Giáo án Ngữ Văn 11

Giáo án Ngữ Văn 11

1.Kiến thức :

- Thấy bức tranh sinh động chân thực về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán.

-Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông; lương y, nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi.

-Những nét đặc sắc của bút phát kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật4; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ.

2.Kĩ năng:

-Đọc hiểu thể kí(kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại.

- Phân tích tác phẩm văn học

3.Thái độ:

- Biết yêu ghét,chọn lựa cuộc sống của mình.

- Có ý thức rèn bản lĩnh, kĩ năng sống mà mình lựa chọn.

 

doc 102 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1354Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Tiết 1 Ngày dạy:
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích Thượng Kinh Ký Sự-LÊ HỮU TRÁC)
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS
1.Kiến thức :
- Thấy bức tranh sinh động chân thực về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán.
-Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông; lương y, nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi.
-Những nét đặc sắc của bút phát kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật4; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ.
2.Kĩ năng:
-Đọc hiểu thể kí(kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích tác phẩm văn học
3.Thái độ:
- Biết yêu ghét,chọn lựa cuộc sống của mình.
- Có ý thức rèn bản lĩnh, kĩ năng sống mà mình lựa chọn.
B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
 1.Giáo Viên:
 1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm:
-Tổ chức HS đọc diễn cảm VB
- Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề.
-Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động.
 1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập chuẩn kiến thức, kĩ năng 11
 2.Học Sinh:
-Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học.
-Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học.
C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định tổ chức lớp :
 2.Kiểm tra bài cũ:
 3.Bài mới:
Tạo tâm thế tiếp nhận: Lê Hữu Trác là một người vừa là danh y đức độ , vừa là nhà văn .Để hiểu hơn về con người LHT, chúng ta tìm hiểu đoạn trích Vào Phủ Chúa Trịnh.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm và đoạn trích.
- TT 1:HS đọc tiểu dẫn.
GV đặt câu hỏi: Cho biết vài nét về tác giả?
+ Vì sao tác giả lấy tên là Hải Thượng Lãn Ông?
+ Nội dung chính của “ Thượng kinh kí sự”?
- HS trả lời, GV nhấn mạnh ý chính
- TT 2:Gv hướng dẫn HS đọc đoạn trích ( Hs đọc chú ý thể hiện giọng điệu khác nhau của từng nhân vật) và tóm tắt đoạn trích.
+ HS tóm tắt, Gv bổ sung và yêu cầu HS về nhà tự tóm tắt vào vở.
+ Câu hỏi: Theo em, đại ý đoạn trích là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn trích. 
GV định hướng và đặt câu hỏi:
Quang cảnh được tg miêu tả ntn?
+ Lê Hữu Trác đã ghi lại cảnh đẹp nơi phủ Chúa theo trình tự nào?
+ Vốn là con quan sinh trưởng nơi phồn hoa đô hội, vậy mà tại sao tác giả lại thốt lên “ Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường”?
- HS trả lời và tìm dẫn chứng: “ Tôi ngẩng đầu lên liên tiếp”, “ những cái cây là lùng lạ”, “ qua dãy hành lang chưa từng thấy”, “ ở trong tối om sập thếp vàng”.
