Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Trường THPT Đức Thọ

Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Trường THPT Đức Thọ

A. Kết quả cần đạt: Giúp h/s

 1. Kiến thức:

 - Nắm được một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển; những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX.

 - Hiểu được mối quan hệ giữa văn học với thời đại, hiện thực đời sống và sự phát triển của lịch sử văn học.

 2. Kĩ năng:

 Có năng lực tổng hợp khái quát và hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX.

 3. Thái độ:

- Vận dụng kiến thức khái quát trong việc tìm hiểu các tác phẩm cụ thể.

- Trân trọng những giá trị văn học của dân tộc.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 1. Giáo viên: - Phương tiện: sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo.

 - Phương pháp: Tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu vấn đề, trao đổ - thảo luận và trả lời câu hỏi.

 2. Học sinh: - Phương tiện: sgk, vở ghi, vở soạn

 - Chuẩn bị: Soạn bài theo câu hỏi sgk.

 

doc 123 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Trường THPT Đức Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/8/2011
Tiết:1-2: Văn học sử
Khái quát văn học Việt Nam
từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỷ xx
A. Kết quả cần đạt: Giúp h/s
 1. Kiến thức:
 - Nắm được một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển; những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX. 
 - Hiểu được mối quan hệ giữa văn học với thời đại, hiện thực đời sống và sự phát triển của lịch sử văn học.
 2. Kĩ năng: 
 Có năng lực tổng hợp khái quát và hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX.
 3. Thái độ: 
- Vận dụng kiến thức khái quát trong việc tìm hiểu các tác phẩm cụ thể.
- Trân trọng những giá trị văn học của dân tộc.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên: - Phương tiện: sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo...
 - Phương pháp: Tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu vấn đề, trao đổ - thảo luận và trả lời câu hỏi.
 2. Học sinh: - Phương tiện: sgk, vở ghi, vở soạn
 - Chuẩn bị: Soạn bài theo câu hỏi sgk.
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* Thao tác 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hoá.
(RLKN: Khái quát, tổng hợp kiến thức xã hội tác động đến VH).
- Văn học Việt Nam thời kỳ này ra đời trong hoàn cảnh nào? Điều gì là thuận lợi?
* Thao tác 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu của VHVN từ 1945-1975. 
- Chủ đề bao trùm VH giai đoạn này là gì?- Em có nhận xét gì về văn học giai đoạn này?
(RLKN: đọc, nhận biết, tóm tắt, đánh giá)
- Nêu nhận định khái quát về thành tựu của văn học giai đoạn 1945-1954?
(RLKN: tự đọc hiểu và đánh giá)
 - Văn học 1954-1965 tập trung phản ánh điều gì?
(RLKN: đọc, nhận biết, khái quát vấn đề)
- Chứng minh ngắn gọn thành tựu của văn học giai đoạn 1955-1964: văn xuôi, thơ, kịch?
GV yêu cầu HS tự đọc hiểu
(RLKN: tự đọc hiểu)
- Chủ đề bao trùm VH giai đoạn này là gì? Vì sao?
(RLKN: đọc, nhận biết, giải thích hiện tượng VH)
- Những thành tựu cơ bản của VH giai đoạn này? So với giai đoạn trước thì giai đoạn này có thể loại nào đáng chú ý?
 GV yêu cầu HS tự tìm hiểu
(RLKN: tự đọc, nhận biết, so sánh... )
- Em có đánh giá như thế nào về văn học vùng địch tạm chiếm?
(RLKN: đọc, nhận biết, đánh giá)
(Hết tiết 1- chuyển tiết 2)
* Thao tác 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về đặc điểm của VHVN từ 1945 - 1975 
(RLKN: khái quát, tổng hợp, phân tích, chứng minh, đánh giá)
- Nêu những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1954-1975? 
- Em hiểu như thế nào là một nền văn học vận động theo hướng Cách mạng hoá? Chứng minh ?
- Em hiểu như thế nào về "đại chúng"? Tại sao nói VH 1945-1975 là nền VH hướng về đại chúng?
- Khuynh hướng sử thi là gì ? Khi nói đến khuynh hướng sử thi chúng ta cần chú ý đến những phương diện nào?
- Thế nào là cảm hứng lãng mạn? ý nghĩa của nó đối với VH và cuộc sống trong giai đoạn này? 
- Cảm hứng lãng mạn của VH giai đoạn này có gì khác so với giai đoạn trước?
 - Em có đánh giá như thế nào về sự kết hợp giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong VH giai đoạn này?
Hoạt động 2
* Thao tác 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hoá.
(RLKN: Khái quát, tổng hợp kiến thức xã hội tác động đến VH).
- Vài nét khái quát về hoàn cảnh lịch sử, xã hội của văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỷ XX?
* Thao tác 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu của VHVN từ 1975- hết TK XX 
(RLKN: đọc, nhận biết, tóm tắt)
- Nêu những thành tựu chủ yếu của văn học giai đoạn này ?
Hoạt động 3
- Nêu những đánh giá khái quát nhất về hai chặng đường văn học từ 1945- 1975 và từ 1975- hết thế kỉ XX.
(RLKN: Tổng hợp, đánh giá các chặng đường văn học)
I. Khái quát vhvn từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975.
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hoá.
- Trải qua 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc.
- Nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển.
- Điều kiện giao lưu văn hoá với nước ngoài không thuận lợi (chỉ giới hạn trong một số nước XHCN)
2. Quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu.
a. Từ 1945 đến 1954
- Chủ đề bao trùm: 
+ Ca ngợi Tổ Quốc và quần chúng CM. Không khí hồ hởi vui sướng đặc biệt của nhân dân khi đất nước vừa giành độc lập.
+ Phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp.
-> Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống CM và kháng chiến; hướng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân cùng với phẩm chất tốt đẹp.
- Thành tựu: (sgk)
 Từ truyện kí đến thơ ca và kịch đều làm nổi bật hình ảnh quê hương, đất nước và những con người kháng chiến như bà mẹ, anh vệ quốc quân, chị phụ nữ, em bé liên lạc. Tất cả đều thể hiện chân thực và gợi cảm.
b. Từ 1954-1965:
- Chủ đề: 
+ Tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, ca ngợi đất nước và con người trong những ngày đầu XD CNXH ở miền Bắc với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui và tin tưởng vào ngày mai.
+ Hướng về miền Nam với nỗi đau chia cắt và ý chí thống nhất đất nước.
- Thành tựu: (sgk)
+ Văn xuôi: 
+ Thơ
+ Về kịch: 
 c. Từ 1965-1975:
- Chủ đề bao trùm: 
+ Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng (không sợ giặc, dám đánh giặc, quyết đánh giặc). Có đời sống tình cảm hài hoà giữa riêng và chung, bao giờ cũng đặt cái chung lên trên hết, có tình cảm quốc tế cao cả). 
+Tổ quốc và xã hội chủ nghĩa.
- Thành tựu (sgk)
+ Văn xuôi:
+ Thơ
+ Kịch: 
+ Lý luận, nghiên cứu phê bình:
d. Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945-1975:
- Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945-1975 có hai thời điểm. 
+ Dưới chế độ thực dân Pháp (1945-1954).
+ Dưới chế độ Mĩ - Nguỵ (1954-1975).
- Chủ yếu là những xu hướng văn học tiêu cực phản động xu hướng chống phá cách mạng xu hướng đồi truỵ.
- Bên cạnh các xu hướng này cũng có văn học tiến bộ thể hiện lòng yêu nước và cách mạng. 
3. Đặc điểm của VHVN từ 1945 - 1975
a. VH vận động theo hướng CM hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
- Nhà văn - chiến sĩ.
- VH trước hết phải là một thứ vũ khí đấu tranh Cách mạng.
- Hiện thực đời sống Cách mạng và kháng chiến là nguồn cảm hứng lớn cho văn học.
- Qtrình vận động, phát triển của nền VH mới ăn nhịp với từng chặng đường của lịch sử dân tộc.
- Đề tài chủ yếu: + Đề tài Tổ Quốc.
 + Đề tài XHCN.
- Nhân vật trung tâm: Ngưòi chiến sĩ trên mặt trận đấu tranh vũ trang và những người trực tiếp phục vụ chiến trường, người lao động. 
b. Nền văn học hướng về đại chúng: 
+ Quần chúng đông đảo vừa là đối tượng phản ánh vừa là đối tượng phục vụ; vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học:
+ Quan tâm tới đời sống của NDLĐ, nói lên nỗi bất hạnh cũng như niềm vui, niềm tự hào của họ.
+ Nền VH mới tập trung xây dựng hình tượng quần chúng CM: người nông dân, người mẹ, người phụ nữ, em bé 
c. Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
* Khuynh hướng sử thi: 
- Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân tộc.
- Nhân vật chính thường là những con người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất và ý chí của dân tộc; tiêu biểu cho lý tưởng cộng đồng hơn là lợi ích và khát vọng cá nhân
- Con người chủ yếu được khám phá ở lẽ sống lớn và tình cảm lớn, bổn phận, trách nhiệm công dân..
- Giọng văn ngợi ca, hào hùng.
* Cảm hứng lãng mạn: 
- Cảm hứng khẳng định cái tôi tràn đầy cảm xúc và hướng tới lý tưởng. Ca ngợi CN anh hùng CM và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc 
-> Nâng đỡ con người Việt Nam vượt qua thử thách.
=> Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn đã làm cho VH giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển CM. 
II. Vài nét khái quát Vhvn từ 1975 đến hết thế kỉ XX:
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hoá. 
- Chiến tranh kết thúc, đời sống về tư tưởng tâm lí, nhu cầu vật chất con người đã có những thay đổi so với trước. 
- Từ 1975-1985 ta lại gặp phải những khó khăn về kinh tế sau cuộc chiến kéo dài cộng thêm là sự ảnh hưởng của hệ thống XHCN ở Đông Âu bị sụp đổ. 
- Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mở ra những phương hướng mới thực sự cởi mở cho văn nghệ Đẳng khẳng định: "Đổi mới có ý nghĩa sống còn là nhu cầu bức thiết. Thái độ của Đảng nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật".
2. Qúa trình phát triễn và thành tựu chủ yếu:
- Trường ca: "Những người đi tới biển" (Thanh Thảo)
- Thơ: "Tự hát" (X.Quỳnh) , "Xúc xắc mùa thu" (Hoàng Nhuận Cầm), 
- Văn xuôi: "Đứng trước biển", " Cù lao tràm ", (Nguyễn Mạnh Tuấn), Thời xa vắng (Lê Lựu)
- Kí: "Ai đã đặt tên cho dòng sông" (Hoàng Phủ Ngọc Tường), "Cát bụi chân ai" (Tô Hoài).
III. Kết luận
- VHVN từ 1945- 1975 đã kế thừa và phát huy mạnh mẽ những truyền thống tư tưởng lớn của VH dân tộc: chủ nghĩa nhân đạo, đặc biệt là chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng. VH giai đoạn này cũng đạt được nhiều thành tựu về nghệ thuật ở nhiều thể loại.
- từ 1975, nhất là từ sau năm 1986, cùng với đất nước, VH bước vào công cuộc đổi mới. Vh vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, đổi mới quan niệm về nhà văn, về văn học và quan niệm nghệ thuật về con người, phát huy cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật của nhà văn.
d. Củng cố, Dặn dò: 
- Nắm những chặng đường phát triển và các thành tựu chủ yếu của văn học giai đoạn này.
- Soạn bài: Làm văn " Nghị luận về một tư tưởng đạo lý".
Ngày soạn: 25/8/2011
Tiết: 3 - Làm văn
 nghị luận về một tư tưởng đạo lí 
A. Kết quả cần đạt: Giúp h/s
 1. Kiến thức: Biết cách viết một bài văn về tư tưởng đạo lí. 
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý.
 3. Thái độ: Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm. 
B. Chuẩn bị của Giáo Viên và học sinh
 1. Giáo viên: - Phương tiện: sgk, sgv, giáo án...
 - Phương pháp: Tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu vấn đề, trao đổ- thảo luận và trả lời câu hỏi.
 2. Học sinh: - Phương tiện: sgk, vở ghi, vở soạn
 - Chuẩn bị: Đọc trước bài.
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* Thao tác 1: GV Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm.
- GV ghi đề bài lên bảng và yêu cầu học sinh tập trung tìm hiểu các khía cạnh sau:
(RLKN: so sánh, phân tích, giải thích)
- Thế nào là nghị luận về một tư tưởng đạo lí? 
- Tưởng đạo lí trong cuộc sống bao gồm những khía cạnh nào?
* Thao tác 2: GV Hướng dẫn HS tìm hiểu những yêu cầu làm bài. 
(RLKN: Phân tích, tìm hiểu đề, tìm luận điểm, luận cứ).
- Nêu những yêu cầu khi làm bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí?
- GV hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là sống đẹp? (Gợi ý: về lý tưởng tình cảm hành động).
- Vậy sống đẹp là gì?
- Bài học rút ra?
* Thao tác 3: GV Hướng dẫn HS tìm hiểu những yêu cầu làm bài. 
(RLKN: đánh giá tổng hợp )
- Cách làm bài nghị luận?
 *GV giảng rõ để HS hiểu.
Hoạt động 2
 GV Hướng dẫn HS làm bài tập 1- sgk.
 ...  1945 qua truyện ngắn Chữ người tử tự và tựy bỳt Người lỏi đũ Sụng Đà:
- Những điểm thống nhất:
+ Cú cảm hứng mónh liệt trước những cảnh tượng độc đỏo, tỏc động mạnh vào giỏc quan nghệ sĩ.
+ Tiếp cận thế giới thiờn về phương diện thẩm mỹ, tiếp cận con người thiờn về phương diện tài hoa nghệ sĩ.
+ Ngũi bỳt tài hoa, uyờn bỏc.
- Những điểm khỏc biệt:
+ Nếu trong Chữ người tử tự, Nguyễn Tuõn đi tỡm cỏi đẹp trong quỏ khứ “vang búng một thời”, thỡ trong Người lỏi đũ Sụng Đà, nhà văn đi tỡm cỏi đẹp trong cuộc sống hiện tại.
+ Trong Chữ người tử tự, Nguyễn Tuõn đi tỡm chất tài hoa nghệ sĩ ở tầng lớp những con người thực sự là những nghệ sĩ. Cũn trong Người lỏi đũ Sụng Đà, ụng đi tỡm chất tài hoa nghệ sĩ trong đại chỳng nhõn dõn. Cỏi đập mạnh vào giỏc quan nghệ sĩ của ụng giờ đõy là những thành tớch của nhõn dõn trong lao động
D. CỦNG CỐ DẶN Dề
- Lập biểu đồ tỏc phẩm theo trỡnh tự thười gian và thể loại.
Thể loại
Tỏc phẩm
Tỏc giả
Nội dung cơ bản
Nột NT đặc sắc
- Xem chữa lỗi lập luận trong bài văn nghị luận.
Ngày soạn: 25/12/2011
Tiết: 51
THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS
 1. Kiến thức:
 - Liệt kờ cỏc lỗi thường gặp khi lập luận (qua bài viết số 3).
 - Cỏch sửa cỏc lỗi về lập luận.
 2. Kĩ năng: 
 - Nhận diện, sửa một số lỗi cơ bản về lập luận trong những bài viết và một số văn bản.
