Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Ôn nâng cao

Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Ôn nâng cao

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

- Nắm chắc cấu trúc của một đề thi tốt nghiệp THPT,

 - Cấu trúc đề thi CĐ - ĐH .

B. NỘI DUNG

* Cấu trúc đề thi TNTHPT

I. Phần chung cho tất cả thí sinh (5,0 điểm)

Câu 1: (2điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học VN, tác giả tác phẩm văn học nước ngoài.

Câu 2: (3điểm): Vận dụng kiến thức vã hội và đời sống để viết bài NLXH ngắn (không quá 400 từ).

II. Phần riêng (5 điểm)

Câu 3: Vận dụng khả năng đọc hiểu và kiến thức vh để viết bài nghị luận văn học.

(Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành cho chương trình đó Câu 3.a hoặc 3.b).

 

doc 105 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Ôn nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1-2
Cấu trúc đề thi
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
Nắm chắc cấu trúc của một đề thi tốt nghiệp THPT,
 - Cấu trúc đề thi CĐ - ĐH .
B. Nội dung
* Cấu trúc đề thi TNTHPT
I. Phần chung cho tất cả thí sinh (5,0 điểm)
Câu 1: (2điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học VN, tác giả tác phẩm văn học nước ngoài. 
Câu 2: (3điểm): Vận dụng kiến thức vã hội và đời sống để viết bài NLXH ngắn (không quá 400 từ).
II. Phần riêng (5 điểm)
Câu 3: Vận dụng khả năng đọc hiểu và kiến thức vh để viết bài nghị luận văn học.
(Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành cho chương trình đó Câu 3.a hoặc 3.b).
Tiết 3-4-5-6
Các dạng đề, kiểu đề thi thường gặp
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
Nắm được các dạng đề và kiểu đề thi thường gặp
Biết cách xác định nd yêu cầu đề ra (đb với những đề điễn đạt yc gián tiếp)
B. Nội dung
I. Dạng đề viết bài NLXH ngắn (3 điểm)
- Có cả trong TN và thi ĐH.
- Phạm vi phong phú và đa dạng: một tư tưởng đạo lý, một hiện tượng đời sống, một vấn đề xã hội à khó xác định một cách cụ thể. Điều cơ bản là phảI nắm chắc phương pháp và kĩ năng làm bài.
- Có 3 kiểu loại nhỏ: 
NL về một hiện tượng đời sống
NL về một tư tưởng, đạo lý.
NL về một vấn đề xã hội được rút ra từ một TPVH cụ thể.
- Về mặt hình thức: dạng đề này thường nêu ra những yêu cầu cụ thể về mặt thể loại (viết bài NL, phát biểu quan điểm, suy nghĩ).
- Dung lượng: không quá 400 từ (thi TN), không quá 600 từ (thi ĐH).
II. Dạng đề trình bày kiến thức văn học nhằm kiểm tra trí nhớ thuần tuý (2 đ)
* Phạm vi nội dung: 
Kiến thức về giai đoạn văn học VN:
+ Các trào lưu văn học
+ Những đặc điểm của nền văn học.
+ Những thành tựu văn học ở một giai đoạn nhất định
Kiến thức về tác giả, tác phẩm VHVN + VHNN (riêng kiến thức về VNNN chỉ có trong thi TN, không có trong thi ĐH – CĐ).
+ Sự nghiệp văn học
+ Quan điểm sáng tác
+ Phong cách nghệ thuật của tg.
Kiến thức về tác phẩm:
+ Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ
+ ý đồ tư tưởng nghệ thuật của nhà văn khi viết về tác phẩm đó
