Giáo án Ngữ văn 11 CB tiết 31: Trả bài viết số 2

Giáo án Ngữ văn 11 CB tiết 31: Trả bài viết số 2

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức, kĩ năng

2. Tư tởng- tình cảm: Giáo dục: Giáo dục học sinh sống tốt, giữ gìn cái tâm: Trong mọi hoàn cảnh phải giữ mình cho trong sạch, sống có khí phách và tôn trọng tài hoa của con ngời.

 - Hiểu các yêu cầu cơ bản của đề văn ở bài viết số 2 về kiểu văn bản, đề tài, phạm vi, tư liệu.

- Biết cách phân tích đề văn nghị luận xã hội bàn về một tư tưởng, một đạo lí. Đánh giá được những ưu điểm và nhược điểm của bài viết.

B. PHƯƠNG PHÁP

 Đọc sáng tạo, gợi tìm, trả lời câu hỏi, thảo luận

C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 SGK + SGV + Bài soạn

 

doc 3 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1297Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 CB tiết 31: Trả bài viết số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trả bài viết số 2
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng 
2. Tư tởng- tình cảm: Giáo dục: Giáo dục học sinh sống tốt, giữ gìn cái tâm: Trong mọi hoàn cảnh phải giữ mình cho trong sạch, sống có khí phách và tôn trọng tài hoa của con ngời.
 - Hiểu các yêu cầu cơ bản của đề văn ở bài viết số 2 về kiểu văn bản, đề tài, phạm vi, tư liệu.
- Biết cách phân tích đề văn nghị luận xã hội bàn về một tư tưởng, một đạo lí. Đánh giá được những ưu điểm và nhược điểm của bài viết.
B. phương pháp 
 Đọc sáng tạo, gợi tìm, trả lời câu hỏi, thảo luận
C. phương tiện dạy học 
 SGK + SGV + Bài soạn
D. tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động
của GV và HS
Nội dung cần đạt
Đề 1 - SGK
- Đề chủ yếu yêu cầu giải thích và chứng minh. Nội dung cụ thể được dẫn chứng ở đoạn trích Lẽ ghét thương và Lục Vân Tiên.
- Sau khi vào đề, bài viết cần đạt được các ý.
a. Hiểu thế nào về ghét và thương
+ Ghét 
+ Thương
b. Tại sao hay ghét lại là hay thương và nó được thể hiện như thế nào (giải thích và chứng minh vấn đề đặt ra).
+ Thương theo quan điểm đúng đắn luôn luôn sửa những lỗi sai lầm của người mình thương. Không phải chiều chuộng dễ sinh hư.
+ Người biết thương cho nên cũng biết ghét, thương ai và ghét ai rất rành rọt, dứt khoát (chứng minh).
c. ý nghĩa của câu thơ
Đề 2 - SGK
- Đề yêu cầu giải thích và chứng minh phạm vi dẫn chứng trong cuộc sống con người
- Sau khi vào đề, bài viết cần đạt được các ý
a. Giải thích khái niệm của câu nói
+ Chê, khen, vuốt ve, nịnh bợ đều là trạng thái tính cách con người
b. Giải thích, chứng minh vấn đề đặt ra
b1. Tại sao người chê ta mà chê phải là thầy của ta và được thể hiện như thế nào?
+ Chê là sửa những lỗi lầm để mình tiến bộ (chứng minh).
+ Chê là sự chăm sóc, yêu thương (chứng minh)
b2. Tại sao khen mà khen phải là bạn ta và được thể hiện như thế nào?
+ Khen đúng (phải) mới thể hiện sự chân thật của người khen.
+ Khen đúng (phải) mới làm người được khen thoả đáng.
+ Khen đúng (phải) mới làm người xung quanh thán phục (chứng minh).
b3. Tại sao vuốt ve, nịnh bợ là kẻ thù của ta và biểu hiện như thế nào?
+ Nịnh bợ, vuốt ve là kẻ không chân thật (chứng minh)
+ Nịnh bợ, vuốt ve là kẻ xu thời, cơ hội, mà kẻ xu thời cơ hội sẽ hại mình hoặc chờ thời cơ lật đổ mình, sẵn sàng ngả về kẻ khác (chứng minh).
Đề 3 - SGK
Đề yêu cầu bình luận là chính, dẫn chứng trong thực tế đời sống sau khi vào đề.
a. Xác định vấn đề cần bình luận
Hai câu thơ đưa ta đến vấn đề. Thắng hay bại, khôn hay dại đều phải trải qua. Đó là vấn đề tất yếu đối với sự nghiệp một con người
b. Khẳng định vấn đề
Vấn đề hoàn toàn đúng và phù hợp với quy luật cuộc sống
c. Mở rộng vấn đề
+ Giải thích và chứng minh: tại sao đúng, đúng như thế nào.
* Thất bại, dại trong cuộc sống giúp ta suy nghĩ tìm ra nguyên nhân để khắc phục và giành chiến thắng, trở nên khôn (chứng minh).
d. Nêu ý nghĩ tác dụng vấn đề
Đề 4 - SGK
Đề yêu cầu bình luận, dẫn chứng trong thực tế đời sống
Sau khi vào đề, bài viết:
a. Chỉ ra vấn đề bình luận
Thời gian và sự chiêm nghiệm cuộc sống sẽ giúp con người nhận ra chân lí, sự thật
b. Khẳng định: đúng
c. Mở rộng
+ Giải thích + Chứng minh
- Tại sao thời gian, sự chiêm nghiệm giúp con người nhận ra thực tế, chân lí.
* Tuổi hai mươi suy nghĩ còn bồng bột, nhiều khi quá tin vào khả năng của mình (chứng minh).
* Ba mươi tuổi (tam thập như lập). Lúc này con người mới đủ sức nhìn nhận cuộc đời. Thời gian và sự trải nghiệm mới giúp con người nhìn đúng sự thật, chân lí ở đời (chứng minh).
* Những bậc vĩ nhân, thiên tài bao giờ cũng là đỉnh cao khó sánh.
d. Nêu ý nghĩa tác dụng vấn đề
Đề 5 - SGK
Đề ra yêu cầu bình luận, dẫn chứng từ thực tế đời sống
Sau khi vào đề, bài viết cần đạt được các ý
a. Vấn đề cần bình luận là
Cá nhân và tập thể có mối quan hệ mật thiết không thể tách rời.
b. Khẳng định vấn đề: Đúng
c. Mở rộng (giải thích + chứng minh)
- Tại sao cá nhân và tập thể có mối quan hệ với nhau và nó được thể hiện như thế nào?
* Cá nhân hợp lại sẽ làm nên tập thể
* Quyền lợi của cá nhân gắn liền với tập thể
* Nhiều cá nhân hợp lại sẽ tạo thành sức mạnh. Nếu chia rẽ, mất đoàn kết thì mất hết sức mạnh của tập thể (chứng minh).
d. Nêu ý nghĩa tác dụng vấn đề

Tài liệu đính kèm:

  • docV11- CB- TIET 31.doc