+ Phủ chúa không chỉ là nơi giàu sang mà còn được miêu tả là nơi như thế nào? ( Thâm nghiêm, canh phòng cẩn mật, chặt chẽ)? Tại sao em biết?
-HS trả lời: sinh hoạt theo những quy tắc nhất định.
Dẫn chứng: “ Vào phủ chúa phải có thánh chỉ, có thẻ, đi đường có kẻ hét đường, kẻ hầu người hạ, đông đú, tấp nập, cách xưng hô, bẩm tấu rất kính cẩn. lễ phép, khám bệnh phải tuân theo những quy tắc nhất định.
- HS gạch dẫn chứng SGK.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về quang cảnh sống nơi phủ chúa?
+ Tác giả đã gặp những ai trong phủ chúa? Tâm điểm là nhân vật nào?
-HS kể: đầy tớ hét đường, vệ sĩ gác cửa, người có việc quan qua lại như mắc cửi, phi tần chầu chực, thầy thuốc phục dịch, xung nữ xúm xít 
-Tác gỉa miêu tả cung cách nơi phủ chúa ra sao? Thế tử Cán được miêu tả như thế nào? Em có suy nghĩ gì về nhân vật này?
- HS trả lời
- Câu hỏi: Trước cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của phủ Chúa, Lê Hữu Trác có cách nhìn ,thái độ như thế nào? 
- HS trả lời: ngạc nhiên, có chút mỉa mai và thờ ơ. Dẫn chứng: “ Bước chân đến người thường”, “ bây giờ đại gia”, “ Vì thế tử ở trong chốn .. phủ yếu đi”.
- Câu hỏi: Tâm trạng tác giả thế nào khi kê đơn thuốc dâng cho thế tử? Vì sao em biết điều đó?
HS: tâm trạng tác giả diễn biến phức tạp, xung đột, đấu tranh dữ dội. Dẫn chứng: Sợ chữa hiệu quả sẽ được tin dùng, bị công danh trói buộc, chữa bệnh cầm chừng thì trái ý đức. Cuối cùng lương tâm, phẩm chất trung thực của người thầy thuốc đã thắng. “ Nhưng theo ý  mới nói”.
- Câu hỏi: Qua quá trình bắt mạch kê đơn chữa bệnh cho thế tử của Lê Hữu Trác, ta thấy được những phẩm chất gì của ông?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
Gv: học xong đoạn trích, em có đánh giá gì về thành công của đoạn trích về nội dung và nghệ thuật?HS: giá trị hiện thức và thái độ của tác giả.
+GV: Tích hợp:Những chi tiết miêu tả không gian phủ chúa có liên quan đến việc chẩn đoán bệnh của LHT?
+ HS: Ở trong tối om, không thấy cửa ngõ gì cả;Vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi 
->Môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ của Trịnh Cán.
I/ ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG.
1/. Tác giả: Hải Thượng Lãn Ông ( 1742 – 1791), vừa là danh y tài đức, vừa là nhà văn.
2/. Tác phẩm: “Thượng kinh kí sự”: 
3/ Đoạn trích: “ Vào phủ chúa Trịnh”.
 a.Đọc
b. Tóm tắt đoạn trích: HS tự tóm tắt.
* Tãm t¾t theo s¬ ®å:
 Th¸nh chØ-> Vµo cung -> NhiÒu lÇn cöa -> V­ên c©y ,hµnh lang -> HËu m· qu©n tóc trùc-> Cöa lín ,®¹i ®­êng ,quyÒn bæng ->g¸c tÝa ,phßng trµ ->HËu m· qu©n tóc trùc -> Qua mÊy lÇn tr­íng gÊm -> HËu cung ->B¾t m¹ch kª ®¬n -> VÒ n¬i trä..
II/ ĐỌC - HIỂU VB.
1/ Cảnh và người nơi phủ Chúa.
a/ Quang cảnh nơi phủ Chúa.
+ Đường vào phủ Chúa qua nhiều cửa, hành lang liên tiếp, cây cối um tùm.
+ Bên trong phủ Chúa: Những đồ đạc nhân chưa từng thấy.
+ Đến nội cung thế tử: qua nhiêu lần trướng gấm nhưng tối om.
Tráng lệ, lộng lẫy, thâm nghiêm và đầy uy quyền.
b/ Cung cách sinh hoạt và con người nơi phủ Chúa.
- Nhiều hạng người.
-Thâm nghiêm, khuôn phép, lời lẽ hết sức cung kính.
- Thế tử Trịnh Cán:
+ Xuất hiện trong khung cảnh vương giả.
+ Có uy quyền.
+ Nét trẻ thơ còn giữ lại ở một đứa trẻ.
+ Thể chất yếu đuối.
->Cảnh tráng lệ, giàu sang, đầy quyền uy nhưng thiếu khí trời tự do.
2/ Diễn biến tâm trạng của tác giả:.
