A/. MỤC TIÊU:
Giúp H:
1. Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về 2 bộ phận của VHVN ( VHDG & VHV ) và q/trình p/triển của VHVVN ( VHTĐ & VHHĐ )
2. Nắm vững hệ thống vấn đề về: Thể loại, con người trong VHVN.
3. Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của d/tộc qua di sản v/hoá được học. Từ đó, có lòng say mê với VHVN.
B/.CHUẨN BỊ:
• GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
• HS: SGK, k/thức về l/sử VH đã học ở cơ sở.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
G tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 On định tổ chức: Kiểm diện H
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu:
Tiết 1, 2 Ngày dạy: 17/8 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A/. MỤC TIÊU: Giúp H: Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về 2 bộ phận của VHVN ( VHDG & VHV ) và q/trình p/triển của VHVVN ( VHTĐ & VHHĐ ) Nắm vững hệ thống vấn đề về: Thể loại, con người trong VHVN. Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của d/tộc qua di sản v/hoá được học. Từ đó, có lòng say mê với VHVN. B/.CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học. HS: SGK, k/thức về l/sử VH đã học ở cơ sở. C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 On định tổ chức: Kiểm diện H 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu: Để cung cấp cho các em có kiến thức về VH, về con người VN qua VH, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về bài “TQVHVN”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Em hiểu sao về tên bài học ? => Nhìn nhận, đánh giá Gọi H đọc “ trải quatinh thần ấy” (5) ND của phần nầy ? Theo em đó là phần gì của bài học ? Gọi H đọc phần 1 VHVN gồm mấy bộ phận lớn ? Em hiểu sao về VHDG ? * “Tháp Mười B.H ”(B.D Giang) * “Hỡi cô tát nước”( Bàng Bá Lân) Hãy kể những thể loại tiêu biểu của VHDG? VHDG cónhững đ/trưng gì? * Truyện cổ DG: TT, ST, Tr/T, Tr/CT, Tr/C, Tr/NN. Thơ ca DG: T/ngữ, C/đố, C/dao, Vè, Tr/thơ. SKDG: Chèo, Tuồng, Rối, C/lương - Bộ phận thứ 2 của VHVN là gì? - Hãy trình bày những nét lớn củaVHV? - Chữ viết gì được sử dụng để sáng tác VH? Hãy trình bày về hệ thống thể loại của VHVN? - H thảo luận à G đúc kết ngắn gọn các mục chính. * H đọc II/ SGK – Trả lời câu hỏi: - Quá trình hình thành và p/triển của VHVN chia thành mấy thời kỳ? Đó là những t/kỳ nào? - Từ TK Xà hết TK XIX, nền VHVN có gì đáng chú ý? - Vì sao VH Xà hết TK XIX chịu ảnh hưởng VH Tr/Quốc và những học thuyết P/Đông? - Các TPVH chữ H thời kỳ này có giá trị gì? Hãy kể vài T/giả, TP tiêu biểu? - VH chữ N p/triển ra sao? Sự x/hiện của VH chữ N đã thể hiện được ý chí gì của d/tộc ta? Điều này cũng được thể hiện ntn qua các s/tác thơ N Đường luật? VD? - VH chữ N đã đến với n/dân l/động ntn? Tại sao? Qua các TPVH chữ N ( học, đọc ), em đã bắt gặp những tr/thống gì của VH? Đồng thời nó p/ánh qu/trình gì của VHTĐ? Hãy kể những t/giả, t/phẩm tiêu biểu? VH từ TK XX—> nay