Giáo án Ngữ văn 10 tiết 28: Tiếng việt Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Giáo án Ngữ văn 10 tiết 28: Tiếng việt Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

I. Mục tiêu bài học :

1. Kiếên thức

 - Hiểu và sử dụng đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết xét theo các phương diện

 -Phương tiện ngôn ngữ : âm thanh / chữ viết

 -Tình huống giao tiếp : các nhân vật giao tiếp xúc trực tiếp có ự thay đổi vai , phản hồi, những người nói ít có điều kiện lựa chọn , gọt giũa các phương tiẹn ngôn ngữ, người nge ít có điều kiện suy ngẫm

Phương tiện hổ trợ : ngữ liệu, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ

 Từ câu , văn bản không thật chặt chẽ, khẩu ngữ , câu văn linh hoạt kết cấu mạch lạc.

 

doc 6 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 tiết 28: Tiếng việt Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
 Ngày soạn : 10/1010
 Tieát 28 
Phân môn : Tiếng việt 
ÑAËC ÑIEÅM CUÛA NGOÂN NGÖÕ NOÙI VAØ NGOÂN NGÖÕ VIEÁT
I. Muïc tieâu baøi hoïc : 
1. Kiếên thức
 - Hiểu và sử dụng đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết xét theo các phương diện
 -Phương tiện ngôn ngữ : âm thanh / chữ viết
 -Tình huống giao tiếp : các nhân vật giao tiếp xúc trực tiếp có ự thay đổi vai , phản hồi, những người nói ít có điều kiện lựa chọn , gọt giũa các phương tiẹn ngôn ngữ, người nge ít có điều kiện suy ngẫm 
Phương tiện hổ trợ : ngữ liệu, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ
 Từ câu , văn bản không thật chặt chẽ, khẩu ngữ , câu văn linh hoạt kết cấu mạch lạc..
2. Kĩ năng
- những kĩ năng thuộc về hoạt động nói và viết đọc trong giao tiếp ở dạng ngôn ngữ nói : phát âm, ngữ điệu, phối hợp cử chỉ điệu bộ , nét mặt, quan sát người nói, điều chỉnh lời nói, nghe chăm chú. Phản ứng lại , đổi vai, hồi đáp
- những kỉ năng viết : trong sáng 
 - phân biệt để không nhầm lẩn giữa ngôn ngữ nói vfa viết tránh như viết hoặc như nói
3.Tư tương, tình cảm	
- Nhaän roõ ñaëc ñieåm, caùc maët thuaän lôïi, haïn cheá cuûa ngoân ngöõ vaø ngoân ngöõ vieát ñeå dieãn ñaït toát khi giao tieáp. 
- Coù kyõ naêng trình baøy mieäng hoaëc vieát vaên baûn phuø hôïp vôùi ñaëc ñieåm cuûa ngoân ngöõ noùi vaø ngoân ngöõ vieát. 
II. Phöông tieän thöïc hieän : 
1. Giaùo vieân : tìm hieåu SGK, SGV vaø caùc taøi lieäu coù lieân quan ñeå töø ñoù thieát keá baøi hoïc. Gv höôùng daãn hoïc sinh hình thaønh khaùi nieäm vaø khaùi quaùt caùc ñaëc ñieåm cuûa ngoân ngöõ noùi vaø ngoân ngöõ vieát. 
	- Gv höôùng daãn hoïc sinh ñaøm thoaïi, sau ñoù ñaùnh giaù, tieåu keát.
2. Hoïc sinh : ñoïc vaø tìm hieåu baøi hoïc tröôùc ôû nhaø, naém chaéc phaàn keát quaû caàn ñaït. 	
III. Tieán haønh daïy hoïc : 
	1. Kieåm tra baøi cuõ (5p)
Bài “Ca dao than thân và yêu thương tình nghĩa”
Câu hỏi kiểm tra:
a. Thế nào là ca dao? Câu thơ sau theo em là tục ngữ hay ca dao:
“Ai ơi chẳng chống thì chầy,
Có công mài sắt có ngày nên kim”
b. Đọc thuộc lòng cả 6 bài ca dao mà em đã học. Khai thác một bài ca dao mà em thích nhất.
c. Đọc những bài ca dao khác có cùng chủ đề với các bài ca dao mà em đã học? Nêu cảm nhận của em về bài ca dao đó.
2. Daãn daét baøi môùi Baøi môùi (2p)
Không phải ngẫu nhiên mà người ta chia ra phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ gọt giũa. Để thấy rõ sự khác nhau này, ta cùng nhau đi vào tìm hiểu hai đặc trưng tiêu biểu của nó.
3.Tổ chức dạy học ( 35p)
Hoaït ñoäng cuûa Gv vaø HS
Yeâu caàu caàn ñaït
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của ngôn ngữ nói.
Mục tiêu 
hiểu và sử dụng đúng mục đích ngôn ngữ nói
Vân dụng giải BT
Tổ chức thực hiện
Thao tác 1: khái niệm
Bước 1: Nêu khái niệm
 GV: cung cấp cho HS về một đoạn đàm thoại ngắn. Sau đó cho học sinh nhận xét: Nhờ vào đâu mà các em biết giữa hai bạn (A, B) vừa diễn ra cuộc đối thoại?
+ HS: lần lượt nhận xét (2 hoặc 3 HS): nhờ vào âm thanh
+ Trong cuộc đối thoại vị trí giữa hai bạn A và B như thế nào?
+ Cho 2 hoặc 3 HS nhận xét: A và B tiếp xúc trực tiếp, mặt đối mặt.
+ Giữa 2 bạn A và B ai là người hỏi, ai là người trả lời? 
+ HS nhận xét: A và B luân phiên nhau nói hoặc nghe
+ GV: Đó là ngôn ngữ nói của họ. Vậy theo em thế nào là ngôn ngữ nói?
+ HS: Dựa vào SGK trả lời:
* Kết quả :
GVđịnh hướng
- HS ghi bài
Bước2 : Hoàn cảnh nói
Vậy nói có nhược điểm gì không?
HS phát biểu
GV giải thích
Bước 3: Đặc điểm
Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của ngôn ngữ nói:
 + GV đặt tình huống: Có 1 HS váo lớp trễ, khi bạn ấy vào lớp chào cô, cô ngừng bài giảng và quay sang hỏi:
 * Em đi trễ à? (Giọng bình thường.)
 * Em đi trễ? (Giọng hơi gắt và ánh mắt khó chịu.)
+ GV: Em hãy cho biết thái độ của cô giáo như thế nào qua hai câu hỏi trên?
+ HS trả lời.
+ GV: Dựa vào đâu em biết được thái độ đó của cô giáo?
+ HS: phát biểu - Dựa vào giọng nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
 + GV: như vậy đặc điểm của ngữ điệu trong việc sử dụng ngôn ngữ nói là gì?
+ HS: Trả lời.
* Kết quả :
- Gv định hướng
* Phân biệt nói và đọc:
Giống: cùng dùng âm thanh
Khác:
 + Nói: Phải có ngữ điệu, cử chỉ
 + Đọc: 
 o Phải lệ thuộc tuyệt đối vào văn bản.
 o Phải tận dụng ưu thế của ngữ điệu để làm toát lên nội dung.
HS ghi lại 
kết luận chung:
GV : Lưu ý: Bài phát biểu, diễn giảng, đàm thoại là loại trung gian giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
HS chú ý
Thao tác 2 Tìm hiểu ngôn ngữ viết
Bước 1: khái niệm
+ GV: Gọi HS đọc lại đoạn 1 phần Tiểu dẫn của bài “Ca dao than thân và yêu thương tình nghĩa”
+ HS: Đọc to, rõ.
+ GV: Trong văn bản trên, nhờ có phương tiện nào mà em đọc được đoạn văn?
+ HS: trả lời: Đó là chữ viết.
+ GV: Văn bản này được các em tiếp nhận bằng cơ quan nào?
+ HS: Nhờ thị giác.
GV: Đó là ngôn ngữ viết. Vậy em hãy cho biết thế nào là ngôn ngữ viết?
+ HS: trao đổi và phát biểu.
* Kết quả :
- GV định hướng 
HS ghi nhận bài học 
Bước 2: Hoàn cảnh viết ?
Vậy viết có thuận lựoi và khó khăn gì ?
- HS nêu suy nghĩ
- Gv định hướng
Bước 3: Đặc điểm
+ GV chuyển ý: Ai trong chúng ta hôm nay được ngồi ở bậc THPT chắc hẳn không thể quên những ngày đầu cắp sách đến trường, được cô giáo nắn nót tập viết chữ “i, t” hoặc “o” tròn như qủa trứng gà, “ô” thì đội mủ “ơ” thì có râu
+ GV: Như vậy muốn viết và đọc được chữ ta cần biết điều gì?
+ HS: Thảo luận phát biểu, GV định hướng:
Dùng thị giác
Biết ký hiệu chữ viết
Qui tắc chính tả, tổ chức câu
* kết quả :
+ GV: Chốt lại vấn đề.
+ HS ghi bài
* K ết luận chung
- Gv định hướng
 Quan hệ giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:
Ngôn ngữ nói: được ghi lại bằng chữ viết.
Đôi khi ngôn ngữ viết được trình bày bằng lời nói miệng.
Mối quan hệ qua lại.
- Cần tránh việc lẫn lộn giữa ngôn gnữ nói và ngôn ngữ viết.
HS ghi nhận 
- HS đọc ghi nhớ SGK
HoẠT động 3 : Luyện tập
Mục tiêu 
Vận dụng lí thuyếtt đx học vào BT
Ghi nhớ kiến thức và kĩ năng nói vfa viết 
Hướng dẫn HS giải bài tập, qua đó khảo sát mức độ tiếp thu bài học của học sinh 
Tổ chức thực hiện
Thao tác 1 : Bài tập 1 
+ GV: Cho học sinh đọc rõ, to nội dung yêu cầu bài tập 1.
+ HS :đọc rõ, to nội dung yêu cầu bài tập 1.
+ GV: Cho học sinh nhắc lại đặc điểm của ngôn ngữ viết được thể hiện ra sao ?
Văn bản trên có các phương tiện hỗ trợ nào?
- HS trả lời
* Gv chốt lại
Thao tác 2 : bài tập 2 
+ GV: Cho học sinh đọc rõ, to nội dung yêu cầu bài tập 2.
+ HS :đọc rõ, to nội dung yêu cầu bài tập 1.
+ GV: Cho học sinh nhắc lại đặc điểm của ngôn ngữ nói.
+ HS: Nhắc lại đặc điểm của ngôn ngữ nói.
+ GV chia bảng thành 5 phần, gọi 5 HS lên bảng và tìm các nhóm từ sau đây:
Các từ hô gọi trong lời nhân vật
Các từ tình thái trong lời nhân vật
Kết cấu câu trong ngôn ngữ nói
Các từ ngữ thường dùng trong ngôn ngữ nói
Sự phối hợp giữa cử chỉ hành động
+ GV: Sau khi HS tìm xong, giáo viên gọi các HS còn lại nhận xét 
Kết quả :
+ GV định hướng,
+ HS sửa bài vào vở.
Thao tác 3:
+ GV: Gọi HS đọc to đề bài.
+ HS: đọc to đề bài.
+ GV hướng dẫn HS sửa nhanh bài tập  
+ GV nhận xét và có thể cho điểm nếu làm tốt
* Kết luận :
- Gv định huớng về ngôn ngữ nói và viết
HS nhớ bai
I. Ñaëc ñieåm cuûa ngoân ngöõ noùi vaø ngoân ngöõ vieát 
1. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI
a.Khái niệm:
 - là ngôn ngữ âm thanh trong giao tiếp hàng ngày
 - người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể luân phiên nhau trong vai nói và nghe.
b. Hoàn cảnh sử dụng: (Nhược điểm của ngôn ngữ nói)
- Người nói: ít có điều kiện lựa chọn gọt giũa các phương tiện ngôn ngữ.
- Người nghe: phải tiếp nhận kịp thời