+Mâu thuẫn:Hiểu căn bệnh, biết cách chữa bệnh nhưng chữa có hiệu quả ngay sẽ được chúa tin dùng bị công danh trái buộc.Muốn chữa bệnh cầm chừng nhưng lại sợ trái với lương tâm y đức, phụ lòng cha ông.
+Bộc lộ phẩm chất con người:
- Là một thầy thuốc giỏi, kiến thức y học uyên thâm, già dặn kinh nghiệm.
- Là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ.(Danh y tài đức.)
- Ông coi thường danh lợi,quyền quý, yêu thích tự do và lối sống thanh đạm.
3/ Nghệ thuật:
+ Quan sát tỉ mỉ, tinh tế.
+ Ghi chép trung thực, cụ thể và chi tiết.
+Kể diễn biến sự việc khéo léo, lôi cuốn,sinh động.
III/ TỔNG KẾT
Nghệ thuật
Nội dung
 ( Ghi nhớ SGK/ tr.9)
4. Củng cố: Hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ trả lời một số câu hỏi:
 - Em có suy nghĩ gì về hiện thực cuộc sống nơi phủ chúa?
 - Em có nhận xét gì về con người Lê Hữu Trác? Điều gì đáng học hỏi ở ông?
5.Dặn dò: Bài cũ: “ Vào phủ chúa Trịnh”.
 Bài mới: “ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”.
 - Nêu những phương diện chung của ngôn ngữ.
 - Nêu những nét riêng trong lời nói của cá nhân.
Tiết 2 TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
 Ngày dạy: 
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS
1.Kiến thức :
 - Hiểu được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân.
 - Nhận diện được những đơn vị ngôn ngữ chung và những quy tắc ngôn ngữ chung, phát hiện và phân tích nét riêng, sáng tạo của cá nhân trong lời nói, biết sử dụng ngôn ngữ một cách sáng tạo khi cần thiết.
2.Kĩ năng:
 - Nhận diện được những đơn vị ngôn ngữ chung và những quy tắc ngôn ngữ chung trong lời noi.
 - Phát hiện và phân tích nét riêng, sáng tạo của cá nhân(tiêu biểu là các nhà văn có uy tín) trong lời nói.
 - Biết sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng những chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội, sáng tạo nên lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt và có nét riêng của cá nhân.
3.Thái độ: Biết giữ gìn trong sáng ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân trong giao tiếp.
B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
 1.Giáo Viên:
 1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm:
- Tổ chức HS đọc diễn cảm VB
- Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề.
-Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động.
 1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập,chuẩn kiến thức, kĩ năng 11
 2.Học Sinh:
- Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học.
- Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học.
C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp :
2.Kiểm tra bài cũ:
-Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về hiện thực cuộc sống nơi phủ chúa?
3.Bài mới:
Lời vào bài: Ngôn ngữ không chỉ là tài sản chung của cộng đồng mà còn là tài sản của lời nói cá nhân con người, mối quan hệ của nó như thế nào, chúng ta tìm hiểu bài học hôn nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Gv tìm hiểu, hướng dẫn HS tìm hiểu “ Ngôn ngữ - Tài sản chung của xã hội”.
+ Vì sao ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội?
+ Tính chung của ngôn ngữ được biểu hiện qua những yếu tố nào? Gv lấy VD minh hoạ sau khi HS trả lời. 
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nắm được những biểu hiện của lời nói cá nhân.
+ Theo em, thế nào là lời nói cá nhân?
+ GV nêu VD và yêu cầu HS phân tích.
