NGHĨA CỦA CÂU
Tiết: 74-78
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: giúp học sinh :
-Nhận thức được 2 thành phần nghĩa của câu ở những nội dung phổ biến và dễ nhận thấy của chúng.
-Kỹ năng: Phân tích, lĩnh hội nghĩa của câu và cách đặt câu thể hiện được các thành phần nghĩa một cách phù hợp.
Vận dụng để ôn lại bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” của PhanBộiChâu.
B.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: sĩ số
Kiểm tra bài cũ: Chủ đề bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương”
Ngày soạn: 02/01/2009 Nghĩa của câu Tiết: 74-78 ------------------------------------ A. MụC đích yêu cầu: giúp học sinh : -Nhận thức được 2 thành phần nghĩa của câu ở những nội dung phổ biến và dễ nhận thấy của chúng. -Kỹ năng: Phân tích, lĩnh hội nghĩa của câu và cách đặt câu thể hiện được các thành phần nghĩa một cách phù hợp. Vận dụng để ôn lại bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” của PhanBộiChâu. B.Các bước lên lớp: ổn định tổ chức: sĩ số Kiểm tra bài cũ: Chủ đề bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung -Học sinh đọc ví dụ SGK. ví dụ nhắc đến sự việc nào? -Dựa vào yếu tố nào để đánh giá sự việc ? (Tính chất, mức độ tin cậy) Từ những ví dụ đã phân tích, em hãy nêu 2 thành phần nghĩa của câu? -Nghĩa của câu là gì? -Cho biết một số biểu hiện của nghĩa sự việc ? -Nghiã sự việc thường được thể hiện ở thành phần ngữ pháp nào của câu? I.Hai thành phần nghĩa của câu: 1.So sánh 2 câu trong cùng cặp câu sau: Cặp a: đều đề cập : Ước mơ của Chí Phèo. Cặp b: ------------: Người ta cũng bằng lòng. a1:Hình như: mơ hồ a2: khẳng định. b1: phỏng đoán b2: Khách quan hơn, không kèm theo sự đánh giá. 2.Phân tích thêm ví dụ : “Thế ra y văn võ đều có tài cả, chà chà” (là câu chỉ có nghĩa tình thái) +Mỗi câu đều có 2 thành phần nghĩa: sự việc và tình thái. +Các thành phần nghĩa của câu thường có mối quan hệ mật thiết với nhau, trừ trường hợp câu chỉ cấu tạo bằng từ ngữ cảm thán. II.Nghĩa sự việc : 1.Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến. -Trong câu : cần phải tách riêng 2 thành phần cơ bản là nghĩa sự việc (miêu tả) và tình thái. +Nghĩa miêu tả : p.a sự vật, hiện tượng được nói tới qua nhận thức của con người (được gọi chung là sự việc). Làm trai phải lạ ở trên đời Há để càn khôn tự chuyển dời +Nghĩa miêu tả của câu là thành tố nghĩa phản ánh sự vật, hiện tượng được nói tới trong câu, phản ánh qua nhận thức của con người, chịu sự chi phối của kinh nghiệm con người và sự chi phối của lô gic (yếu tố thuộc kinh nghiệm và yếu tố thuộc lô gic). 2.Một số biểu hiện của nghĩa sự việc : a.Hành động. b.Trạng thái, tính chất, đặc điểm. c.Biểu hiện ở qua trình. d.Biểu hiện ở tư thế. e.Sự tồn tại. g. Mối quan hệ. => Nghĩa sự việc của câu thường được biểu hiện nhờ những thành phần ngữ pháp: Chủ ngữ, Vị ngữ, Trạng ngữ, khởi ngữ -Nghĩa tình thái là gì? -Các trường hợp biểu hiện nghĩa tình thái? Tìm ví dụ trong ví dụ trong BT4 (tr20) III.Nghĩa tình thái (tiết 78) 1.Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu: -Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe. -Một số biểu hiện: SGK. +Khẳng định tính chân thức của sự việc. +Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hay thấp. +Đánh giá mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc. +Đánh gía sự việc có thức hay không có thực, đã sảy ra hay chưa sảy ra. +Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc. 2. Tình cảm, thái độ đôí với người nghe. +Thân mật, gần gũi. +Thái độ bực tức, hách dịch. +Thái độ kính cẩn. IV.Luyện tập: BT3: Hình như: Chưa chắc chắn. Dễ : Chưa chắc chắn. Tận : khẳng định. Củng cố: ghi nhớ Hướng dẫn học bài: Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: