cách nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Khải : lối kể chuyện linh hoát, đa giọng điệu, giàu chất triết lí, triết luận.
III/ Nghệ thuật
 _ Câu chuyện xoay quanh nhân vật chính là bà Hiền, một người Hà Nội càng ngày càng thể hiện nét đẹp văn hoá và bản lĩnh của một người bình thường, một công dân của Thủ đô.
 _ Tác giả thuật chuyện thường được một sự việc dưới nhiều góc nhìn để cho bạn đọc tự rút ra kết lậun chứ không áp đặt cách đánh giá của mình. 
 _ Biện pháp so sánh đựoc tác giả khai thác triệt để. So sánh quan niệm của bà Hiền với bản thân, so sánh cách ăn uống nền nếp của gia đình bà và cách ăn uống bình dân của gia đình mình, so sánh lối sống của lính với nếp sống văn háo chuẩn mực, so sánh người Hà Nội với người Sài Gòn, để làm bật lên cái đẹp và cái chưa đẹp.
 _ Câu chuyện được kể bằng đối thoại, xen với phân tích, bình luận, thể hiện những quan sát sắc xảo, những bình luận xác đáng, những suy ngẫm, chiêm nghệim của một người từng trải nhưng hấp dẫn thuyết phục người đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • docMot nguoi Ha Noi(3).doc