1/Tại sao dù không nhìn mặt nhưng mình vẫn nhận ra ca sĩ nào đang hát?
2/ Vốn từ ngữ của mỗi cá nhân giống nhau không? Vì sao?
3/ Phân tích nghĩa từ “ Buộc” trong câu thơ “ Tôi muốn buộc gió lại,
 Cho hương đừng bay đi”.
4/ Phân tích trật tự cú pháp trong câu thơ “Lom khom dưới núi tiều vài chú,
 Lác đác bên sông chợ mấy nhà”.
HS trao đổi, thảo luận, Gv tổng kết.
+ Biểu hiện của lời nói cá nhân?
Hoạt động 3: Gv hướng dẫn HS giải bài tập.
Đọc bài tập, trao đổi thảo luận và trả lời. Các tổ 1, 2 bài tập 1. Tổ 3, 4 bài tập 2.
Gv gợi ý HS về nhà làm bài tập 3/ sgk/13
I. Ngôn ngữ - Tài sản chung của xã hội.
+ Là phương tiện để giao tiếp.
+ Ngôn ngữ có những yếu tố, quy tắc chung, thể hiện:
1/ Các yếu tố chung của ngôn ngữ.
+ Các âm và các thanh.
+ Các tiếng.
+ Các từ.
+ Các ngữ cố định ( Thành ngữ, quán ngữ).
2/ Các quy tắc, phương thức chung.
+ Quy tắc cấu tạo các kiểu câu.
+ Phương thức chuyển nghĩa của từ.
II/ Lời nói- sản phẩm riêng của cá nhân.
1/ Khái niệm:
 Lời nói cá nhân là sản phẩm vừa được tạo ra nhờ các yếu tố và quy tắc, phương thức chung, vừa có sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân.
2/ Biêu hiện.
+ Giọng nói cá nhân.
+ Vốn từ ngữ cá nhân.
+ Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung quen thuộc.
+ Việc sáng tạo từ mới.
+ Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc, phương thức chung.
=> Biểu hiện cụ thể nhất của lời nói cá nhân là phong cách ngôn ngữ của nhà văn.
* LUYỆN TẬP.
1/ Bài tập 1/ tr.13
+ Thôi: (nghĩa đen)có nghĩa chung là chấm dứt, kết thúc một hoạt động nào đó.
“Thôi”(nghĩa bóng ) trong bài thơ: chấm dứt, kết thúc cuộc đời, cuộc sống.
 → Sự sáng tạo nghĩa mới cho từ “Thôi”.
2/ Bài tập 2/ SGK/ tr.13.
Sự phối hợp của các từ ngữ trong hai câu thơ theo trật tự khác thường.
+ Danh từ trọng tâm ( rêu, đá), đảo lên trước tổ hợp định ngữ + Danh từ chỉ loại( từng đám, mấy hòn)
+ Bộ phận vị ngữ đảo lên trước chủ ngữ.
=> Tạo nên âm hưởng mạnh cho câu thơ và tô đậm hình tượng thơ-phong cách táo bạo của XH; tâm trạng phẫn uất trước duy ... ối sống văn minh rởm hết sức lố lăng và đồi bại đương thời.
-Tác phẩm đã xây dựng được một loạt chân dung biếm hoạ phong phú -> người đọc hình dung ra bộ mặt XH đương thời.
 3.Đoạn trích:
- Vị trí đoạn trích: Chương XV.
- Đọc – tóm tắt
- Bố cục: Hai phần.
II.Đọc -Hiểu văn bản :
 1.Ý nghĩa nhan đề:
- Nhan đề -> nghịch lí: theo lẽ thường tang gia đồng nghĩa với mất mát, đau thương nhưng ở đây lại hạnh phúc -> ý nghĩa trào phúng -> sự chờ đợi bấy lâu được đáp ứng: được hưởng gia sản, được thoã mãn ý muốn riêng tư -> độc đáo, hài hước -> >< trào phúng
.→ Kích thích trí tò mò độc giả, hàm chứa tiếng cười chua chát mỉa mai, đả kích vào sự thật tàn nhẫn.
E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM
1. Củng cố: * Những nét chính về tác giả và tác phẩm"?.
2. Hướng dẫn tự học , soạn bài mới:
 Soạn bài:Phần hai của tac phẩm: Chú ý niềm vui, hạnh phúc của gia đình khi cụ cố qua đời? Quang cảnh đám tang diễn ra như thế nào? 
3. Đánh giá chung về buổi học:
4. Rút kinh nghiệm
Tiết 46 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
Ngày soạn: (Trích "Số đỏ" -Vũ Trọng Phụng.)
Ngày dạy:
A.MỤC TIÊU: Giúp HS nắm:
1. Kiến thức:
- Bản chất lố lăng kệch kỡm của xã hội thành thị Việt Nam trước CM tháng Tám.
-Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng.
2. Kỹ năng:
- Đọc hiểu văn bản tự sự theo bút pháp trào phúng