+ Bố cục, cách cấu tứ, đặc điểm thế giới hình tượng nghệ thuật trong tp
* Hình thức: Câu hỏi trực tiếp.	
Trình bày ngắn gọn những đặc điểm cb của vh VN từ CMT8 1945 – 1975.
Hãy tóm tắt những nét chính về phong cách thơ Tố Hữu.
Tóm tắt truyện ngắn Số phận một con người của Sô-lô-khốp.
Theo AC, hc ra đời của bài thơ VB giúp người đọc hiểu sâu thêm về TP này.
Hãy nêu những nét chính trong quan điểm nghệ thuật của NC trước CMT8.
Hãy nêu hoàn cảnh ra đời và giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ Tiếng hát con tàu của CLV.
* Mục đích: Chống lại lối học theo kiểu láng máng, thoát ly sgk, phân tích tác phẩm nhưng không hề đọc TP.
* Yêu cầu: 
Buộc thí sinh phải tái tạo lại những kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả,
tác phẩm đã được trình bày trong sgk.
Yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu, tóm tắt vb, diễn đạt, trình bày.
III. Dạng đề NL Văn học (5 điểm)
- Mục đích: KT các kiến thức và kĩ năng văn học tổng hợp (văn học sử, tác giả, tác phẩm), từ kĩ năng vận dụng kiến thức tổng hợp, đọc hiểu đến kĩ năng cảm thụ vh
- Hình thức: Yêu cầu đề không phải lúc nào cũng dưới dạng trực tiếp, cụ thể. Từ ngữ diễn đạt trong đề khá phong phú. Do đó TS rất lúng túng trong việc xác định đề. Nhưng dù phức tạp thế nào, có thể quy về 3 dạng đề chủ yếu:
3.1) Dạng đề phân tích hoặc bình giảng thơ
a) Phân tích một bài thơ trọn vẹn
b) Phân tích hoặc bình giảng một đoạn thơ.
Chú ý
* Phân tích: qtrình chia cắt, phân đoạn một chỉnh thể thành những phần, những lớp của hệ thống – cấu trúc, sau đó lần lượt gthích chúng, cuối cùng tích hợp lại để phát hiện ra ý nghĩa, đánh giá những gtrị tư tưởng – nghệ thuật của toàn bộ chỉnh thể.
	Ví dụ1: Phân tích bài thơ Chiều tối của HCM bao gồm các bước sau:
	+ Bước 1: Cảm nhận chung: Chiếu tối thể hiện lòng yêu thiên nhiên, cuộc sống của người tù – nhà thơ - người chiến sĩ HCM. Đồng thời cho thầy bản lĩnh thép của người tù HCM, luôn vượt lên hoàn cảnh, hướng về tương lai tươI sáng.
	+ Bước 2: Phân tích các khía cạnh biểu hiện:
	- Tình yêu thiên nhiên (2 câu đầu)
	- Tình yêu cuộc sống (2 câu cuối)
	+ Bước 3: Tích hợp để thấy ..
* Bình giảng: giảng giải và bình giá để thấy được cái hay, cái đẹp của tư tưởng và nghệ thuật của một chỉnh thể thông qua các chi tiết, hình ảnh trong TP.
	+ Giảng giải: là phân tích và giải thích, làm rõ ý nghĩa
	+ Bình giá: là so sánh, đối chiếu, liên tưởng nhắm thấy được cái hay, cái đẹp 
 của các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật.
à phân tích và bình giảng thực chất là 2 thao tác gắn bó biện chứng của một quá trình khám phá, cảm thụ TP.(Trong phân tích có bình giảng, nếu không biết dừng lại ở những chi tiết có giá trị để bình thì bài sẽ đơn điệu, nhạt nhẽo, không có chiều sâu. Muốn có bài bình giảng sâu sắc thì nhất thiết phải nhờ vào quá trình phân tích).
* Hình thức:
+ Có thể trình bày trực tiếp:
	VD: Tràng giang của HC là bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển vừa hiện
 đại. Anh chị hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ nx trên.
+ Có trường hợp nêu nội dung tư tưởng – nghệ thuật của đoạn thơ rồi yêu cầu
 phân tích hoặc so sánh, đối chiếu. Ví dụ:
Vd: - AC hãy phát biểu cảm nhận của mình về cảnh sắc thiên nhiên và
 con người Việt Bắc qua đoạn thơ sau trong bài thơ VB của TH: “Ta về
 mình thuỷ chung”.
 - Phân tích bức tranh mùa thu trong đoạn thơ sau để làm rõ sự biến đổi tâm trạng của nhà thơ: “Sáng chớm lạnh . Những dòng sông đỏ nặng”.
+ Có trường hợp đề chỉ nêu: Cảm nhận của AC về bài thp, đoạn thơ này à
 những cách diễn đạt như vật cần quy về phân tích, bình giảng để làm bài.
3.2. Dạng đề phân tích nhân vật trong tác phẩm truyện kí.
	Trong Tp truyện lí, nhân vật là hình tượng nghệ thuật quan trong nhất để nhà văn thể hiện ý tưởng của mình và tư tưởng chủ đề của TP. Thông thường để chỉ yêu cầu phân tích một nhân vật cụ thể nào đó nhưng cũng có trường hợp yêu cầu phân tích 2 hoặc nhiều nhân vật.
	Ví dụ:
Phân tích 2 nhân vật Việt và Chiến trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi. 
Trong truyện ngăn Rừng xà nu của NTT, nhà văn đã xây dung được một hệ thống hình tượng nhân vật thuộc các thế hệ cách mạng được tiếp nối, trong đó mỗi nhân vật, bên cạnh những phẩm chất cách mạng chung còn có những phẩm chất và ý nghĩa riêng rất độc đáo. AC hãy phân tích hình ảnh các nhân vật: Tnú, cụ Mết, Dít để làm sáng tỏ nhận định trên.
Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của các nhân vật Tràng, vợ Tràng, bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ Nhặt của Kim lân để làm nổi bật ý nghĩa nhân bản tích cực và đặc sắc của tác phẩm.
Phân tích nhân vật có 2 kiểu loại nhỏ:
Phân tích đặc điểm nhân vật: (Trong các tác phẩm Chữ người tử tù, Người láI đò sông Đà  các nhân vật như HC, Ông lái đò chủ yếu được nhà văn miêu tả, thể hiện ở phương diện phẩm chất, cốt cách; nhà văn không miểu tả những tâm trạng, biểu hiện tâm lí của nhân vật nên với các nhân vật này chỉ có thể có kiểu bài phân tích đặc điểm nhân vật.)
Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động nhân vật: (Trong các tp như Chí Phèo Nhặt, VCAP  nhà văn lại chủ yếu miêu tả diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật trong những bối cảnh sống cụ thể, nhằm thể hiện những khía cạnh nhân văn tích cực. Do đó các nhân vật này chỉ có thể ra kiểu bài phân tích tâm lí và hành động của nhân vật.
- VD: Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của CP từ buổi sáng sau khi gặp TN cho đến khi kết thúc cuộc đời để thấy rõ bkịch của nhân vật này.
3.3. Dạng đề phân tích một vấn đề hoặc một hình tượng nào đó trong tác phẩm.
TPVH ngoài h.tượng n.vật, còn chứa đựng đặc săc về tư tưởng nghệ thuật.
Chẳng hạn:
	- TNĐL: là áng văn chính luận mẫu mực à Đề: TNĐL là áng văn chính luận mẫu mực. Hãy phân tích để làm nổi bật nghệ thuật lập luận của tác phẩm.
	- Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của NTT.
	- VCAP, Vợ nhặt: chứa đựng giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc à Đề: Phân tích tình huống truyện độc đáo trong truyện ngắn Vợ Nhặt của KL và cho biết ý nghiã hiện thực, nhân đạo của tình huống.
Do đó đề thi có thể hướng tới một trong những đặc điểm đó của nhân vật.
Tiết 7-8-9-10
Phương pháp làm bài
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
Nắm được phương pháp làm bài đối với từng dạng bài cụ thể: các bước tiến hành khi làm bài nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
Biết cách trình bày vấn đề với đầy đủ nội dung kiến thức. Biết khai thác tác phẩm văn học phục vụ cho yêu cầu đề ra.
B. Nội dung
I. PHƯƠNG PHAP CHUNG.
- Bài văn theo hình thức tự luận (với bất kì kiểu dạng nào) vẫn phảI là một bài viết hoàn chỉnh, phải có đầy đủ 3 phần.
- Phải trình bày đầy đủ nội dung kiến thức, các ý (luận diểm, luận cứ, luận chứng), được sắp xếp thể hiện lập luận chặt chẽ.
II. PHƯƠNG PHáP LàM BàI VớI TừNG DạNG Đề Cụ THể
1. dạng bài nghị luận xã hội
	- Nắm được phương pháp làm bài nghị luận (thực hiện tốt các kĩ năng, thao tác nghị luận tổng hợp như giải thích, cm, pt, bác bỏ, bình luận)
	- Biết vận dụng hiểu biết, vốn kiến thức xã hội và đời sống vào việc lập luận (phê phán, đồng tình, bác bỏ) trong bài viết.
* Cấu trúc hình thức
a. Mở bài:	- Nêu vấn đề cần bàn luận là gì?
b. Thân bài:
- Nếu vấn đề đưa ra được diễn đạt dưới dạng ẩn dụ hoặc gián tiếp thì phải giải thích khái niệm, giải thích hình ảnh để có cách hiểu thống nhất về vấn đề nghị luận.
- Nêu các khía cạnh nội dung của vấn đề nghị luận: phạm vi của vấn đề, quan hệ của các thành tố cấu thành vấn dề, tìm hiểu nguyên nhận, vau trò của vấn đề trong cuộc sống.
- Đánh giá ý nghĩa của vấn đề.
- Liên hệ thực tế.
c. Kết bài:	- Rút ra bài học trong suy nghĩ và hành động.
2. Dạng bài tái hiện kiến thức
* Lưu ý:	- Tránh lối viết theo kiểu trả lời câu hỏi trong đối thoại, khẩu ngữ.
	- Vào đề trực tiếp theo yêu cầu của đề, không đi lan man, sa đà vào
 những ý không cần thiết mà đề bài không yêu cầu.
* Cấu trúc hình thức
a) Mở bài: Nêu rõ trọng tâm vấn đề cần trình bày
b) Thân bài: Nêu các khía cạnh nội dung vấn đề.
c) Kết bài: Đánh giá ý nghĩa vấn đề.
3. Dạng bài phân tích, bình giảng thơ
- Phương pháp phân tích, bình giảng một bài thơ, đoạn thơ thưck chất là phân tích tác phẩm văn học, Do đó, thao tác cơ bản vẫn là phân cắt chỉnh thể thành những phần để giải thích, bình giá, sau đó tích hợp lại để đánh giá giá trị tư tưởng, nghệ thuật chung của toàn bộ chỉnh thể. 
- Khi phân tích, bình giảng một đoạn thơ thì bài viết vẫn phải thể hiện được rằng người viết đã hiểu rất rõ về cảm xúc của tác giả, nắm rất chắc tác phẩm, cảm thụ về đoạn thơ (trong mqh với bài thơ).
- Bên cạnh cấu trúc đầy đủ 3 phần, cần phải nêu được những ý cơ bản sau: 
Bước 1:	