có tên gọi là gì? Tại sao được gọi như thế? - So với VHTĐ, VHHĐ có những điểm khác biệt như thế nào ? - VHHĐ gồm mấy giai đoạn? - Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn? Giai đoạn sau so với giai đoạn trước có gì khác biệt? Hãy kể những cây bút tiêu biểu của từng giai đoạn? - Nhìn chung, nền VHVN đã đạt được những thành tựu gì? Điều này đã qu/định sau về vị trí VHVN trong VH nhân loại? - Nội dung chủ yếu của VHVN là gì? Đ/tượng của VH? Môi trường thiên nhiên đã tác động đến cảm xúc con người ntn? Thể hiện qua VHDG, VHTĐ, VHHĐ? DC? H thảo luận à G đúc kết ngắn gọn các mục chính. - Mối qu/hệ giữa con người với quốc gia dân tộc được th/hiện ntn? Môi trường văn hóa tác động đến con người ntn? CN yêu nước gắn liền với ý thức giữ gìn bảo tồn môi trườn văn hóa, thuần phong mỹ tục truyền thống ra sao? Cụ thể qua VHDG, VHTĐ, VHCM, VHVN ở TK XX? Nêu 1 số t/giả, t/phẩm tiêu biểu? - VHVN đã p/ánh mối qu/hệ giữa con người với XH ntn? Con người VN luôn mơ ước xây dựng một môi trường xã hội ntn? DC? - Mối qu/hệ con người- XH đã thể hiện tr/thống lớn của VHVN. Lý giải? - Từ mối qu/hệ XH, nảy sinh cảm hứng XH & điều này đã góp phần ntn cho VH d/tộc? - Đạo lý làm người của d/tộc VN đã được VH p/ánh ntn? DC? * Thân và tâm? - Thân và tâm s/song tồn tại nhưng k đồng nhất. - Thể xác và tâm hồn. - Bản năng và văn hoá. - Tư tưởng vị kỷ và vị tha. - Ý thức c/nhân và ý thức c/đồng. I/.Các bộ phận hợp thành của VHVN: ( T1 ) 1/.Văn học dân gian: a/. Khái niệm: - VHDG là những s/tác t/thể và tr/miệng của nhân dân lao động - Người trí thức có thể tham gia sáng tác. Song các s/tác đó phải tuân thủ những đ/trưng của VHDG và trở thành tiếng nói, t/cảm chung của n/dân. b/. Thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết c/. Đặc trưng: - Tính truyền miệng. - Tính tập thể. - Tính thực hành. 2/. VH viết: ( Chủ đạo) a/. Khái niệm: Là s/tác của trí thức được ghi bằng chữ viết, là sáng tạo của cá nhân, văn học viết mang dấu ấn của tác giả. b/. Hình thức chữ viết: ( Văn tự ) Văn tự của VHV được ghi bằng 3 thứ chữ: Hán, Nôm, Quốc ngữ. Một số ít bằng chữ Pháp. Từ TK XX trở lại đây VHVN chủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ. c/. Hệ thống thể loại: * Từ TK X – TK XIX: - VH chữ Hán: + Văn xuôi: Truyện, ký, Văn chính luận, T/thyết chương hồi + Thơ: Cổ phong, Đường luật, Từ khúc + Văn biền ngẫu: Phú, Cáo, Văn tế - VH chữ Nôm: + Thơ: Thơ Nôm Đ/luật, Tr/thơ, Ngâm khúc, Hát nói + Văn: Văn biền ngẫu. * Từ đầu TK XX đến nay: Loại hình VH và thể loại VH có ranh giới rõ ràng. - Loại hình tự sự có t/thuyết, tr/ngắn, ký ( bút ký, tuỳ bút, phóng sự ) - Loại hình trữ tình có thơ trữ tình và trường ca. - Loại hình kịch có kịch nói, kịch thơ II/.QUÁ TRÌNH P/TRIỂN CỦA VHVN: Qu/trình hình thành và p/triển của VHVN chia thành 3 t/kỳ: - Từ TK Xà hết TK XIX à VHTĐ - Từ đầu TK XXà 1945. à VHHĐ - Từ 1945à nay. 1/. Từ TK Xà hết TK XIX: Chữ Hán, Nôm. a/. VH