Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Tuần 34

Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Tuần 34

. Muc tiêu:

1. Tập đọc.

- HS đọc ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu,giữa các cụm từ.

- Nêu nội dung bài: Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. Giải thích hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. Kể chuyện

- HS kể được từng đoạn của câu chuyện. Dựa vào các gợi ý trong SGK .

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.

 - Bảng phụ.

 

doc 21 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Tiết1:	Hoạt động tập thể 
Tập trung toàn phân hiệu
______________________________________
Tiết2+3:	Tập đọc - Kể chuyện : 
Sự tích chú cuội cung trăng
I. Muc tiêu:
1. Tập đọc.
- HS đọc ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu,giữa các cụm từ.
- Nêu nội dung bài: Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. Giải thích hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kể chuyện
- HS kể được từng đoạn của câu chuyện. Dựa vào các gợi ý trong SGK .
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Tập đọc
 Hoạt động 1: ổn định tổ chức:
- Đọc bài "Mặt trời xanh của tôi"? (3HS)
	-> HS + GV nhận xét.
- Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Đọc đúng, các hình thức luyện đọc và giải nghĩa từ 
a) GV đọc bài.
- GV hướng dẫn đọc.
- Luyện đọc + giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
- HS đọc từng câu.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn.
- HS giải nghĩa từ.
* Đọc đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
* Thi đọc trước lớp.
- 2-3 nhóm thi đọc trước lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
 Hoạt động 3: Đọc hiểu – Trả lời câu hỏi 
- Nhờ đâu Chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
-Cuội dùng cây thuốc quý vào những 
việc gì?
-Vì sao vợ Cuội mắc chứng hay quên?
- Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu hổ con
-Cuội dùng cây thuốc quý để cứu sống nhiều người.
-Vì vợ Cuội trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội rịt lá thuốc mãi mà vẫn không tỉnh lại, anh liền lấy đất nặn cho vợ bộ óc khác rồi rịt thuốc lại lần nữa. Vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên.
- Vì sao chú cuội lại bay lên cung trặng?
- Vì vợ chú cuội quên mất lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây.
- Em tưởng tượng chú cuội sống như thế nào trên cung trăng? Chon 1 ý em cho là đúng.
-Chú Cuội trong truyện là người như thế nào?
- VD chú buồn và nhớ nhà 
-Chú Cuội là người có tấm lòng nhân hậu..
 Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- GV hướng dẫn đọc.
-HS đọc bài theo nhóm 3
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn văn.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét.
- NX.
Kể chuyện
Hoạt động 5: Xác định yêu cầu.
Hoạt động 6. Hướng dẫn kể.
- HS đọc yêu cầu SGK.
- HD kể từng đoạn.
-Đoạn 1 gồm những nội dung gì?
- 1 HS đọc gợi ý trong SGK.
-Đoạn 1 gồm ba nội dung: giới thiệu về chàng tiều phu tên là Cuội, chàng tiều phu gặp hổ, chàng tiều phu phát hiện ra cây thuốc quý.
- GV mở bảng phụ viết tóm tắt mỗi đoạn.
- HS khác kể mẫu mỗi đoạn.
- > NX.
- GV yêu cầu kể theo cặp.
- HS kể theo cặp.
-3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét.
-> GV nhận xét.
Hoạt động 7. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài.
-Nhận xét gìơ học.
- Chuẩn bị bài sau.
-2HS nêu.
____________________________________
Tiết4:	Toán
ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia( nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000
- Giải được bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Suy luận tìm các số còn thiếu cột 1.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào?
-HS nêu.
	-> HS –GV nhận xét.
-Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tính nhẩm được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tròn nghìn.
Bài1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào SGK.
-4 HS làm bảng phụ
a) 3000 + 2000 x 2 =7000
(3000 + 2000) x 2 = 10 000
b) 14 000 – 8000 : 2 = 10 000
(14000 – 8000) : 2 = 3000 
-HS đổi SGK kiểm tra cho nhau.
-HS nhận xét.
- GV sửa sai.
Hoạt động 3: Đặt tính và thực hiện được các phép tính, cộng,trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000.
