Giáo án Ngữ văn 11: Tóm tắt văn bản nghị luận

Giáo án Ngữ văn 11: Tóm tắt văn bản nghị luận

Bài :TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Giúp hs:hiểu được mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận.

Tóm tắt được văn bản nghị luận xã hội hoặc văn bản nghị luận văn học có độ dài khỏang 1500 chữ.

II/ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :

 Diễn giảng

Hướng dẫn hs tóm tắt , sau đó gv rút ra cách tóm tắt vb nghị luận.

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 

doc 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 5524Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11: Tóm tắt văn bản nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài :TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp hs:hiểu được mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận.
Tóm tắt được văn bản nghị luận xã hội hoặc văn bản nghị luận văn học có độ dài khỏang 1500 chữ.
II/ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
 Diễn giảng 
Hướng dẫn hs tóm tắt , sau đó gv rút ra cách tóm tắt vb nghị luận.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Oån định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới :
 Văn bản nghị luận thường có dung lượng lớn , do vậy để thuận tiện cho việc học và nhớ văn bản , thì sau khi đọc , cần phải tóm tắt lại nd chính .Tiết học hôm nay sẽ cung cấp cho chúng ta cách tóm tắt văn bản nghị luận .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Gv:khi đọc 1 văn bản nghị luậndài chúng ta có thể kể lại y nguyên về các chi tiết được không?
Không
 Như vậy để nhớ lại được nd chính của văn bản thì yêu cầu người đọc , người nghe phải làm gì?
Tóm tắt văn bản 
 Để có 1 vb tóm tắt trước đầy đủ, chính xác, ngắn gọn, xúc tích thì khi tóm tắt cần phải thỏa mãn yêu cầu nào?
 Vì việc nhớ y nguyên vb dài là điều rất khó khăn và phức tạp khó thực hiện được .Do vậy người ta đã tìm ra cách để nhớ được văn bản dàinhưng không phải y nguyên mà chỉ tóm lược ý chính của nd.Vậy làm thế nào để tóm lược nd chính , chúng ta tìm hiểu ở phần tóm tắt.
 Nên tách phần đầu và phần cuối thành đọan văn riêng .
 Đặc biệt khi trình bày nên dùng những câu đơn hoặc câu ghép mở rộng 
 Nên tách phần đầu và phần cuối thành đoạn văn riêng .
 Khi trình bày nên sử dụng câu đơn hoặc câu ghép mở rộng nhằm mở rộng tối đa lượng thông tin .
 Không nên sử dụng câu đặc biệt , cảm thán , mệnh lệnh , nghi vấn .
 Lưu ý lựa chọn phương tiện liên kết giữa cac câu cho phù hợp .
 1/ vấn đề đưa ra bàn bạc (nghị luận) là gì ?
 Dựa vào đâu mà biết được điều đó ?
 2/ Mục đích viết vb trên của nhà chí sĩ cách mạng PCT là gì? Phần nào trong vb thể hiện rõ nhất điều này ?
 Để dẫn người đọc thấy được mục đích trên , tác giả đã trình bày những luận điểm nào ?
 Tìm các luận cứ để làm sáng tỏ cho từng luận điểm của bài viết trên .
 Xác định chủ đề vb sau:
 a/Có lễ trên thế giới hiếm có một đất nước nào , vừa thật đa dạng , mà cũng vừa thật thống nhất như In-đô-nê-xia. Sự đa dạng và thống nhất ấy được thể hiện trên nhiều yếu tố : địa hình , khí hậu , thành phần dân tộc , đời sống con người , lịch sử văn hóa .( Ngô văn Doanh).