chữ Hán: - Nhiều quan niệm triết học, chính trị, đ/đức, thẩm mỹ trong VH chịu ảnh hưởng những học thuyết P/Đông (Nho, Phật, Lão) và VH cổ Tr/Hoa. - Thơ văn y/nước và thơ thiền thời Lý Trần, các thể loại văn xuôi đều có giá trị hiện thực và nhân đạo. TD: ¨ Thánh Tông di thảo – Lê Thánh Tông. ¨ Truyền kỳ mạn lục – NDữ ¨ Thượng kinh ký sự – Hải Thượng Lãn Ông ¨ Vũ trung tuỳ bút ( ký) – Phạm Đình Hổ ¨ Nam triều công nghiệp diễn chí ( TT chương hồi ) – Ng Khoa Chiêm ¨ Hoàng Lê nhất thống chí (TTCH) - Ngô gia văn phái ¨ N/Trãi, N B Khiêm, N/Du, C B Quát. đều có s/tác thơ chữ Hán. TD: ¨ Ức Trai thi tập - N/Trãi ¨ Bạch Vân thi tập - N B Khiêm ¨ Nam trung tạp ngâm,Bắc hành tạp lục - N/Du ¨ Thơ chữ Hán của C B Quát b/. VH chữ Nôm - P/triển mạnh từ TK XV, đỉnh cao cuối TK XVIII – đầu TKXIX. - Bằng chứng cho ý chí XD một nền v/hiến đ/lập. - Thơ N Đường luật đã cho thấy việc tiếp thu chủ động, s/tạo thể thơ Đ/luật ( N/Trãi, NB/khiêm, HX/Hương, Bà HT/Quan) - Tiếp nhận ảnh hưởng VHDG sâu sắc. Dễ dàng đến với nhân dân lao động. - Gắn liền với tr/thống VH – y/nước, nhân đạo, tính h/ thực. - P/ánh quá trình d/tộc hoá và dân chủ hoá của VHTĐ TD: ¨ Quốc âm thi tập - N/Trãi ¨ Tkiều – NDu ¨ Thơ Nôm của HX/Hương, Bà HT/Quan ¨ Sơ kính tân trang – P/Thái. ¨ Truyện N khuyết danh ( b/dân ): Tống Trân – Cúc Hoa ( P/Công – C/Hoa ), P/Tải – N/Hoa 2/.Văn học hiện đại ( đầu TK XX – hết TK XX ) Chữ viết: Chữ Quốc ngữ. * VHHD - Phát triển thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa vào hiện đại hoá. - Những luồng tư tưởng t/bộ =>VN=> th/đổi nhận thức, cách nghĩ, cách cảm và cả cách nói của con người VN. - Chịu ảnh hưởng văn học Phương Tây. a/. Một số điểm khác biệt so với VHTĐ: - Về tác giả: Xuất hiện đội ngũ chuyên nghiệp - Về đ/sống v/học: Nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn hiện đại. => + TPVH đi nhanh vào đời sống + Quan hệ tác giả – độc giả mật thiết hơn . + Đời sống văn học sôi nổi, năng động - Về thể loại: Xuất hiện Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói - Về thi pháp: + Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã không còn thích hợp. + Lối viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao “ cái tôi” cá nhân được khẳng định b/. VHHĐ được chia làm bốn giai đoạn: - Từ đầu TK XX - 1930 - Từ 1930 - 1945 - Từ 1945 - 1975 - Từ 1975 đến nay c/. Đặc điểm VH của từng giai đoạn: * Từ đầu TK XX – 1930: - Bước vào quĩ đạo VH th/giới hiện đại – VH Châu Au. - T/Đà, HN/Phách, HB/Chánh, PD/Tốn. * Từ 1930 – 1945: - Kế thừa tinh hoa VHTĐ & VHDG, tiếp nhận ảnh hưởng VH th/giới. Biểu hiện có nhiều thể loại mới ( 10 ) - T/Lam, N/Tuân, X/Diệu, VT/Phụng, H/Cận, HM/Tử, CL/Viên, N/Cao( VHHT & VHLM – 9 ) * Từ 1945 – 1975: - Từ cuộc CM/8, một nền VH mới ra đời & p/triển dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN. - Nhiều n/văn tiền chiến ( 30 – 45 ) đã đi theo CM, cống hiến tài năng, sức lực cho s/nghiệp VHCM - Trong 2 cuộc k/chiến, nhiều n/văn đã hy sinh => + N/Cao, T/Đăng, Thâm Tâm( P ) + N/Thi, LA/Xuân, DTX/Quý( M ) - VH p/ánh sự nghiệp đ/tranh CM & x/dựng c/sống mới. V/nghệ p/vụ c/trị. Trong vùng địch tạm chiếm, VH yêu nước xuất hiện. - Hai cuộc k/chiến đã đem đến những đề tài, nguồn cảm hứng mới, tạo tiền đề cho sự x/hiện nền VHCM với những thành tựu n/thuật đáng trân trọng. + Thơ k/chiến chống P, thơ, t/thuyết & tr/ngắn, bút ký trong k/chiến chống M + HC/Minh, T/Hữu, S/Hồng, Q/Dũng, C/Hữu, NĐ/Thi, Vũ Cao, N/Ngọc, NM/Châu, PT/Duật, LA/Xuân, TĐ/Khoa. * Từ Từ 1975 đến nay: - Sau 1975, các nhà văn p/ánh công cuộc x/dựng CNXH, CN hoá, HĐ hóa đ/nước, những vấn đề của t/đại mở cửa, hội nhập qu/tế. - VH có những đổi mới: đề tài mở rộng, HT & ND p/pháp, cá tính đa dạng, con người được nhìn nhận t/diện hơn - VH đã & đang lựa chọn, tiếp nhận những thành tựu NT của VH t/giới để h/đại hoá và p/triển. ¨ Nhìn chung, nền VHVN đạt được những thành tựu lớn: - Nhiều t/gia được công nhận là danh nhân văn hóa t/giới ( N/Trãi, N/Du, HC/Minh ) - Nhiều t/phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng. => Nền VH có vị trí xứng đáng trong VH toàn nhân loại. III/. Con người VN qua VH: 1/. Con người VN trong qu/hệ với t/giới tự nhiên: * Thiên nhiên là môi trường tác động đến cảm xúc con người. Chính vì vậy đã hình thành nên: + T/yêu quê hương đất nước. + T/yêu sự sống. + T/yêu lứa đôi. a/. VHDG: - Kể lại qu/trình ông cha ta nhận thức cải tạo, chinh phục t/giới t/nhiên để x/dựng đ/nước. - T/nhiên gắn bó con người ( núi, sông, đồng lúa, cánh cò, cây đa, bến nước) -T/nhiên ở từng vùng, từng miền mang những dáng vẻ riêng, góp phần làm nên tính đa dạng trong v/chương. b/.VHTĐ: Hiện tượng t/nhiên gắn với l/tưởng đ/đức, t/mỹ => - H/tượng tùng, trúc, cúc, mai tượng trưng nhân cách cao thượng của nhà nho. - Các đề tài ngư, tiều, canh, mục thể hiện lí tưởng thanh cao của những người mai danh ẩn tích, k màng d/lợi. c/. VHHĐ: Hình tượng t/nhiên th/hiện t/yêu qu/hương, đ/nước, c/sống, đ/biệt t/yêu đ/lứa ( bông bưởi, sóng biển.) 2/. Con người VN trong qu/hệ quốc gia, dân tộc: * Môi trường văn hóa tác động đến con người. CN yêu nước gắn liền với ý thức giữ gìn bảo tồn môi trường văn hóa, thuần phong mỹ tục, truyền thống. - P/ánh sự nghiệp xây dựng & bảo vệ đất nước của dân tộc, có một dòng VH yêu nước & mang giá trị nhân văn xuyên suốt lịch sử VHVN. => + VHDG: T/thần yêu nước thể hiện qua t/yêu làng xóm, quê hương, căm ghét các thế lực xâm lược. + VHTĐ: CN yêu nước thể hiện qua ý thức về qu/gia, d/tộc, về truyền thống văn hiến d/tộc. + VHCM: CN yêu nước gắn liền với sự nghiệp đ/tranh giai cấp & lý tưởng XHCN. - Phần VHVN TK XX là nền v/học tiên phong chống đ/quốc VD: + Nam quốc sơn hà,BNĐC, Văn tế NSCG, TNĐL + N/Trãi, NĐ/Chiểu, PB/Châu, PC/Trinh, HCM, TH 3/. Con người VN trong quan hệ XH: * Công bằng, đạo lí làm người luôn là khát vọng, cho nên con người VN luôn