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu câu.
- GV yêu cầu làm vở.
-HS cả lớp làm vào vở, 4 HS lên bảng làm.
-HS đoỏi vở, nhận xét.
-HS nhận xét.
-> Gv nhận xét sửa sai 
Hoạt động 4: Giải được bài toán bằng hai phép tính. 
Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
-HS phân tích bài toán, nêu cách giải theo nhóm đôi.
-2-3 nhóm phân tích bài toán và nêu cách giải trước lớp.
- Yêu cầu làm vào vở 
-1HS lên bảng giải. 
 Bài giải :
 Số lít dầu đã bán là :
 6450 : 3 = 2150 ( lít ) 
 Số lít dầu còn lại là :
 6450 - 2150 = 4300 ( lít) 
 Đáp số : 4300 lít dầu 
-HS nhận xét, chữa.
-> GV nhận xét.
Hoạt động 5: * Luyện kĩ năng suy luận các số còn thiếu . 
Bài 4 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk 
- HS làm 
- HS nêu kết quả và giải thích cách làm.
-> GV nhận xét 
Hoạt động 6: Củng cố dặn dò :
-Nêu lại ND bài ? 
-Nhận xết giờ học.
-2HS nêu.
- Chuẩn bị bài sau 
_________________________________________
Tiết5:
Đạo đức:
ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức đã học.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
Hoạt động 2. HD ôn tập.
* GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
- HS chúng ta có tình cảm gì với Bác Hồ?
- Yêu quý kính trọng
- Thế nào là giữ lời hứa?
- Là thực hiện đúng lời hứa của mình 
- Thế nào là tự làm nấy việc của mình.
- Là cố gắng làm lấy công việc của mình mà không dựa dẫm vào người khác.
- GV yêu cầu HS sử lý tình huống ở bài: "Chăm sóc ông bà cha mẹ" HĐ1 (T2)
- HS thảo luận.
- HS đóng vai trò trong nhóm.
- Các nhóm lên đóng vai.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
Hoạt động 3. Dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- chuẩn bị bài sau.
__________________________________________
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
Tiết1:	Toán
Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu:
- HS làm được tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học:( Độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).
- HS giải được toán liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ bài tập 1.
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: ổn định tổ chức. 
-KTBC: HS nêu các đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé và ngược lại. 2 HS.
	-> HS + GV nhận xét.
Hoạt động 2: Đổi được đơn vị đo độ dài.
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào SGK.
- HS làm SGK. Đổi SGK kiểm tra cho nhau.
- 2 HS lên bảng thi điền kết quả.
B. 703 cm
-> Nhận xét.
GV nhận xét.
Yêu cầu HS nêu cách đổi.
-HS nêu.
Hoạt động 3: Nêu được khối lượng các vật, so sánh được khối lượng các vật. 
 Bài 2. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- NX.
- 2 HS nêu yêu cầu.
-HS thảo luận theo nhóm hai.
- Nêu kết quả.
a) Quả cam cân nặng 300g
b) Quả đu đủ cân nặng 700g.
c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam là 400g
Hoạt động 4: HS làm được phép tính với đơn vị đo thời gian.
 Bài 3 (173). 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS gắn thêm kim phút vào các đồng hồ.
Nhận xét.
-Yêu cầu HS giải thích vì sao biết An đi từ nhà đến trường hết 30 phút.
+ Lan đi từ nhà đến trường hết 30'.
-HS nêu.
Hoạt động 5: Giải được bài toán có lời văn.
 Bài 4: (173) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
-HS phân tích bài toán và nêu cách giải theo nhóm đôi.
-2 nhóm phân tích và nêu cách giải trước lớp.
- HS làm vào vở. 1HS lên bảng giải.
Bài giải
Bình có số tiền là:
2000 x 2 = 4000(đ)
Bình còn số tiền là:
 4000 - 2700 = 1300(đ)
Đ/S: 1300 đ .
-HS nhận xét.
-> GV nhận xét.
Hoạt động 6. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.
-Nhận xét giờ học:
- Chuẩn bị bài sau.
-2HS nhắc lại.
__________________________________
Tiết 2: Chính tả (Nghe viết)
Thì thầm
I. Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác bài thơ thì thầm; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
-Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam á(Bài tập 2)
- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tr/ ch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết 2 lần bài tập 3a)
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
-HS viết bảng con , 1 HS lên bảng viết. lân la, lụa là, non nước,nung nấu.
-HS nhận xét, GV nhận xét cho điểm.
- GTB.
Hoạt động 2: HD viết chính tả.
a) Trao đổi nội dung bài viết.
- GV đọc đoạn viết.
-Bài thơ nhắc đến sự vật, con vật nào?
- HS nghe
-Bài thơ nhắc đến gió, cây, lá, hoa, ong, bướm,trời, sao.
- Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao ?
- Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây; hoa thì thầm với ong bướm, trời thì thầm với sao, sao thì thầm với nhau.
b) Hướng dẫn trình bày.
-Bài thơ có mấy khổ thơ?
- Cách trình bày các khổ thơ như thế nào?
-Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm từ khó.
-GV nhận xét sửa lỗi cho HS.
Hoạt động 3: Viết chính tả.
-GV đọc chính tả.
-Bài thơ có hai khổ thơ.
-Giữa haiu khổ thơ ta để cách 1 dòng.
- Các chữ đầu dòng thơ ta phải viết hoa và viết lùi vào 1 ô.
-HS tìm và viết vào nháp, 1HS lên bảng viết. lá, mênh mông, sao, im lặng.
-HS nhận xét.
-HS nghe viết.
- Soát lỗi chính tả.
-HS đổi vở
-GV đọc chính tả yêu cầu HS soát lỗi.
- Chấm bài
-GV thu 10 vở chính tả chấm điểm, nhận xét.
- HS soát lỗi.
Hoạt động 4: Thực hành.
a) Bài 2:Đọc và viết tên một số nước Đông Nam á.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp nêu kết quả.
- HS đọc tên riêng 5 nước.
- HS đọc đồng thanh.
b) Bài 3: Điền vào chỗ trống tr/ch.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở - thi làm bài.
-2HS lên bảng thi điền bảng phụ.
a) Trước , trên (cái chân)
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
-Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
-2HS nêu.
______________________________________________
Tiết3:	Tự nhiên xã hội : 
Bề mặt lục địa
I. Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
- Nhận biết được suối, sông, hồ.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK 
- Tranh, ảnh
III. Các HĐ dạy học:
 Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
-Hãy kể tên 6 châu lục và 4 châu đại dương. 2HS nêu
HS nhận xét.- GV nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Biết mô tả bề mặt lục địa 
* Tiến hành : 
+ Bước 1 : GV HD HS quan sát 
-Theo em bề mặt lục địa có bằng phẳng không? Vì sao em lại nói được như vậy?
- HS quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi 
+ Bước 2 : gọi một số HS trả lời 
- 4 - 5 HS trả lời 
- HS nhận xét 
* Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao, có chỗ bàng phẳng, có những dòng nước chảy và những nơi chứa nước .
-Sông, suối , hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
-Nước sông, suối thường chảy đi đâu?
* Từ trên núi cao nước theo khe chảy thành suối. Các khe suối chảy xuống sông, nước từ sông lại chảy ra biển.
HS thảo luận theo nhóm 2
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
+Giống nhau: Đều là nơi chứa nước.
+Khác nhau: hồ là nơi không lưu thông được, suối là nơi nước từ nguồn trong các khe núi chảy ra. Sông là nơi nước có thể lưu thông được.
-Nước sông, suối thường chảy ra biển hoặc các đại dương.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sông suối.
-Yêu cầu HS quan sát SGK hình 2,3,4 , nhận xét xem hình nào thể hiện sông, suối, hồ và tại sao lại nhận xét được như vậy?
- HS quan sát SGK hình 2,3,4 
+ Hình 2 là thể hiện sông , vì quan sát thấy nhiều thuyền đi lại trên đó.
+Hình 3 thể hiện là hồ , vì em quan sát thấy có tháp Rùa, đây là hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội và không nhìn thấy thuyền nào đi lại trên đó cả.