Giới thiệu khái quát về tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác hoặc hoàn cảnh cảm hứng bài thơ, chủ đề tư tưởng của bài thơ, những đặc điểm cấu tứ hoặc những đặc săc riêng về tư tưởng, nghệ thuật của bài thơ. 
Nếu là đoạn thơ cần nói rõ thêm:
Vị trí của đoạn thơ trong bài thơ và trong sự thể hiện tư tưởng chủ đề tp.
Nội dung tư tưởng chủ đề của đoạn cần phân tích, bình giảng.
à Đây không phảI là nội dung chính nhưng là kiến thức bắt buộc, không thể thiếu khi phân tích đoạn thơ (nếu thiếu sẽ bị trừ điểm).
Bước 2: Phân tích, bình giảng bài thơ đoạn thơ:
chia bài thơ, đoạn thơ thành các đoạn nhỏ, ý nh ... đưa vào cấu trỳc mới: sự hũa kết giữa tớnh liờn tục và tớnh giỏn đoạn trong suy nghĩ và ngụn ngữ thơ. 
2) Hỡnh ảnh L. đơn độc trờn đấu trường chớnh trị và nền nghệ thuật già cỗi TBN
	- Mở đầu bài thơ , hỡnh ảnh L được giới thiệu bằng những nột chấm phỏ, chịu ảnh hưởng của trường phỏi ấn tượng:
“những tiếng đàn bọt nước 
TBN ỏo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choỏng
trờn yờn ngựa mỏi mũn”
Những hỡnh ảnh tương phản vừa giỳp người đọc hỡnh dung về L – người nghệ sĩ đại diện cho tinh thần tự do và khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật của thế kỉ XX, vừa gợi ra liờn tưởng đến khung cảnh chớnh trị và nghệ thuật TBN thời ấy – một nền chớnh trị độc tài, một nền nghệ thuật gỡa nua. Khung cảnh ấy chớnh là một đấu trường mà L là một vừ sĩ. Vừ sĩ với tấm ỏo choàng đỏ gắt như một lời thỏch đấu, như một lời tuyờn chiến mạnh mẽ, cho dự L thật đơn độc trờn con đường của mỡnh: đi lang thang về miền đơn độc- với vầng trăng chếnh choỏng – trờn yờn ngựa mỏi mũn. Sự cụ đơn của người nghệ sĩ đi tỡm cỏi đẹp trong thế giới bạo tàn khụng phải ai cũng cảm nhận và thụng hiểu được. Hỡnh ảnh L vừa dũng mónh như một vừ sĩ trờn đấu trường chớnh trị, nghệ thuật, lại vừa như lặng lẽ, đơn cụi, lang thang trờn yờn ngựa mỏi mũn, chỉ cú vầng trăng chếnh choỏng, lẽo đẽo theo sau.
3) Hỡnh ảnh bi trỏng của L trờn phỏp trường và nỗi niềm dang dở của khỏt vọng cỏch tõn.
	- Dưới ngũi bỳt của Thanh Thảo, hỡnh tượng L hiện lờn như một kị sĩ đó tranh đấu bền bỉ cho những khỏt vọng nghệ thuật cao đẹp, cho tự do dõn chủ. Chế độ độc tài hoảng sợ trước sức mạnh tinh thần phản khỏng của L đó sỏt hại người nghệ sĩ ấy. L khụng ngờ cỏi chết đến với mỡnh lại sớm như thế:
Tõy ban Nha
hỏt nghờu ngao
bỗng kinh hoàng
ao choàng bờ bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bói bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi ta nõu
bầu trời cụ gỏi ấy
tiếng ghi ta lỏ xanh biết mấy
tiếng ghi ta trũn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta rũng rũng
mỏu chảy”