- Rèn kỹ năng phân tích nhân vật.
3. Thái độ:
 Giáo dục thái độ phê phán cái xấu xa trong xã hội.
B.CHUẨN BỊ :
 *Giáo viên: Đọc SGK, tác phẩm “Số đỏ”, Tài liệu nghiên cứu về Vũ Trọng Phụng Soạn bài..
 *Học sinh: Học bài cũ, soạn bài mới.
C.PHƯƠNG PHÁP 
 Phát vấn nêu vấn đề h/s làm trung tâm.
- Nêu vấn đề gợi mở, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật động não, tự bộc lộ nhận thức, trình bày 1 phút
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt tác phẩm Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
III. Bài mới:
 1.Đặt vấn đề:
 2.Triển khai bài: 
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
* HĐ1.Tìm hiểu niềm hạnh phúc khi cụ tổ qua đời
 (Kỹ thuật động não)
 - GV: hướng dẫn cho HS tìm tòi, hệ thống lại các chi tiết thể hiện thái độ từng người khi có tang. HS hình dung về đám tang.
Hỏi: Hãy nhận xét về biểu hiện của từng thành viên khi có "Tang gia".?.
 -HS: Thống kê và phân tích các biểu hiện "Hạnh phúc" của từng người -> rút ra kết luận.
 -HS: chủ động tìm hiểu và phân tích và bình luận theo cảm nhận chủ quan của mình. G/v tập hợp ý kiến, đánh giá khả năng cảm nhận của H/S -> rút ra khái quát.
Hỏi: Từ niềm "Hạnh phúc" đó của mõi thành viên, em có suy nghĩ gì?.
 -HS: Đánh giá, nhận xét.
 -GV: giảng: Hạnh phúc của mỗi người mỗi vẻ nhưng cái chung là không ai tỏ vẻ đau buồn, tiếc thương cả -> chúng chính là những quái thai, ung nhọt của XH được XH đó nuôi dưỡng -> tác giả đã vạch trần bản chất khốn nạn, vô nhân đạo của XH thượng lưu rởm.
 * HĐ2 : Phân tích cảnh đám tang Hỏi: Cảnh đưa đám có những chi tiết nào đáng chúng ý: tác giả miêu tả từ góc độ nào?.
 -HS:Tái hiện và miêu tả.
Hỏi: Đó là đám tang như thế nào?.
 -HS: Nhận xét:
Hỏi: Thái độ của những người đi đưa tang được biểu hiện như thế nào?. Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để thể hiện?.
 -HS: Phân tích thái độ của những người đưa tang
*HĐ3: Hướng dẫn tổng kết
(Kỹ thuật trình bày 1 phút)
Hỏi: Cảm nhận của em sau khi học xong tác phẩm?(về nghệ thuật? Nội dung)
 2."Hạnh phúc" của tang gia
*Cụ cố Hồng: mới 50 tuổi, mơ màng nghĩ mình được mặc áo xô gai, được khen già, để được kiêng nể 
*Văn Minh: thích thú vì: "Cái chúc thư ... lí thuyết viễn vong nữa", tranh thủ quảng cáo kiếm tiền.
*Bà Văn Minh: Nôn nào vì được mặc đồ sô gai tân thời, cái mũ mấn trắng viền đen.
*Ông Phán mọc sừng: Thì hả hê vì được cụ Hồng chia thêm vài nghìn.
* CôTuyết: Sung sướng vì được mặc bộ y phục Ngây thơ.
*Cậu Tú Tân: Thích thú vì được dịp trổ tài chụp ảnh.
*Tiệm may Âu hoá + TYPN: được dịp "lăng xê" mốt mới nhất, hiện đại nhất "có thể bán...hạnh phúc cuộc đời".
* Xuân Tóc Đỏ: Danh giá và uy tín càng tăng thêm
*Hai viên cảnh sát thất nghiệp: thì vui sướng vì được thuê giữ trật tự; cụ Tăng Phú vui vì đại diện báo gõ mõ, các quan khách khác thì hả hê vì có dịp phô trương vô sổ huy chương....
→bản chất "khốn nạn, chó đểu, vô nhân đạo" →sức tố cáo mạnh mẽ.
 3. Cảnh đám tang:
- Quang cảnh: đám tang to tát, long trọng → sự phô trương giả dối, rởm đời lố lăng, tâm lí háo danh hết sức kỳ quặc đến buồn cười cuốn hút cả người dự lẫn người xem..
- Những người đưa tang 
 + "Những ông bạn thân cụ cố Hồng: dâm ô, háo sắc, vô liêm sĩ.
 + Mấy trăm "trai thanh gái lịch" vẽ mặt buồn rầu..... đưa ma >< "họ chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông, hò hẹn..."
