Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 41: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 41: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Nam vững những kiến thức, kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận.

- Biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận để viết bài văn nghị luận.

2. Kĩ năng: Vận dụng những điều đ nắm được để viết một bài (đoạn hoặc một phần bài) văn nghị luận, trong đó có sử dụng kết hợp ít nhất l 2 trong 6 thao tc lập luận nĩi trn.

3. Thái độ: Diễn đạt nghiêm túc ; giáo dục môi trường

II. TRỌNG TÂM:

1. Kiến thức:

- Yêu cầu và tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận.

- Cách vận dụng kết hợp các thao tác lập luận : xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận.

 

doc 4 trang Người đăng hien301 Lượt xem 7284Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 41: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Tiết 41 Ngày dạy: 24 -11 -2010
LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN 
I.MỤC TIÊU :	
1. Kiến thức:
- Nắm vững những kiến thức, kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận.
- Biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận để viết bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng: Vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài (đoạn hoặc một phần bài) văn nghị luận, trong đĩ cĩ sử dụng kết hợp ít nhất là 2 trong 6 thao tác lập luận nĩi trên.
3. Thái độ: Diễn đạt nghiêm túc ; giáo dục môi trường
II. TRỌNG TÂM:
1. Kiến thức:
- Yêu cầu và tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận.
- Cách vận dụng kết hợp các thao tác lập luận : xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận.
2. Kĩ năng:
 - Nhận diện được tính phù hợp và hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong một số văn bản.
- Biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận để viết bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, về một hiện tượng đời sống, về một tác phẩm văn học, một nhận định văn học ( với độ dài ít nhất 700 chữ trong thời gian 90 phút)
III. CHUẨN BỊ 
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, định hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các câu hỏi hướng dẫn học bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
 	kiểm tra sĩ số:
12A2	12B4	 
2. Kiểm tra bài cũ: 
*Hiệu quả của việc vận dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận?
- Việc vận dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận là cần thiết.
- Việc vận dụng các phương thức biểu đạt phải xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận.
- Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức người viết cĩ thể làm cho bài văn nghị luận đặc sắc, hấp dẫn.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tạo tâm thế cho học sinh
Vào bài:Tiết học hơm nay cô sẽ giúp các em luyện tập để biết cách vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận. 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập kiến thức
-GV:Hãy kể tên các thao tác lập luận đã học?
-GV:Hãy phân biệt các thao tác lập luận trên?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập nhận biết
-GV:Trong đoạn trích ở SGK trang 174, tác giả đã vận dụng kết hợp các thao tác lập luận nào? Đâu là thao tác chính? Căn cứ vào đâu mà xác định như thế?
+Thao tác chính: phân tích (để thấy việc bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái áp bức đồng bào ta).
+ Thao tác kết hợp: chứng minh (về chính trị, về kinh tế).
- Yêu cầu HS trả lời: 
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập viết đoạn văn vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
 * GV ra đề (đề tùy thuộc ở GV song phải gần gũi với thực tế đời sống và học tập để HS cĩ điều kiện phát biểu những suy nghĩ, ý kiến thật của mình).
 + Đề: Hãy bàn về bệnh quay cĩp của HS trong thi, kiểm tra.
- GV yêu cầu HS viết thành đoạn văn cĩ vận dụng kết hợp ít nhất hai thao tác lập luận.
- Thao tác 3: Sau 15 phút, GV gọi một vài HS trình bày văn bản đã viết và chỉ ra các thao tác lập luận mà nhĩm mình đã sử dụng.
- GV nhận xét phần trình bày của HS, củng cố bài học, cĩ thể thưởng điểm nếu làm tốt. 
Tích hợp môi trường
Đoạn văn liên quan đến môi trường