Hỡnh ảnh ỏo choàng bờ bết đỏ gợi lờn cỏi chết thờ thảm của L. Vừa mới lỳc trước là màu đỏ của ngọn lửa đấu tranh, của những khỏt vọng chỏy bỏng, nhưng giờ đõy, thật bất ngờ và kinh hoành, cỏi màu đỏ của mỏu đó ập đến quỏ nhanh và phũ phàng giữa lỳc L khụng ngờ tới. L cũng kinh hoàng và bao tiếc nuối, chàng đi như người mộng du, chập chờn bước vào cừi chết, đau đớn, hụt hẫng, chơi vơi vỡ mọi ý tưởng, hành động cho tương lai đất nước, cho nghệ thuật chỉ mới bắt đầu. Hỡnh tượng L khụng cũn xuất hiện sau đú, chỉ cũn vang lờn đõu đõy như những tiếng ghi ta nhưng chỳng đó khụng cũn nguyờn vẹn, chỳng đó vỡ ra thành nhiều màu sắc, hỡnh khối, thành dũng mỏu chảy. Thanh Thảo diễn tả sự kiện thảm khốc ấy theo lối tượng trưng, siờu thực khỏc lạ tạo cỳ sốc dõy truyền, liờn tục chuyển đổi cảm giỏc qua hệ thống thi ảnh diễn tả õm thanh của tiếng đàn. Trong 6 dũng thơ, Thanh Thảo đó lặp lại 4 làn cụm từ “tiếng ghi ta” thể hiện cảm xỳc mónh liệt và cảm nhận đa chiều. Thủ phỏp chuyển đổi cảm giỏc rất đặc trưng của trường phỏi thơ tượng trưng cũng đó gúp phần tạo nờn những cảm nhận mới mẻ, độc đỏo, phự hợp với những nỗ lực cỏch tõn của người nghệ sĩ Lorca. Núi cỏch khỏc, khụng thể đến với với một nghệ sĩ giàu khao khỏt sỏng tạo và đổi mới như như Lorca bằng những cỏch cảm nhận đơn giản, thụng thường. Và Thanh Thảo đó chọn cho mỡnh một cỏch “đỏp ứng’ thớch hợp. Cú thể thấy, 2 dọng thơ khộp lại đoạn 2 thực chất là một dũng thơ mà nhà thơ cố tỡnh ngắt ra. Nú vỡ vụn như tiếng đàn “đứt ngang dõy” (Tố Hữu), như nỗi đau tan nỏt của con người trước cỏi chết của người nghệ sĩ giàu khỏt vọng cống hiến.
	Song cú lẽ Lorca cũn đau đớn hơn bởi dường như khụng ai thực sự hiểu bức thụng điệp tư tưởng của anh: Khi tụi chết hóy chụn tụi với cõy đàn.
khụng ai chụn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đỏy giếng
Tiếng đàn là biểu tượng của nghệ thuật, biểu tượng cho những khỏt vọng cỏch tõn của người nghệ sĩ Lorca. Tiếng đàn như cỏ mọc hoang đồng nghĩa với nghệ thuật thiếu vắng người dẫn đường. Gắn với di chỳc của Lorca, cõu thơ của Thanh Thảo Khụng ai chon cất tiếng đàn thể hiện một nỗi thất vọng lớn bởi dường như khụng ai thực sự hiểu Lorca, hiểu những suy nghĩ sõu sắc của người nghệ sị thiờn tài gửi lại cho hậu thế. “Khụng ai chụn cất tiếng đàn” cú nghĩa là khụng ao dỏm chụn nghệ thuật của Lorca, khụng ai dỏm “giết Lorca” để đi tới. Phải chăng vỡ quỏ ngưỡng mộ Lorca mà người ta khụng biết vượt qua Lorca? 
? Em hóy thử hỡnh dung xem ở thế giới bờn kia Lorca sẽ cảm thấy như thế nào?
Nếu thế thỡ ở thế giới bờn kia hẳn Lorca đang rất buồn và thất vọng! Đú chớnh là đạo đức của người nghệ sĩ chõn chớnh, luụn đặt lợi ớch của cộng đồng, của nhõn loại, của nghệ thuật lờn trờn lợi ớch và danh vọng cỏ nhõn.
	Hai cõu sau thể hiện nỗi xút thương cỏi chết của một thiờn tài bị giết hại khi tài năng đang nở rộ, phỏt triển. Nỗi xút tiếc hành trỡnh cỏch tõn dang dở khụng ai tiếp nối đọng lại thành hỡnh ảnh đẹp mà buồn: 
	giọt nước mắt vầng trăng- long lanh trong đỏy giếng
(Theo một số tài liệu, sau khi sỏt hại Lorca, bọn giết người đó vứt thi thể ụng xuống giếng để phi tang, để giấu giếm tội ỏc của chỳng. Hỡnh ảnh vầng trăng vừa là hỡnh ảnh thật, vừa là hỡnh ảnh tương trưng cho nghệ thuật, cũn giọt nước mắt và đỏy giếng là những hoỏn dụ nghệ thuật về người nghệ sĩ Lorca.)