hình thức> tính cách thiếu văn hoá vô đạo đức của những con người cặn bả trong XH.
- Đỉnh điểm của sự giả dối diễn ra lúc hạ huyệt: Cậu Tú Tân yêu cầu mọi người tạo dáng chụp ảnh, “màn kịch siêu hạng” của ông Phán mọc sừng.
III.Tổng kết:
1. Nghệ thuật
- Tình huống trào phúng(ND><HT).
- Thủ pháp đối lập, cường điệu, nói ngược mỉa mai được sử dụng linh hoạt
- Ngôn ngữ sắc sảo ,giọng mỉa mai châm biếm.
2. Nội dung: Vạch rõ phơi những chân tướng nhố nhăng, lố bịch của những hạng người mang danh là thượng lưu-> cặn bã của xã hội.
 E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM
1. Củng cố: 
- Vì sao tác giả đặt cho tác phẩm mình là cái tên "Số đỏ"?.
- Hạnh phúc của tang gia và cảnh đám tang được thể hiện như thế nào?
2. Hướng dẫn tự học , soạn bài mới:
- Hướng dẫn tự học: Hãy bình luận về niềm "hạnh phúc" của mỗi người khi có tang gia? 
- Bài mới: Chuẩn bị bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí
 Trả bài viết số 3
3. Đánh giá chung về buổi học:
4. Rút kinh nghiệm
Tiãút 47: PHONG CAÏCH NGÄN NGÆÎ BAÏO CHÊ
Ngaìy soaûn: 09/11
Ngaìy daûy: 11/11
A.MUÛC TIÃU: Giuïp HS
1. Kiãún thæïc:
 - Nàõm væîng khaïi niãûm hai loaûi phong caïch cuîng nhæ nhæîng âàûc træng cå baín cuía chuïng 
 - Phong caïch ngän ngæî Baïo chê laì kiãøu diãùn âaût taïc âäüng låïn âãún táöm xaî häüi, tæ tæåíng vaì tçnh caím cuía moüi ngæåìi trong cuäüc säúng.
 2. Kyî nàng:
Nháûn diãûn mäüt säú thãø loaûi baïo chê
- Phán têch biãøu hiãûn vãö ba âàûc træng cå baín cuía phong caïch ngän ngæî baïo chê
- Bæåïc âáöu viãút âæåüc baín tin ngàõn, phoïng sæû...
3. Thaïi âäü
- Nghiãm tuïc trong giåì hoüc
- Coï caïi nhçn vãö cuäüc säúng mäüt caïch chênh xaïc, khaïch quan.
B.CHUÁØN BË GIAÏO CUÛ: 	
 * Giaïo viãn: Soaûn baìi, tham khaío taìi liãûu âãø ra caïc vê duû, baìi táûp.
	 * Hoüc sinh : Âoüc træåïc, laìm quen âæåüc caïc vduû.
C.PHÆÅNG PHAÏP 
- Phæång phaïp âaìm thoaûi gåüi måí.
- Nãu váún âãö
D.TIÃÚN TRÇNH BAÌI DAÛY: 
 I.ÄØn âënh låïp - kiãøm tra sé säú:
 II.Kiãøm tra baìi cuî: Kiãøm tra baìi táûp âaî ra vãö nhaì 
 III.Baìi måïi:
 a.Âàût váún âãö: phong caïch ngän ngæîî Baïo - cäng luáûn laì tiãúng noïi chung cuía xaî häüi, laì phong caïch toaìn dán âoìi hoíi nhiãöu khaí nàng räüng låïn, tæì thæûc tãú âãún tiãúng noïi toaìn dán.
bTriãøn khai baìi:
HOAÛT ÂÄÜNG CUÍA THÁÖY &TROÌ
NÄÜI DUNG KIÃÚN THÆÏC
 *HÂ1: Tçm hiãøu ngän ngæî baïo chê
Chuï yï: phong caïch ngän ngæî Baïo chê khaïc våïi caïc chuyãn ngaình khaïc.
Vduû: 
ûHoíi:Nháûn xeït vãö näüi dung phaín aïnh, tæì ngæî, cáu vàn, bäú cuûc...?
ûHoíi:càn cæï phong caïch ngän ngæî goüt giuîa, âoaûn vàn mang phong caïch ngän ngæî gç?
ûHoíi:Váûy, thãú naìo laì âoaûn vàn mang phong caïch ngän ngæî baïo chê?
HS thaío luáûn vãö mäüt säú thãø loaûi baïo chê
Nháûn xeït vãö vàn baín baïo chê
* HÂ2: Hæåïng dáùn luyãûn táûp
 HS laìm pháön luyãûn táûp
I.Ngän ngæî baïo chê
 1.Xeït vê duû:
* Nguäön tin thäng baïo mäüt tin tæïc ngàõn goün, chênh xaïc, mang tênh täøng håüp.
- Näüi dung thäng baïo roî raìng, cuû thãø, thãø hiãûn chæïc nàng thäng baïo vaì hæåïng dáùn dæ luáûn, cáu vàn ngàõn goün, ngän tæì váûn duûng nhiãöu phong caïch ngän ngæî khaïc => Âaím baío âæåüc váún âãö näüi dung thäng tin, sæû kiãûn.
=> Âoaûn vàn mang phong caïch ngän ngæî 
-Khaïi niãûm: Kiãøu diãùn âaût duìng trong lénh væûc baïo âaìi åí caïc muûc nhæ tin tæïc phoïng sæû tiãøu pháøm, bçnh luáûn...