Hình 4 là thể hiện suối, vì thấy nước chảy trên khe xuống tạo thành dòng.
* Kết luận : Nước theo những khe ch ... 
9 x 9 = 81 (cm2)
Diện tích HV lớn hơn diện tích HCN .
Đ/S: 74 cm2; 81 cm2.
- GV nhận xét.
Hoạt động 4: Tính được diện tích hình H
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào vở + HS lên bảng làm.
Bài giải
Diện tích hình CKHF là
3 x 3 = 9 (cm2)
Diện tích hình ABEG là
6 x 6 = 36 (cm2)
Diện tích hình H là.
9 + 36 = 45 (cm2)
Đ/S: 45 cm2.
- GV nhận xét.
Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò:
-Nêu lại nội dung bài.
-Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
-2HS nêu.
________________________________________
Tiết2:	Luyện từ và câu :
Từ ngữ về thiên nhiên, dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục tiêu 
- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên.
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
 KTBC: - Làm bài tập 1+ 3 ( T33 ) 
	 - GV nhận xét ghi điểm 
- GTB: Ghi đầu bài 
Hoạt động 2: 
Bài 1 : Nói được ích lợi của thiên nhiên.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài theo nhóm 4
- Đại diện nhóm nêu kết quả 
- HS nhận xét 
a. Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi .
-GV nhận xét.
b. Trong lòng đất : than, vàng, sắt 
Hoạt động 3: nêu được vai trò của con người đối với thiên nhiên.
 Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài theo nhóm 2
- HS đọc kết quả 
VD : Con người làm nhà, xây dựng đường xá, chế tạo máy móc 
-> GV nhận xét 
- HS nhận xét 
Hoạt động 4: 
 Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào Sgk ,1 HS làm trên bảng phụ.
- HS nêu kết quả 
- HS nhận xét 
-> Gv nhận xét 
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: 
-Nêu lại ND bài 
-Nhận xét gìơ học.
- 2HS nêu.
- Chuẩn bị bài sau 
______________________________________
Tiết3:	Chính tả (nghe viết)
dòng suối thức
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
-Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn ch/tr
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ bài tập 
II. Các hoạt đông dạy học: 
Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
- KTBC: GV đọc tên một số nước Đông Nam á - 2 HS lên bảng
-HS –GV nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: HD viết chính tả.
a) HD chuẩn bị.
- GV đọc bài thơ.
- HS nghe
- 2 HS đọc lại.
- GV hỏi.
+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào.
- Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, gió ngủ ở tận thung xa, con chim ngủ la đà ngọn cây.
+ Trong đêm dòng suối thức để làm gì?
-> Nâng nhịp cối giã gạo
b)Hướng dẫn trình bày.
Nêu cánh trình bày.
c) Luyện viết tiếng khó.
- HS nêu.
- GV đọc một số tiếng khó.
- HS viết bảng con.ngôi sao, trên nương, trúc xanh, lượn quanh.
Hoạt động 3: Viết chính tả.
GV đọc.
- HS viết.
- Chấm chữa bài.
- GV đọc lại
- GV thu vở chấm điểm.
- HS đổi vở soát lỗi.
Hoạt động 4: Luyện tập.
a) Bài 2a:Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
 - 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm nháp nêu kết quả 
a. Vũ trụ, chân trời 
-> GV nhận xét 
- HS nhận xét 
b. Bài 3 a : Điền vào chỗ trống tr/ ch.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào Sgk nêu kết quả 
a. Trời, trong, trong, chớ, chân, trăng , tròn. 
-> GV nhận xét 
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò : 
-Nêu lại nội dung bài.
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài sau 
 ________________________________________________
Tiết4:	Thể dục:
ôn tung và bắt bóng
I. Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm, yêu cầu thực hiện chính xác.
- Chơi trò chơi "Chuyển đồ vật" yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
III. Địa điểm và phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường.
	- Bóng.
Nội dung
Đ/lg
Phương pháp tổ chức
Hoạt động 1: Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- ĐHTT.
- Cán sự báo cáo sĩ số
 x x x
- GV nhận lớp phổ biến ND.
 x x x
2. KĐ
 x x x
- Chạy chậm theo một hàng dọc,
- Tập bài phát triển chung.