 b/ Bên cạch một XD nhà thơ , một XD văn xuôi , còn có một XD nghiên cứu , phê bình văn học .Cả về mặt này , thành tựu ông đạt được không kém phần bề thế , thậm chí phong phú và có chất hơn sự nghiệp của nhiều cây bút nghiên cứu , phê bình chuyên nghiệp ( Nguyễn Đăng Mạnh ).
 Đọc vb :
 Xin đừng lãng phí nước trang 119 sgk . 
 Thực hiện các yêu cầu :
 a/ Xác định vấn đề và mục đích nghị luận .
 b/Tìm các luận điểm trong vb .
 Tóm tắt vb bằng ba câu .
 Nội dung trong phần tóm tắt đã bao quát đúng và đủ nd phần vb gốc chưa ?
 Đọc lại bài “Một thời đại trong thi ca” của Hoài Thanh , và thực hiện các yêu câu :
 a/Xác định chủ đề .
 b/Mục đích của vấn đề nghị luận ?
 Tìm bố cục vb .
 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA VIỆC TÓM TẮT VB NGHỊ LUẬN :
1/ Mục đích :
Tóm tắt vb nghị luận , là trình bày lại vb đó một cách ngắn gọn , theo một mục đích đã được định trước .Do vậy vb tóm tắt thường ngắn hơn vb gốc .Muốn vậy chỉ giữ lại những thông tin , những luận điểm phục vụ cho mục đích tóm tắt , lược bỏ những thông tin phụ .
Việc tóm tắt vb có nhiều mục đích khác nhau :
+ Sử dụng làm tài liệu để biện minh cho các quan điểm ý kiến , mà không làm tăng quá mức dung lượng vb .
+ Thu thập ghi chép tư liệu cho bản thân để có thể sử dụng khi cần thiết .
+ Luyện tập năng lực đọc hiểu , năng lực tóm lược vb .
2/ Yêu cầu :
Phải phản ánh một cách trung thành tư tưởng và luận điểm của vb gốc .
Nêu ngắn gọn súc tích .
Diễn đạt trong sáng , chặt chẽ , mạch lạc .
II/ CÁCH TÓM TẮT VB NGHỊ LUẬN :
 1/ Đọc tìm hiểu nd , kết cấu vb gốc .
Xác định vb cần nghị luận , vb bàn đến vấn đề gì ?Để xác định vấn đề này cần chú ý :nhan đề vb ; chủ đề trong phần mở bài ( hoăc một số câu chủ đề ).
Xác định ý lớn của vb .
Căn cứ vào phần mở bài 
Xác định các ý chính , luận điểm của các đoạn văn 
Tìm các luận cứ để triển khai luận điểm .
Tìm nội dung khái quát phần kết bài .
2/ Viết văn bản tóm tắt :
Viết nhan đề vb bằng hình thức đặc biệt :viết vào chính giữa trang bằng chữ in hoa .
Lần lượt mở bài , thân bài , kết bài .
Khi viết phải nên sử dụng câu đủ thành phần .
3/ Kiểm tra hoàn chỉnh vb tóm tắt :
đọc lại vb tóm tắt , đối chiếu với yêu cầu , mục đích của vb nói chung và vb tóm tắt để bổ sung , sửa chữa , nhằm hoàn thiện vb tóm tắt .
III/ LUYỆN TẬP :
 Đọc vb về luân lí xh ở nước ta của PCT và trả lời các câu hỏi :
1/ vấn đề đưa ra bàn lụân là nền luân lí xh ở nước ta đang trong tình trạng kém phát triển , dẫn đến nhiều vấn đề nhức nhối xh lúc bấy giờ .
Cách lập luận của tác giả và những luận điểm trong đoạn trích đã cho chúng ta biết điều này .
2/ “Về luân lí xh ở nước ta” là một bài văn chính luận mẫu mực của nhà chí sĩ yêu nước PCT , thông qua bài này , tác giả đã thể hiện được dũng khí của một người yêu nước :
+ Đề cao tư tưởng tiến bộ .
+ Vạch trần thực trạng đen tối của xh .
+ Hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước .
Có thể phát hiện ra vấn đề cần nghị luận này trong phần mở bài , đặc biệt là phần kết của đoạn trích , cũng chư ý khái quát của các đoạn văn trong phần thân bài .
 3/ Để cho người đọc thấy được chủ đích của mình , tác giả PCT đã đưa ra nhiều luận điểm để minh chứng cho điều đó :