 - Cú kĩ năng tạo lập cỏc văn bản nghị luận với lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
3. Thỏi độ: Cẩn thận khi hành văn.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
 1. Giỏo viờn: - Phương tiện: sgk, sgv, giỏo ỏn, tài liợ̀u tham khảo.
 - Phương phỏp: Hướng dẫn HS phỏt hiện và sửa lỗi
 2. Học sinh: - Phương tiện: sgk, vở ghi, vở soạn..
 - Chuẩn bị: Soạn trước bài ở nhà theo cõu hỏi gsk.
C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1. Ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới 
\
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
- HS: Đọc lại cỏc đoạn văn.
- GV: Cho HS hoạt động nhúm
+ N1 đoạn văn a
+ N2 đoạn văn b
+ N3 đoạn văn c
+ N4 đoạn văn d
- HS: Trao đổi, trỡnh bày bảng phụ
- GV: Nhận xột, bổ sung, sửa chữa
Hoạt động 2
- GV: Cho biết cỏc lỗi về lập luận thường gặp?
- HS: Trả lời
- GV: Nhấn mạnh cỏc lỗi.
1. Thực hành chữa lỗi lập luận:
Đoạn văn a:
- Lỗi: luận cỳ khụng đầy đủ
- Chữa: bổ sung cỏc luận cứ về giỏ trị nhận thức tự nhiờn, xó hội, con người của VHDG trong cỏc truyện cổ, ca dao, tục ngữ,..
Đoạn văn b:
- Lỗi: luận điểm khụng rừ ràng, lộn xộn.
- Chữa: + Viết lại luận điểm : Người thanh niờn trong Lặng lẽ Sa Pa khụng chỉ say mờ cụng việc mà cũn tha thiết yờu đời, yờu người. Một trong những biểu hiện cao nhất, cũng đặc biệt nhất, ấy là sự “thốm người”.
 + Bỏ cõu: Anh vẫn yờu đời, yờu người.
 + Viết lại cõu cuối : Đú cũng là
Đoạn văn c:
- Lỗi: luận cứ sơ sài khụng làm rừ luận điểm.
- Chữa: viết lại luận cứ.
Đoạn văn d:
- Lỗi: nờu luận điểm chưa rừ ràng.
- Chữa: viết lại.
2. Cỏc lỗi về lập luận thường gặp: 
- Lỗi nờu luận điểm
+ Luận điểm chưa rừ, khụng khỏi quỏt.
+ Chấp dớnh cỏc luận điểm
+ Nhiều luận điểm trong một đoạn văn.
- Lỗi sử dụng luận cứ.
- Lỗi về cỏnh lập luận
D. CỦNG CỐ. DẶN Dề
	- Tự kiểm tra và sửa một số lỗi thường gặp nhất trong hành văn, để chuẩn bị tốt cho thi HKI.
	- Chuẩn bị: kiểm tra học kỳ I
Tiết 52 - 53: 
Ngày khảo sỏt: 21/12/2011
 KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC Kè I (Bài viết số 4)
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI KSCL HỌC KỲ I
 TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ MễN: NGỮ VĂN
 Thời gian: 90 phỳt
ĐỀ 1:
 Cõu 1 (3 điểm): Tuổi trẻ học đường suy nghĩ như thế nào về vấn đề mụi trường?
 Cõu 2 ( 7 điểm): Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau:
 Tõy Ban Nha
hỏt nghờu ngao
bỗng kinh hoàng
ỏo choàng bờ bết đỏ
Lorca bị điệu về bói bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi ta nõu
bầu trời cụ gỏi ấy
tiếng ghi ta lỏ xanh biết mấy
tiếng ghi ta trũn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta rũng rũng
mỏu chảy
 ( Trớch " Đàn ghi ta của Lor- ca" Thanh Thảo)
I, THIẾT LẬP MA TRẬN:
Tờn chủ đề, nội dung chương trỡnh
Thụng hiểu
Vận dụng
 Cộng 
Cấp độ thấp
 Cấp độ cao 
Chủ đề 1 :
Nghị luận xó hội.
H/S biết làm bài nghị luận xó hội, kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loỏt, khụng mắc lỗi chớnh tả , dựng từ , đặt cõu. 
Lý giải được hiện tượng đời sống khỏ phổ biến: Hiện tượng ụ nhiễm mụi trường .
Số cõu, số điểm, tỉ lệ % 
Số cõu :1 
Số điểm : 3 
Tỉ lệ : 30%
Số cõu :1
Số điểm : 3 
Tỉ lệ : 30%
Chủ đề 2 : 
Làm văn NLVH 
- Người nghệ sĩ Lor- ca với cỏi chết bi phẫn.
 - Âm thanh tiếng đàn vỡ oà thành õm thanh, hỡnh ảnh, màu sắc.
 - Thủ phỏp nghệ thuật: Đối lập, nhõn hoỏ, ẩn dụ, tượng trưng, siờu thực.