(?) Hỡnh ảnh giọt nước mắt, vầng trăng, long lanh đỏy giếng gợi cho em suy nghĩ gỡ?
Hỡnh ảnh giọt nước mắt, vầng trăng, long lanh đỏy giếng tạo nờn hệ hỡnh ảnh trừng phức, giao thoa, ỏnh xạ vào nhau gị nờn những suy tư đa chiều về nỗi xút thương, về hỡnh ảnh Lorca vụ tội, về cỏi chết đau thương của anh và sự độc ỏo dó man của của bọn phỏt xớt độc tài.
4) 2 khổ cuối là sự suy cảm của nhà thơ về cỏi chết của Lorca:
đường chỉ ta đó đứt
dũng sụng rộng vụ cựng
Lorca bơi sang ngang
trờn chiếc ghi ta màu bạc
chàng nộm là bựa cụ gỏi di gan
vào xoỏy nước
chàng nộm trỏi tim mỡnh
vào lặng yờn bất chợt
li-la li-la li-la
9 dũng thơ cuối là những suy tư về cỏi chết của L. Tỏc giả đó núi về cỏi chết của Lorca từ gúc độ tướng số học. Theo đú của người nghệ sĩ là một định mệnh đó được bỏo trước trờn đường rónh của bàn tay. Dũng thơ thể hiện một thỏi độ chấp nhận định mệnh phũ phàng, chấp nhận sự ra đi của Lorca như một quy luật khụng thể khỏc.
 Giả định: Cú người cho rằng cỏch suy nghĩ về cỏi chết của Lorca như trờn mang nặng tư tưởng bi quan, định mệnh chủ nghĩa khụng phự hợp với người nghệ sĩ đấu tranh khụng ngừng nghỉ cho cỏc quyền sống của con người.
	Nhưng cũng cú ý kiến tranh luận: với tất cả sự kớnh trọng dành cho Lorca, dành cho người nghệ sĩ luụn muốn hậu thế chụn nghệ thuật của mỡnh để bước tiếp, hóy coi đú là định mệnh dành cho Lorca vỡ Lorca cần phải ra đa để khụng cản trở sự cỏch tõn văn chương của những người đờn ssau. Em thử đoỏn xem, ở bờn kia thế giới, Lorca sẽ nghiờng về ý kiến nào? Vỡ sao?
	Cú lẽ L sẽ nghiờng về ý kiến thứ 2 bởi L là nhà cỏch tõn nghệ thuật, là người luụn ủng hộ cỏi mới. L đau đớn khi những khỏt vọng cỏch tõn của ụng khụng được người đời sau tiếp tục. NHưng L cũn đau đớn hơn nếu văn chương của ụng, tờn tuổi của ụng là lực cản kỡm hóm những nỗ lực sỏng tạo của cỏc thế hệ kế tiếp. CHớnh vỡ thế mà hỡnh tượng L bơi sang ngang – trờn chiếc ghi ta màu bạc thật nhẹ nhàng, thanh thản. Và như để làm rừ hơn cho quyết định ấy – quyết định từ biệt thế giới mở đường cho những cỏch tõn nghệ thuật của những người đến sau, L đó hành động dứt khoỏt: chàng nộm lỏ bựa cụ gỏi Digan – vào xoỏy nước - Phải hiểu L và trõn trọng, ngưỡng mộ người nghệ sĩ thiờn tài đến mức nào, Thanh Thảo mới cú dcj những sỏng tạo độc đỏo và sõu sắc đến vậy.
	Túm lại, TT đó chọ cho L một cỏch ra đi thật đẹp, thật sang, thật đỳng với tầm vúc tư tưởng của người nghệ sĩ nổi tiếng. Bằng cỏch kết thỳc này, TT đó phucj sinh thành cụng thời khắc bi trỏng của Lorca, dựng tượng L trong lũng bạn đọc toàn thế giới. Những tiếng lilai lilalilamột lần nữa lại cất lờn như bài ca bất tử của một con người, như bản độc tấu ghi ta ngợi ca người nghệ sĩ chõn chớnh, ngợi ca con người sỏng tạo.
VỢ NHẶT
ĐỀ BÀI: Phõn tớch diễn biến tõm lớ của nhõn vật bà cụ Từ trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lõn
THÂN BÀI
	Điểm trung tõm trong cốt truyện là sự kiện anh Tràng nhặt đưc[j vợ giữa bối cảnh nạn đúi khủng khiếp năm 45 đang đến hồi kinh hoàng nhất. Từ sự kiện quan trọng này cỏc nhõn vật lần lượ