Hoạt động 2: Phần cơ bản
25'
1. Ôn động tác tung bắt bóng, bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm người.
- 
ĐHTL
x x x
x x x
Học tập theo nhóm 2 và 3 người
- GV sửa sai.
* Ôn nhảy dây chụm hai chân.
- Ôn nhảy dây.
- GV quan sát.
Hoạt động 3: Phần kết thúc
5'
- Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng
- ĐHXL:
x x x
- GV + HS hệ thống bài.
x x x
- Chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________
 Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Tiết1:	Toán :
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu :
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính .
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : ổn định tổ chức.
- GTB : ghi đầu bài 
Hoạt động 2: Giải được bài toán bằng hai phép tính.
 Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
-1HS phân tích bài toán.
- GV yêu cầu tóm tắt và giải vào vở 
 Tóm tắt : 
 Bài giải :
 Số dân của xã tăng thêm trong 2 năm là:
 Hai năm trước : 5236người Năm ngoái tăng: 87người 
Năm nay tăng : 75người 
 87 + 75 = 162 ( người ) 
Năm nay : người? 
 Số dân năm nay là :
 5236 + 162 = 5398 ( người ) 
 Đáp số : 5398 người. 
- HS + GV nhận xét 
b. Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS phân tích bài 
- 2 HS 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở 
 Bài giải :
 Số cái áo cửa hàng đã bán là :
 Tóm tắt : 
 1245 : 3 = 415 ( cái ) 
 Số cái áo cửa hàng còn lại là :
 Có : 1245 cái áo 
 1245 - 415= 830 ( cái ) 
 Đã bán: số áo đó 
 Còn lại: .. cái áo ?
 Đáp số : 830 cái .
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
- GV nhận xét 
c. Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS phân tích 
- HS phân tích 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
 Bài giải : 
 Số cây đã trồng là :
 20500 : 5 = 4100 ( cây ) 
 Số cây còn phải trồng theo kế họach là: 
 20500 - 4100 = 16400 ( cây ) 
 Đáp số : 16400 cây .
- GV gọi HS đọc bài 
- Gv nhận xét 
Hoạt động 3. Củng cố dặn dò: 
- Nêu lại ND bài .
-GV nhận xét.
-2HS nêu.
- Chuẩn bị bài sau 
_______________________________________
Tiết2:	Tập làm văn :
Nghe - kể : Vươn tới các vì sao . Ghi chép sổ tay
I. Mục tiêu: 
- Nghe, nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao.
 - Ghi vào sổ tay những ý chính của một trong ba thông tin đã nghe được.
II. Đồ dùng dạy học:
-Các hình minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: ổn định tổ chức:
-Hát.
- KTBC: - Đọc sổ tay của mình ( 3 HS ) 
	 - > GV nhận xét 
- GTB : Ghi đầu bài 
Hoạt động 2: 
Bài 1 : Nghe và nói được từng mục trong bài vươn tới các vì sao.
- HS đọc yêu cầu 
-Bài vươn tới các vì sao gồm có mấy nội dung?
- HS quan sát tranh 
-HS nêu tên ba nội dung SGK.
- GV nhắc nhở HS chuẩn bị giấy, bút
- GV đọc bài 2 lần
- HS nghe và ghi ra nội dung những ý chính.
+ Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 
- 12 / 4 / 61 
+ Ai là người bay trên con tàu vũ trụ đó? 
+ Con tàu đã bay mấy vòng quanh trái đất?
+ Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là ai?
+ Con tàu nào đã đưa Am-xtơ-rông lên mặt trăng?
+ Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ?
Ga - ga - rin 
-Con tàu đã bay một vòng quanh trái đất.
-Nhà du hành vũ trụ người Mĩ, Am-xtơ-rông.
-Tàu A-pô-lô.
-Anh hùng Phạm Tuân.
+ Chuyến bay nào đã đưa anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ?
Đó là chuyến bay trên tàu liên hợp của Liên Xô vào năm 1980.