Số cõu, số điểm, tỉ lệ %
Số cõu :1 
Số điểm :7 
Tỉ lệ : 70%
Số cõu :1 
Số điểm: 7 
Tỉ lệ : 70%
Tổng số cõu, tổng số điểm 
tỉ lệ %
Số cõu :1
Số điểm :3 
Tỉ lệ 30%
Số cõu :1 
Số điểm : 7 
Tỉ lệ : 70%
Số cõu :3 
Số điểm:10 
Tỉ lệ : 100%
ĐỀ 2
Cõu 1 (3 điểm): Tuổi trẻ học đường suy nghĩ như thế nào về vấn đề mụi trường?
 Cõu 2 ( 7 điểm): Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau:
 Khi ta lớn lờn đất nước đó cú rồi 
 Đất nước cú trong những cỏi “ngày xửa ngày xưa ” mẹ thường hay kể .
 Đất nước bắt đầu với miếng trầu bõy giờ bà ăn 
 Đất nước lớn lờn khi dõn mỡnh biết trồng tre mà đỏnh giặc 
 Túc mẹ thỡ bới sau đầu 
 Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
 Cỏi kốo, cỏi cột thành tờn 
 Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, gió, giần sàng
 Đất nước cú từ ngày đú 
 ( Trớch " Đất Nước " Nguyễn Khoa Điềm)
I, THIẾT LẬP MA TRẬN:
Tờn chủ đề, nội dung chương trỡnh
Thụng hiểu
Vận dụng
 Cộng 
Cấp độ thấp
 Cấp độ cao 
Chủ đề 1 :
Nghị luận xó hội.
H/S biết làm bài nghị luận xó hội, kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loỏt, khụng mắc lỗi chớnh tả , dựng từ , đặt cõu. 
Lý giải được hiện tượng đời sống khỏ phổ biến: Hiện tượng ụ nhiễm mụi trường .
Số cõu, số điểm, tỉ lệ % 
Số cõu :1 
Số điểm : 3 
Tỉ lệ : 30%
Số cõu :1
Số điểm : 3 
Tỉ lệ : 30%
Chủ đề 2 : 
Làm văn NLVH 
- Những suy tư, trăn trở về cội nguồn Đất Nước.
 - Đất Nước khụng trừu tượng, xa xụi m à hiện hữu ngay trong cuộc sống con người.
 - Thể thơ tự do, xõy dựng trờn chất liệu văn hoỏ dõn gian, nhịp thơ linh hoạt, kết hợp hai yếu tố trữ tỡnh và chớnh luận, giàu cảm xỳc, suy tưởng
Số cõu, số điểm, tỉ lệ %
Số cõu :1 
Số điểm :7 
Tỉ lệ : 70%
Số cõu :1 
Số điểm: 7 
Tỉ lệ : 70%
Tổng số cõu, tổng số điểm 
Tỉ lệ %
Số cõu :1
Số điểm :3 
Tỉ lệ 30%
Số cõu :1 
Số điểm : 7 
Tỉ lệ : 70%
Số cõu :3 
Số điểm:10 
Tỉ lệ : 100%
Ngày soạn: 27/12/2011
Tiết: 54 - Làm văn 	
Trả bài làm văn số 4
A. Kết quả cần đạt: Giúp h/s
 1. Kiến thức: 
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống và vềm đoạn thơ.
 3. Thái độ: Cú thỏi độ nghiờm tỳc, cầu thị khi làm bài
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên: - Phương tiện: giáo án, bài kiểm tra của HS.
 - Phương pháp: lập dàn ý, tự đánh giá, nhận xét..
2. Học sinh: - Phương tiện: sgk, vở ghi.
 - Chuẩn bị: Nhớ lại kiến thức đã trình bày.
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
D. Nội dung tiết trả bài
I. Nhắc lại đề bài:
II. Tìm hiểu đề
1. Thể loại: NL về một đoạn thơ.
2. Nội dung: Bức tranh Việt Bắc ra quõn và niềm vui chiến thắng.
3. Dẫn chứng: Bài Việt Bắc và một số bài thơ khỏc 
4. Dàn ý và thang điểm
II, ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Để 1
Cõu
í
Nội dung
Điểm
I
Tuổi trẻ học đường suy nghĩ như thế nào về vấn đề mụi trường.
3,0
1. 
-Tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường ngày càng nặng nề, mụi trường sống của con người núi riờng và muụn loài núi chung ngày càng bị đe doạ nghiờm trọng- vấn đề mụi trường là vấn đề cấp thiết cần giải quyết.
1.0
2.
-Nhận thức về cỏc nguyờn nhõn gõy nờn ụ nhiễm mụi trường và biện phỏp khắc phục.
1,25
3
Suy nghĩ và hành động của bản thõn trong việc bảo vệ mụi trường
0,75
II
a.
Cảm nhận về đoạn thơ đầu của Đàn ghi ta của Lorca (Thanh Thảo)
7,0
1.
Vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm 
0,75