Khi viết về nhõn vật bà cụ Tứ, nhà văn Kim Lõn tõm sự: “Phần gõy xỳc dộng nhất cho tụi khi đọc lại truyện là đoạn bà cụ T trở về. Ở đấy tỡnh của người mẹ thật lớn. Bà nhanh chúng hiểu rừ hoàn cảnh và chấp nhận ngay ”
TiẾNG HÁT CON TÀU 
CHẾ LAN VIấN
 Cõu 1
Anh chị hóy giải thớch ý nghói nhan đề “Tiếng hỏt con tàu” qua 4 cõu đố từ
- Nhan đề và 4 cõu đề từ cú 2 hỡnh ảnh mang ý nghớa biểu tượng đú là Con tàu và Tõy bắc.
	+ Con tàu: là biểu tượng cho tõm hồn, khỏt vọng lờn đường của nhà thơ vượt ra khỏi cuộc sống chật hẹp, quản quanh nơi phố phường để dến với cuộc đời rộng lớn.
	+ Tõy Bắc”: ngoài ý nghĩa cụ thể chỉ địa đanh của một vựng đất xa xụi của TQ, cũn là một biểu tượng của cuục sống lớn với nhõn dõn, đất nước, là cội nguồn cảm hứng nghệ thuật, của hồn thơ sỏng tạo thi ca.
	Với CLV, hành trỡnh về với nhõn dõn, với cuộc sống rộng lớn là trở về với chớnh tama hồn mỡnh, làm giàu cú thờm hồn thơ sang tạo. ễng đó chọn cỏch diễn đạt thật thụng minh, sắc sảo và cầu kỡ qua 4 cõu đề từ. Khi tư tưởng, tỡnh cảm của người nghệ sĩ đó hoiaf nhapaj cựng cuộc đời rộng lớn của nhõn dõn, đất nước thỡ soi vào lũng mỡnh cũng sẽ thấy non sụng. Lớ tưởng ấy đó đư=ơcj CLV.
NGƯỜI LÁI Đề SễNG ĐÀ
Nguyễn Tuõn
ĐỀ 1
Cảm nhận của anh chị về vẻ đẹp hỡnh tượng con sụng Đà trong tựy bỳt “người lỏi đũ SĐ” của Nguyễn Tuõn.
1. tớnh chất hung bào và hiểm ỏc của con sụng
	Sự hựng vĩ và hung bạo của SĐ qua ghi chộp của NT cú thể thấy ở cỏc hỡnh ảnh: những cảnh đỏ bờ sụng dựng đứng vỏch thành, một khỳc sụng hẹp bị đỏ chẹn lại như cỏi yết hầu, mặt ghềnh Hỏt Loong súng nước dữ dội, quóng Tà Mường Vỏt với những cỏi hỳt nước chết người, những thỏc nước mà từ xa đx nghe thấy tiếng nước rộo, những khỳc sụng đầy những đỏ to, đỏ bộ như đang dàn thạch trận.	
	NT đó khụng quan rngaij cụng phu quan sỏt, tỡm hiểu kĩ để ghi lại sự hung dữ của con sụng trờn nhiều dạng vẻ. Tuy nhiờn, NT khụng almf cụng việc của một nhà địa lý hay địa chất học mặc dự những 
a) Sự hựng vĩ của SĐ trước hết thể hiện ở cảnh đỏ bờ sụng dựng đứng vach thành. Chỉ với một hỡnh ảnh “mặt sụng lỳc ấy chỉ đỳng ngọ mới cú ỏnh mặt trời”, NT vừa giỳp người đọc hỡnh dung được độ cao dựng đứng của cảnh đỏ hai bờ sụng, vừa diễn tả được cỏi lạnh lẽo, õm u của những khỳc sụng cú đỏ dựng vỏch thành. CHưa hết, hiểm trở của SĐ cũn thể hiện ở chỗ”vỏch đó chẹt lũng sụng đà như mot cai yết hầu”. Lấy một bộ phận nhỏ hẹp ở cổ họng con người để diễn tả một cỏch hỡnh ảnh sự nhỏ hẹp của dũng chảy. Và như để tụ đậm them điều đú, nhà van đó sử dụng lien tiờp so hỡnh ảnh so sỏnh” “đứng bờn này bờ nhẹ tay nộm hũn đỏ qua bờn kia vỏch”, “cú quóng con nai con hổ đó vọt từ bờ này sang bờ kia”. CHỉ là cảnh đỏ bờ sụng dựng vach thành mà NT đó miờu tả thật tỉ mỉ, ấn tượng, phong phỳ, chớnh xỏc dến bất ngờ, lạ lung và ấn tượng khụng

Tài liệu đính kèm:

  • docNGỮ VĂN 12 - ÔN NÂNG CAO.doc