- GV đọc 2 lần 
- HS nghe 
- HS thực hành nói 
- HS trao đổi theo cặp 
- Đại diện nhóm thi nói 
-> GV nhận xét 
Hoạt động 3:
 Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu 
- GV nhắc HS : ghi vào sổ tay những ý chính 
- HS thực hành viết 
- HS đọc bài 
-> HS + GV nhận xét 
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò 
- Nêu lại ND bài .
-Nhận xét giò học.
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
______________________________________________
Tiết3:	Tự nhiên xã hội
Bề mặt lục địa(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
-Biết so sánh một số dạng địa hình ; giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
II. Đồ dùng dạy hoc:
-Tranh minh họa SGK.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: ÔĐTC
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
* MT: Nhận biết được núi và đồi, biết sự khác nhau giữa núi và đồi.
* Tiến hành:
+B1: 
- GV yêu cầu.
- HS quan sát hình 1, 2 SGK và thảo luận theo nhóm và hoàn thành vào nháp.
+ BT2:
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- NX
* KL: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc còn đồi có đỉnh tròn sườn thoải
Hoạt động 3: Quan sát tranh theo cặp.
* MT: - Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên
 - Nhận ra được sự giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
* Tiến hành.
- B1: GV HD quan sát.
- HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi SGK.
- B2: Gọi một số trả lời.
- HS trả lời.
* KL: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
Hoạt động 4: Vẽ hình mô tả núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên
* MT: khắc sâu biểu tượng núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên
* Tiến hành.
- B1: GV yêu cầu.
- HS vẽ vào nháp mô tả núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên
- B2: 
- HS ngồi cạnh nhau đổi vở, nhận xét.
- B3: GV trưng bày bài vẽ
GV + HS nhận xét.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
________________________________________________
Tiết 4:	Thủ công
ôn tập chủ đề đan nanvà làm đồ chơi đơn giản.
I. Mục tiêu:
HS ôn tập ,củng cố được kiến thức,kĩ năng đan và làm đồ chơi đơn giản.
Làm được sản phẩm đã học.
Với HS khéo tay: 
Làm được ít nhất một sản phẩm đã học. 
Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. 
	- Yêu thích giờ học.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
Hoạt động 1: ÔĐTC:
Hoạt động 2: Cho HS làm quạt 
Hoạt động 3: Cho HS làm đồng hồ
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- HS thực hành
- GV quan sát hướng dẫn thêm.
T2
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - đánh giá.
Hoạt động 4: 
Củng cố – Dặn dò
- NX sự chuẩn bị và khả năng thực hành của HS.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 ____________________________________________
Tiết5:
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần
Ưu điểm: 
Đạo đức ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, lễ phép với thầy cô.
Tỉ lệ chuyên cần đảm bảo.
Truy bài nghêm túc.
Đi học đúng giờ
ý thức Đội tốt.
Trong lớp hăng hái xây dựng bài như: .
Văn nghệ sôi nổi.
Vệ sinh sạch sẽ.
An toàn giao thông thực hiện nghiêm túc.
Nhược điểm:
Một số HS còn chưa có ý thức tự học ở nhà như :
Biện pháp 
	-Trao đổi với gia đình.
	-Thường xuyên kiểm tra bài cũ.
_____________________________________________________
Tiết4:	Âm nhạc
Ôn tập và biểu diễn bài hát
Mục tiêu:
- Ôn tập một số bài hát đã học và tập biểu diễn các bài hát đó.
- Ôn tập và biểu diễn những bài hát đã học .
II. Chuẩn bị :
- Nhạc cụ , bài hát 
III. các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Tập biểu diễn 2 - 3 bài hát đã học . 
- GV chỉ định 3 nhóm, mỗi nhóm 5 - 6 HS
- HS hội ý chuẩn bị biểu diễn 2 - 3 bài hát đã học 
- Lần lượt từng nhóm biểu diễn 
Hoạt động 2 : nghe nhạc 
- GV chọn một ca khúc thiếu nhi 
- HS nghe nhạc 
- HS nêu ý kién sau khi nghe 
-> GV nhận xét 
Hoạt động 3: Dặn dò : Chuẩn bị bài sau 
____________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doct34.doc