Nhà thơ Thanh Thảo thuộc thế hệ những nhà thơ hiện đại trưởng thành từ hai cuộc khỏng chiến của dõn tộc. Thơ Thanh Thảo đậm chất triết luận, giàu suy tư với những cỏch tõn nghệ thuật tỏo bạo, mới mẻ
Bài thơ Đàn ghi ta của Lorca, rỳt từ tập Khối vuụng ru-bich (1985), là một trong những bài thơ tiờu biểu cho phong cỏch nghệ thuật mới mẻ của Thanh Thảo. Bài thơ thể hiện sự cỏch tõn trong việc phỏ bỏ khuụn mẫu, giải phúng cảm xỳc và tưởng tượng
2.
Cảm nhận cụ thể
5,5
+ Đú là hỡnh ảnh thực về việc Lorca bị hạ sỏt một cỏch bất ngờ
+ Tiếng ghi-ta là hỡnh ảnh ẩn dụ về cuộc đời của người nghệ sĩ Lor-ca
+ Tiếng ghi ta thể hiện nỗi xút xa về sự dang dở của một tài năng, của khỏt vọng cỏch tõn
+ Bằng những hỡnh ảnh đậm màu sắc tượng trưng, Thanh Thảo đó phục sinh giõy phỳt bi phẫn nhất trong cuộc đời Lor-ca, thể hiện niềm xút thương của mỡnh một cỏch ấn tượng và đầy ỏm ảnh 
3.
Đỏnh giỏ chung
0,75
- Bài thơ thể hiện sự trõn trọng, tụn vinh tõm hồn, tài năng và nhõn cỏch Lorca, thể hiện sự “liờn tài” của Thanh Thảo
- Bài thơ cú sự kết hợp hài hoà giữa hai yếu tố thơ và nhạc, cấu tứ tự sự và trữ tỡnh, toỏt lờn vẻ đẹp thơ Thanh Thảo - hiện đại theo phong cỏch tượng trưng, siờu thực. 
II, ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Đề 2
Cõu
í
Nội dung
Điểm
I
Tuổi trẻ học đường suy nghĩ như thế nào về vấn đề mụi trường.
3,0
1. 
-Tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường ngày càng nặng nề, mụi trường sống của con người núi riờng và muụn loài núi chung ngày càng bị đe doạ nghiờm trọng- vấn đề mụi trường là vấn đề cấp thiết cần giải quyết.
1.0
2.
-Nhận thức về cỏc nguyờn nhõn gõy nờn ụ nhiễm mụi trường và biện phỏp khắc phục.
1,25
3
Suy nghĩ và hành động của bản thõn trong việc bảo vệ mụi trường
0,75
II
a.
Cảm nhận về đoạn thơ đầu trong Đất Nước ( Nguyễn Khoa Điềm)
7,0
1.
Vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm 
0,75
2.
Cảm nhận cụ thể
5,5
Đất nước cú trước cuộc đời của mỗi con người , cú từ cỏi “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể.
Đất nước hỡnh thành từ cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước “Đất nước lớn lờn .” 
Đất nước cú phong tục tập quỏn ,cú những nột văn hoỏ của dõn tộc : Tục ăn trầu ,túcbới sau đầu : “ túc mẹ thỡ bới sau đầu” 
Đất nước được xõy dựng từ đời sống đạo lớ tỡnh thương yờu “ cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”
Đất nước vững bền trờn tinh thần lao động cần cự ,vất vả một nắng hai sương “ hạt gạo một nắng hai sương xay gió giần sàng” 
 - Nghệ thuật : thể thơ tự do , xõy dựng trờn chất liệu văn hoỏ dõn gian , nhịp thơ linh hoạt ,kết hợp hai yếu tố trữ tỡnh và chớnh luận ,giàu cảm xỳc ,suy tưởng 
3.
Đỏnh giỏ chung
0,75
iii . Nhận xét chung
1.Ưu điểm:
- Đa số hiểu đúng yêu cầu của đề bài và trỡnh bày được cỏc nội dung cơ bản
- Biết cách làm sáng tỏ vấn đề: hệ thống luận điểm, luận cứ rừ ràng, cú dẫn chứng thuyết phục
- Một số bài cú sự đầu tư nhiều.
2. Nhựơc điểm:
- Một số bài viết nội dung còn sơ sài, kĩ năng viết bài văn nghị luận chưa nắm vững.
- Một số bài viết cũn lam man, chưa đi vào trọng tõm yờu cầu.
- Lỗi chớnh tả, dựng từ, đặt cõu, liờn kết cũn nhiều.
IV. kết quả cụ thể
 - Điểm 7- 8: 8 em
 - Điểm 5- 6: 35 em
 - Điểm < 5 : 6 em
V. TRả BàI - dặn dò
 - Rỳt kinh nghiệm cho cỏc bài viết tiếp theo
- Soạn bài Vợ chồng APhủ

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van ki I.doc