Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 42: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 42: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

A. Mục tiu bi học

Qua giờ giảng nhằm gip HS:

- Củng cố kiến thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận đ học.

- Biết vận dụng các thao tác lập luận để viết được một văn bản nghị luận ngắn về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống hoặc trong văn học.

B. Phương tiện thực hiện

- Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10

- SGK, SGV Ngữ văn 10

- Một số ti liệu tham khảo khc

C. Cch thức tiến hnh

- Củng cố luyện tập

- Trao đổi thảo luận

- Thuyết giảng

 

doc 3 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 42: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết theo PPCT: 42
LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP
CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN
Ngày soạn: 20.11.10
Ngày giảng:
Lớp giảng:	12A	12C
Sĩ số:
Điểm kt miệng:
A. Mục tiêu bài học
Qua giờ giảng nhằm giúp HS:
- Củng cố kiến thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận đã học.
- Biết vận dụng các thao tác lập luận để viết được một văn bản nghị luận ngắn về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống hoặc trong văn học.
B. Phương tiện thực hiện
- Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
- SGK, SGV Ngữ văn 10
- Một số tài liệu tham khảo khác
C. Cách thức tiến hành
- Củng cố luyện tập
- Trao đổi thảo luận
- Thuyết giảng
D. Tiến trình giờ giảng
1. Ổn định 
2. KTBC (khơng kt)
3. GTBM
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy và Trị
Yêu cầu cần đạt
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK. HS cĩ thể hoạt động tập thể theo nhĩm, tổ hoặc cá nhân.
Một số gợi ý :
- Hãy nhắc lại những tao tác lập luận mà anh (chị) đã học cùng những đặc trưng cơ bản của từng thao tác.
 - Đối với các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, GV cần cĩ những giải thích thật thấu đáo. Vì những yếu tố này tưởng là xa lạ với văn nghi luận nhưng kỳ thực nếu biết vận dụng hợp lý chúng sẽ làm văn nghị luận bớt khơ khan, trừu tượng.
GV: Tổ chức luyện tập vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận.
- GV yêu cầu HS xem xét một đoạn văn bản trong SGK và trả lời câu hỏi, yêu cầu chỉ ra cụ thể từng thao tác, đưa ra dẫn chứng cho từng thao tác (khơng phải trả lời một cách chung chung).
GV hướng dẫn HS thực hành, viết văn bản cĩ sự kết hợp các thao tác nghị luận.
- HS đọc kỹ đề bài 
- HS viết bài dựa trên gợi ý của SGK (trong khoảng 15 - 20 phút).
- HS trình bày bài làm trước lớp. (tuỳ theo lượng thời gian mà GV yêu cầu số lượng HS trình bày nhiều hay ít)
- HS chỉ ra trong bài đã sử dụng thao tác lập luận nào.
- HS khác sẽ nhận xét, bổ sung hoặc điều chỉnh, hồn thiện các văn bản đã được trình bày.
Hướng dẫn luyện tập ở nhà
Bài tập 1 : Sưu tầm 2 đoạn văn (hoặc bài văn hay) trong đĩ tác giả đã sử dụng kết hợp các thao tác lập luận.
Bài tập 2 : Viết bài văn nghị luận cĩ vận dụng tổng hợp ít nhất 3 thao tác lập luận khác nhau theo chủ đề : Một tác phẩm văn học mới ra đời và đang được nhiều người quan tâm bàn luận.
Bài tập 3 : Đọc văn bản
I. Luyện tập trên lớp
1. Ơn tập về các thao tác lập luận và những đặc trưng cơ bản của thao tác lập luận
- Thao tác lập luận phân tích: chia đối tượng ra thành nhiều yếu tố, bộ phận nhỏ để cĩ thể nhận biết đối tượng một cách cặn kẽ, thấu đáo.
- Thao tác lập luận so sánh: Làm rõ thơng tin về sự vật bằng cách đem nĩ đối chiếu với đối tượng sự vật khác quen thuộc hơn, cụ thể hơn để chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa chúng
- Thao tác lập luận giải thích : là giảng giải về các vấn đề liên quan đến đối tượng một cách cụ thể, rõ ràng cho người nghe, người đọc hiểu tường tận.
- Thao tác lập luận chứng minh : Mục đích của chứng minh là làm người ta tin tưởng về những ý kiến, nhận xét cĩ đầy đủ căn cứ từ trong những sự thật hoặc chân lý hiển nhiên
- Thao tác lập luận bác bỏ : Chính là dùng lý lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác từ đĩ nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe.
- Thao tác lập luận bình luận : Nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc tán đồng với nhận xét đánh giá, bàn luận của mình về một hiện tượng trong đời sống hoặc trong văn học.
- Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh : những yếu tố này cĩ thể đem lại sự cụ thể, sống động cho văn nghị luận.
2. Luyện tập vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận.
 - Các thao tác lập luận trong đoạn trích Tuyên ngơn độc lập.
+ Thao tác lập luận phân tích. 
+ Thao tác lập luận chứng minh.
+ Thao tác lập luận bình luận.
+ Thao tác tự sự miêu tả, biểu cảm.
- Các thao tác này được vận dụng tổng hợp, kết hợp rất linh hoạt trong đoạn trích.
3. Viết bài văn nghị luận vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận
Tham khảo bài viết trong SGK.
II. Luyện tập ở nhà
1. Bài tập 1 : Sưu tầm trong sách báo nhất là các sách nghiên cứu, phê bình văn học.
2. Bài tập 2 : HS tự viết ở nhà
3.Bài tập 3 : Đọc và phân tích, rút ra bài học kinh nghiệm.
5. Củng cố và dặn dị
- Yêu cầu về nhà hồn thành bài tập
- Chuản bị bài: Quá trình văn học và phong cách văn học

Tài liệu đính kèm:

  • docLuyen tap van dung ket hp TTLL.doc