c. Đặc điểm:
- Ngữ điệu:
 - Góp phần bộc lộ, bổ sung thông tin qua giọng nói: có thể cao - thấp, nhanh - chậm, mạnh -yếu, liên tục - ngắt quảng
 - Ngoài ra còn có sự kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ như: nét mặt, ánh mắt cử chỉ điệu bộ,
- Từ ngữ: 
- Phong phú, đa dạng.
 - Sử dụng những lớp từ:
 + mang tính khẩu ngữ,
 + từ địa phương,
 + trợ từ, thán từ
+ từ đưa đẩy, chêm xen
 - Câu: 
 - Sử dụng câu tỉnh lược, thậm chí chỉ có 1 từ; - Có lúc có câu quá rườm rà, có yếu tố dư thừa trùng lặp.
2. Ngôn ngữ viết:
a.Khái niệm:
Là loại ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản.
Được tiếp nhận bằng thị giác.
Hòan cảnh sử dụng:
- Phải biết ký hiệu chữ viết; quy tắc chính tả; quy tắc tổ chức văn bản
 - Người viết: có điều kiện suy ngẫm lựa chọn gọt giũa từ ngữ,
 - Người đọc: có điều kiện suy ngẫm để lĩnh hội thấu đáo.
 c. Đặc điểm:
- Phương tiện hỗ trợ:
Các dấu câu, các kí hiệu văn tự;
Các hình ảnh minh hoạ, biểu đồ, sơ đồ 
-Từ ngữ:
Được lựa chọn, thay thế nên có tính chính xác cao.
Sử dụng từ ngữ phù hợp với từng phong cách văn bản.
-Câu:
 - Thường sử dụng câu dài, nhiều thành phần nhưng tổ chức mạch lạc.
 - Đôi khi cũng sử dụng câu ngắn gọn dễ nhớ.
- GHI NHƠ - SGK
III: LUYỆN TẬP:
1. Bài tập 1:
- Các phương tiện hỗ trợ:
 + Sử dụng các dấu câu;
 + Tách dòng sau mỗi câu để tách luận điểm.
- Về từ ngữ:
 + Sử dụng từ chỉ thứ tự để đánh dấu các luận điểm (một là, hai là, ba là,) 
 + Sử dụng thuật ngữ của các ngành khoa học (từ vựng, vốn chữ, ngữ pháp, phong cách, thể văn )
 + Có dùng các kí hiệu để giải thích (dấu ngoặc đơn)
2. Bài tập 2:
- Từ hô gọi: kìa, này, ơinhỉ
- Từ tình thái: có khốiđấy, đấy, thật đấy,
- Kết cấu câu trong ngôn ngữ nói: cóthì; đãthì
- Các từ dùng trong ngôn ngữ nói: mấy(giò); có khối, nói khoác đằng ấy
- Sự phối hợp giữa lời nói và cử chỉ: cười như nắc nẻ cong cớn, cười tít
. Bài tập 3:
a.Bỏ từ: thì, đã 
Thay hết ý bằng từ rất
Bỏ từ như
b. Bỏ từ vống lên bằng từ qúa múc thực tế
Đến mực vô tội vạ thay bằng một cách tuỳ tiện
c. Cân văn tối nghĩa, bỏ từ sất và viết lại câu
4. Cuûng coá : (2 p)
	Gv cuûng coá baøi cho hoïc sinh baèng caùch neâu caâu hoûi : 
	1. Ngoân ngöõ noùi laø gì ? Ngoân ngöõ vieát laø gì ? 
	2. Ñeå phaân bieät ngoân ngöõ noùi vaø ngoân ngöõ vieát ta döïa vaøo nhöõng ñaëc ñieåm naøo ? 
	( Hoøan caûnh söû duïng, caùc phöông tieän hoã trôï, ñaëc ñieåm chuû yeáu veà töø ngöõ vaø caâu vaên ). 
-> Gv choát laïi phaàn troïng taâm baøi hoïc ( phaàn ghi nhôù trang 88) 
5. Dặn dò : (3 p)
	- Hoïc baøi, xem kyõ baøi luyeän taäp 1 vaø 2 
	- Baøi taäp veà nhaø : baøi 3, trang 89. ( Gv höôùng daãn caùch laøm baøi cho hoïc sinh )
	- Chuaån bò baøi : Ca dao haøi höôùc ( SGK, trang 90 ). 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet28- đặc điểm nói và viết -in-R.doc