khác với Aâu châu , daân VN không có đoàn thể , không có luân lí .
vua quan từ lớn đến nhỏ chỉ là những người hám danh , hám lợi .
Cần truyền bá cho dân VN thấy được vai trò của đoàn thể , để biết đấu tranh bảo vệ quyền lợi chính đáng .
4/ Để làm sáng tỏ cho các luận điểm , tác giả PCT đã đưa ra rất nhiều luận cứ :
để làm nổi bật tình trạng đen tối cảu xh VN :tác giả đã nêu các luận cứ đối lập giữa VN và Aâu châu .
Chỉ ra thực trạng xh VN đen tối về luân lí :
 + lũ vua quan phản động , thối nát tòm cách phá tan tành đoàn thể của quốc dân , thi hành chính sách ngu dân , để dễ bề cai trị .
 + Bọn xâu đua nhau tìm mọi cách : nào chạy ngược , nào chạy xuôi để được ra làm quan, đặng ngồi trên , đặng ăn trước , đặng hống hách thì mới thôi.
 + Dân không có đoàn thể , không biết đoàn kết đtr đòi quyền lợi chính đáng cho mình .
5/ Viết vb tóm tắt dựa thero nd đã tìm hiểu :
 Luyện tập :
Tiết 1 :
 Bài 1 :
Dựa vào nhan đề và phần mở đầu , xác định chủ đề vb . các câu hỏi đều được trả lời dựa vào phần mở đầu , và nhan đề vb ( viết trong ngoặc đơn cùng tên tác giả )
a/ Sự đa dạng mà thống nhất của In-đô-nê-xi a
b/ Xuân Diệu nhà nghiên cứu phê bình vh.
Bài tập 2 :
a/ Vấn đề nghị luận : Sự lãng phí nước sạch .
 Mục đích nghị luận : không nên lãng phí nước , hãy tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước quí giá .
b/ Các luận điểm :
-Nươc 1là tài sản thường bị hủy hoại lãng phí nhiều nhất .
- Dân số tăng nguồn nước cung cấp sẽ không đáp ứng được yêu cầu.
- Một số quốc gia hiện d89ang thiếu nước , cò sự tranh chấp về nguồn nước , tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng trầm trọng .
c/ Nhiều quốc gia hiện đang không có nguồn nước ,nhiều nơi xẩy ra tranh chấp nguồn nước . Dân số đang tăng nhanh , công nnghiệp phát triển làm cho nguồn nước bị ô nhiễm , và nâhn loại sẽ thiếu nước trầm trọng . Hãy bảo vệ nguồn nước , giữ gìn cho chúng ta và cho thế hệ mai sau .
 Tiết 2 :
Bài 1 :
 Đọc kĩ về vab “Mấy nét về thơ mới trong cách nhìn lại hôm nay”của Huy Cận , đối chiếu với nd cần tóm tắt để phát hiện nd còn thiếu .
nd thiếu : thơ mới đã đổi mới sự thể hiện cảm xúc , góp phần vào sự phát triển TV .
Bài tập 2:
 Đọc thật kĩ bài “ một thời đại trong thi ca” của Hoài Thanh , bài giảng của thầy cô để thực hiện yêu cầu nêu ra trong học tập .
a/ Vấn đề nghị luận : Tinh Thần thơ mới .
b/ Mục đích của nghị luận : khắc hạo tinh thần thơ mới , là sự cách tân về thơ , từ “cái ta” , chuyển sang “cái tôi” đầy màu sắc cá nhân ., là tình yêu tha thiết TV .
Bố cục của vb trích :
 + Phần mở bài : câu đầu ( Bây giờ hãy đi tìm cái điều ta cho là quan trọng hơn : tinh thần thơ mới ) 
 + Thân bài :Cái khó trong việc toìm ra tinh thần thơ mới , và xác định cách tiếp cận đúng đắn cần phải có .
 Những biểu hiện của cái tôi cá nâhn trong thơ mới , “cái tôi” buồn , bế tắc , nhưng khao khát với cuộc sống , với con người .
 Tình yêu lòng say mê , nâng niu đối với TV .
 + Phần kết bài :nhấn mạnh tinh thần thơ mới .
Dặn dò :
Về nhà xem lại nd bài học , và xem trước bài ôn tập TV . 

Tài liệu đính kèm:

  • doctom tat vb nghi luan.doc