Môi trường là toàn bộ những yếu tố bao quanh cuộc sống của con người và các sinh vật như đất, nước, khí quyển,Con người không thể sống thiếu môi trường, con người là một thành tố trong môi trường.
I. Ơn tập kiến thức: 6 thao tác lập luận
- Thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch : chia ®èi t­ỵng ra thµnh nhiỊu yÕu tè, bé phËn nhá ®Ĩ cã thĨ nhËn biÕt ®èi t­ỵng mét c¸ch cỈn kÏ, thÊu ®¸o.
- Thao t¸c lËp luËn so s¸nh : Lµm râ th«ng tin vỊ sù vËt b»ng c¸ch ®em nã ®èi chiÕu víi ®èi t­ỵng sù vËt kh¸c quen thuéc h¬n, cơ thĨ h¬n ®Ĩ chØ ra sù gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a chĩng
- Thao t¸c lËp luËn gi¶i thÝch : lµ gi¶ng gi¶i vỊ c¸c vÊn ®Ị liªn quan ®Õn ®èi t­ỵng mét c¸ch cơ thĨ, râ rµng cho ng­êi nghe, ng­êi ®äc hiĨu t­êng tËn.
- Thao t¸c lËp luËn chøng minh : Mơc ®Ých cđa chøng minh lµ lµm ng­êi ta tin t­ëng vỊ nh÷ng ý kiÕn, nhËn xÐt cã ®Çy ®đ c¨n cø tõ trong nh÷ng sù thËt hoỈc ch©n lý hiĨn nhiªn
- Thao t¸c lËp luËn b¸c bá : ChÝnh lµ dïng lý lÏ vµ chøng cø ®Ĩ g¹t bá nh÷ng quan ®iĨm, ý kiÕn sai lƯch hoỈc thiÕu chÝnh x¸c tõ ®ã nªu ý kiÕn ®ĩng cđa m×nh ®Ĩ thuyÕt phơc ng­êi nghe.
- Thao t¸c lËp luËn b×nh luËn : Nh»m ®Ị xuÊt vµ thuyÕt phơc ng­êi ®äc t¸n ®ång víi nhËn xÐt ®¸nh gi¸, bµn luËn cđa m×nh vỊ mét hiƯn t­ỵng trong ®êi sèng hoỈc trong v¨n häc.
- Tù sù, miªu t¶, biĨu c¶m, thuyÕt minh : nh÷ng yÕu tè nµy cã thĨ ®em l¹i sù cơ thĨ, sèng ®éng cho v¨n nghÞ luËn.
II. Luyện tập nhận biết:
Hãy xác định các thao tác lập luận được vận dụng kết hợp trong các văn bản sau:
1/ Đoạn trích trang 174:
Thao tác chính: phân tích.
Thao tác kết hợp: chứng minh.
2/ Văn bản giáo viên cung cấp:
*Khi xã hội được hình thành, chúng ta gửi con cái mình đến trường để học hỏi một số kĩ thuật hoặc kĩ năng nào đó, nhờ đó chúng dần dần tìm cách kiếm sống và tồn tại. Chúng ta muốn con cái của mình trở thành những chuyên gia giỏi, chúng ta luôn mong ước cho con cái mình một địa vị kinh tế an toàn đến tuyệt đối. Nhưng liệu việc trau dồi một kĩ thuật nào đó có thể giúp chúng ta hiểu được chính bản thân mình không?
( Đoạn văn dùng thao tác lập luận phân tích và lập luận bác bỏ)
III. Luyện viết đoạn văn vận dụng kết hợp các thao tác lập luận:
1/ Đề bài:
 + Đề: Hãy bàn về bệnh quay cĩp của HS trong thi kiểm tra.
2/ Luyện viết văn bản theo chủ đề:
* Gợi ý về nội dung:
 + Cĩ thể triển khai đoạn theo bố cục sau:
Thực trạng của bệnh quay cĩp trong HS ngày nay.
Tác hại của bệnh quay cĩp.
Lời khuyên .
 + Cĩ thể chọn 1 trong các ý trên để dựng đoạn. 
* Về kĩ năng: Vận dụng kết hợp ít nhất 2 thao tác lập luận
3/ Trình bày văn bản và chỉ ra các thao tác lập luận đã sử dụng:
IV. Bài tập về nhà:
 1/ Hãy xác định các thao tác lập luận trong đoạn văn sau của Hồ Chí Minh:
“Liêm là trong sạch, khơng tham lam.
Ngày xưa, dưới chế độ phong kiến, người làm quan khơng đục khoét dân, thì gọi là liêm, chữ liêm ấy cĩ nghĩa hẹp. Cũng như ngày xưa trung là trung với vua, hiếu là hiếu với cha mẹ mình thơi.
Ngày nay, chữ liêm cĩ nghĩa rộng hơn; là mọi người đều phải liêm. Cũng như trung là trung với Tổ quốc, hiếu là hiếu với nhân dân.
Chữ liêm phải đi đơi với chữ kiệm. Cĩ kiệm mới liêm được, vì xa xỉ sẽ sinh tham lam.
Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon, sống yên đều là bất liêm.
Người cán bộ, cậy quyền thế mà khoét dân, ăn của đút, hoặc trộm của cơng thành của tư; người buơn bán, mua một bán mười hoặc mua gian bán lậu chợ đen chợ đỏ, tích trữ đầu cơ; người cĩ tiền, cho vay cắt cổ, bĩp hầu bĩp họng đồng bào; người cờ bạc, chỉ mong xoay của người làm của mình,.. đều là tham lam, đều là bất liêm. ”
4. Củng cố, luyện tập: 
*Hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận?
- Việc vận dụng các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận là cần thiết.
- Việc vận dụng các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận phải xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận.
- Kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận người viết cĩ thể làm cho bài văn nghị luận đặc sắc, hấp dẫn.
5. Hướng dẫn tự học:
- Đối với bài học ở tiết này:
 - Hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận?
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
- Chuẩn bị bài: Trả bài viết số 3; Xem lại bài Việt Bắc và Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN TAP VAN DUNG KET HOP CAC THAO TAC LAP LUAN.doc