Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 29: Luật thơ

Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 29: Luật thơ

I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

 - Củng cố kiến thức về luật thơ: Thơ lục bát, song thất lục bát, Đường luật, thơ hiện đại.

2. Kĩ năng:

 - Có kĩ năng phân tích những biểu hiện của luật thơ ở một bài thơ cụ thể.

 - Rèn kĩ năng tự nhận thức

3. Thái độ: - Cảm thụ được một bài thơ theo những đặc trưng của luật thơ.

II. TRỌNG TÂM:

1. Kiến thức:

 - Các thể thơ Việt Nam được chia thành ba nhóm: thể thơ truyền thống của dân tộc ( lục bát, song thất lục bát, hát nói), thể thơ Đường luật(ngũ ngôn, thất ngôn tứ tuyệt và bát cú), the thơ hiện đại ( năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, thơ tự do, thơ – văn xuôi, )

- Củng cố kiến thức về luật thơ: Thơ lục bát, song thất lục bát, Đường luật, thơ hiện đại.

- Một số điểm trong luật thơ có sự khác biệt và sự tiếp nối giữa thơ hiện đại và thơ trung đại.

 

doc 3 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 29: Luật thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Tiết 29 Ngày dạy: 26 -10 -2010
LUẬT THƠ (tt)
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
 - Củng cố kiến thức về luật thơ: Thơ lục bát, song thất lục bát, Đường luật, thơ hiện đại.
2. Kĩ năng:
 - Có kĩ năng phân tích những biểu hiện của luật thơ ở một bài thơ cụ thể.
 - Rèn kĩ năng tự nhận thức
3. Thái độ: - Cảm thụ được một bài thơ theo những đặc trưng của luật thơ.
II. TRỌNG TÂM: 
1. Kiến thức:
 - Các thể thơ Việt Nam được chia thành ba nhóm: thể thơ truyền thống của dân tộc ( lục bát, song thất lục bát, hát nói), thể thơ Đường luật(ngũ ngôn, thất ngôn tứ tuyệt và bát cú), thể thơ hiện đại ( năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, thơ tự do, thơ – văn xuôi,)
- Củng cố kiến thức về luật thơ: Thơ lục bát, song thất lục bát, Đường luật, thơ hiện đại.
- Một số điểm trong luật thơ có sự khác biệt và sự tiếp nối giữa thơ hiện đại và thơ trung đại.
2. Kĩ năng:
 - Nhận biết và phân tích được luật thơ ở một bài thơ cụ thể thuộc thể lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn Đường luật (tứ tuyệt, bát cú).
 - Nhận ra sự khác biệt và tiếp nối của thơ hiện đại so với thơ truyền thống.
 - Cảm thụ được một bài thơ theo những đặc trưng của luật thơ.
III. CHUẨN BỊ 
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
2. HS: Đọc và làm bài tập SGK
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
 	kiểm tra sĩ số:
12A2	12B4	 
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu luật thơ trong các thể thơ lục bát, thất ngôn bát cú, thơ hiện đại:
 + Số câu trong bài và số tiếng trong mỗi câu thơ; Sự hiệp vần giữa các câu thơ.
 + Sự phân nhịp trong các câu thơ; Sự hài thanh trong câu thơ và bài thơ.
 + Kết cấu, sự phân khổ trong bài thơ.
- Một số điểm trong luật thơ có sự khác biệt và sự tiếp nối giữa thơ hiện đại và thơ trung đại.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động 1:Tạo tâm thế cho học sinh
Như chúng ta đã biết, thơ có nhiều thể: Thơ dân tộc, thơ Đường luật, thơ hiện đại. Chúng ta đã học bài Luật thơ. Hôm nay chúng ta sẽ làm một số bài tập để củng cố một số luật thơ.
* Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- GV :Những nét giống nhau và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh trong hai bài Mặt trăng và bài Sĩng?
- GV : Sự đổi mới, sáng tạo của bài thơ trong thể thơ 7 tiếng hiện đại so với thơ thất ngơn truyền thống?
- GV : Đánh dấu mơ hình âm luật bài thơ Mời trầu?
- GV : Ảnh hưởng của thơ thất ngơn Đường luật đối với thơ mới trong bài thơ?
 1. Bài tập 1:
Những nét giống nhau và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh (bài Mặt trăng và bài Sĩng):
* Giống nhau: gieo vần cách
* Khác nhau: 
Ngũ ngơn truyền thống
 ( Mặt trăng) 
 Thơ hiện đại:
 năm chữ (Sĩng)
- Vần: độc vận (bên, đen, lên, hèn)
- Ngắt nhịp lẻ: 2/3
- Hài thanh: Luân phiên ở tiếng 2 và 4
- Vần: 2 vần (thế, trẻ, em, lên)
- Nhịp chẵn: 3/2
- Thanh của tiếng thứ 2 và 4 linh hoạt
2. Bài tập 2: 
Sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ 7 tiếng hiện đại so với thơ thất ngơn truyền thống:
* Gieo vần:
 - Vần chân, vần cách: lịng - trong (giống thơ truyền thống)
 - Vần lưng: lịng - khơng (sáng tạo)
 - Nhiều vần ở các vị trí khác nhau: sơng- sĩng- trong lịng – khơng (3)- khơng (5)- trong (5)-trong (7)
→ sáng tạo
* Ngắt nhịp: 
- Câu 1 : 2/5 → sáng tạo
- Câu 2, 3, 4: 4/3→giống thơ truyền thống
3. Bài tập 3:
Mơ hình âm luật bài thơ Mời trầu:
 Quả cau nho nhỏ / miếng trầu hơi
 Đ B T B
 Này của Xuân Hương / mới quệt rồi
 T B T Bv
 Cĩ phải duyên nhau / thì thắm lại
 Đ T B T
 Đừng xanh như lá / bạc như vơi
 B T B Bv
4. Bài tập 4:
Ảnh hưởng của thơ thất ngơn Đường luật đối với thơ mới:
* Gieo vần: sơng - dịng: vần cách
* Nhịp: 4/3
* Hài thanh: 
 - Tiếng 2: gợn, thuyền, về, một: T – B – B – T 
 - Tiếng 4: giang, mái, lại, khơ: B –T – T – B 
 - Tiếng 6: điệp, song, trăm, mấy: T – B – B – T 
à Vần, nhịp, hài thanh đều giống thơ thất ngơn tứ tuyệt 
4. Củng cố, luyện tập: Sự khác nhau giữa thơ truyền thống và thơ hiện đại 
 	- Mối quan hệ giữa thơ hiện đại và truyền thống. 
5. Hướng dẫn tự học:
 *Học bài: Tây Tiến ( Quang Dũng), Việt Bắc( Tố Hữu) , Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
 *Chuẩn bị bài mới: Bài viết số 3 ( Nghị luận văn học)
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docLUAT THO TT.doc