 2.Mäüt säú thãø loaûi vàn baín baïo chê:
a, Baín tin
b,Phoïng sæû
c, Tiãøu pháøm
3.Nháûn xeït chung vãö vàn baín baïo chê.
-Baïo chê coï nhiãöu thãø loaûi. Täön taûi dæåïi 2 daûng chênh: daûng viãút vaì daûng noïi
-Mäùi thãø loaûi coï yãu cáöu riãng vãö sæí duûng ngän ngæî
-Chæïc nàng chuí yãúu la cung cáúp thäng tin
II Luyãûn táûp
 E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM
1. Củng cố: Âàûc træng cuía phong caïch ngän ngæî baïo chê? Caïc thãø loaûi cå baín?
2. Hướng dẫn tự học , soạn bài mới:
- Hướng dẫn tự học: Laìm baìi 3SGK
- Bài mới: Chuẩn bị bài: Trả bài viết số 3
3. Đánh giá chung về buổi học:
4. Rút kinh nghiệm
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức :
2.Kĩ năng: -Rèn luyện cách phân tích , nêu cảm nghĩ của bản thân.
3.Thái độ:
B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1.Giáo Viên:
1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm:
-Tổ chức HS đọc diễn cảm VB
-Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề.
-Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động.
1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập,chuẩn kiến thức, kĩ năng 11
2.Học Sinh:
-Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học.
-Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học.
C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp :
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:Lời vào bài: 
4. CỦNG CỐ:- Hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ trả lời một số câu hỏi:
5. DẶN DÒ: 
Tuần :5 Ngày soạn: 27/09/2010
Tiết 20 
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức :
2.Kĩ năng: -Rèn luyện cách phân tích , nêu cảm nghĩ của bản thân.
3.Thái độ:
B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1.Giáo Viên:
1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm:
-Tổ chức HS đọc diễn cảm VB
-Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề.
-Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động.
1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập,chuẩn kiến thức, kĩ năng 11
2.Học Sinh:
-Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học.
-Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học.
C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp :
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:Lời vào bài: 
4. CỦNG CỐ:- Hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ trả lời một số câu hỏi:
5. DẶN DÒ: 
Tuần :5 Ngày soạn: 27/09/2010
Tiết 20 
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức :
2.Kĩ năng: -Rèn luyện cách phân tích , nêu cảm nghĩ của bản thân.
3.Thái độ:
B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1.Giáo Viên:
1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm:
-Tổ chức HS đọc diễn cảm VB
-Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề.
-Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động.
1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập,chuẩn kiến thức, kĩ năng 11
2.Học Sinh:
-Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học.
-Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học.
C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp :
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:Lời vào bài: 
4. CỦNG CỐ:- Hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ trả lời một số câu hỏi:
5. DẶN DÒ: 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 11 theo CKTKN.doc