ước mơ xây dựng một môi trường xã hội tốt đẹp. Đó là môi trường dân chủ, văn minh trong VHHĐ. Đó ... h bày: 3 bước. 1/ Bắt đầu trình bày: - Chào cử toạ bằng lời lẽ ngắn gọn, đầy đủ nhất. - Nêu lí do trình bày. 2/ Trình bày nội dung chính: - ND gồm bao nhiêu vấn đề. - Mỗi v/đề được cụ thể hoá ntn? - Cần chuyển ý, chuyển đoạn. * Lưu ý: Xem thái độ, cử chỉ người nghe=> đ/chỉnh ND & cách trình bày. 3/ Kết thúc vấn đề: - Tóm tắt, nhấn mạnh một số ý chính. - Đặt ra yêu cầu cụ thể. - Cảm ơn người nghe. IV./ Luyện tập: BT1/150 - Bắt đầu trình bày: C5,6,7. - Trình bày nội dung chính: C1,4. - Chuyển qua chủ đề khác: C2 - TT & k/thúc ND tr/bày: C3,8 5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà: - Học bài; Làm BT2/151; Soạn bài: “ Lập kế hoạch cá nhân” + Lập kế hoạch cá nhân để làm gì? KH cá nhân? Cách lập KH cá nhân? Thực hiện phần LT? E/. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 54 Ngày dạy: LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN A/. MỤC TIÊU: Giúp H: 1/ Nắm được cách lập kế hoạch cá nhân. 2/ Có thói quen và có kỹ năng lập kế hoạch cá nhân . B/.CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học. HS: SGK, BS. C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi. D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 On định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: F Cho biết tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề? ( I ) F Việc trình bày một vấn đề phải được chuẩn bị thế nào? ( II ) F Trình bày một vấn đề tiến hành theo mấy bước? ( III ) 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC H đọc mục I SGK/152 - Thế nào là kế hoạch cá nhân? - Lập kế hoạch cá nhân có lợi ích ntn? H: đọc mục II SGK/152 - Hãy cho biết bản KHCN gồm mấy phần? Nêu cụ thể? H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp. 4/. Củng cố và luyện tập: G: Nêu yêu cầu của BT1 H làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp. G: Nêu yêu cầu của BT2 H làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp. I/. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân: 1/ Kế hoạch cá nhân là gì? Là bản dự kiến ND, cách thức hành động và phân bố thời gian để hoàn thành một công việc nhất định. 2/ Ích lợi của việc lập kế hoạch cá nhân: - Hình dung trước công việc cần làm, phân bố th/gian hợp lí - Tránh bị đọng , bỏ sót, bỏ quên công việc. - Thể hiện p/cách làm việc khoa học, chủ động. II/. Cách lập kế hoạch cá nhân TD: SGK/152 Bản KHCN gồm hai phần: * Phần I: Nêu sơ yếu lí lịch của người viết. TD: Họ tên, tuổi, chức vụ, học vị, nơi công tác, nơi học tập( Nếu làm kế hoạch cá nhân cho riêng mình thì không cần phần này ). * Phần II: Nêu nội dung công việc cần làm, thời gian, địa điểm tiến hành và dự kiến kết quả đạt được. Phần này thường tr/bày theo bảng, gồm các cột: Số TT/ Nội dung công việc/ Thời gian/ Địa điểm/ Sản phẩm.v..v..(SGK) * Chuý: Nếu làm kế hoạch cho riêng mình, k cần phần 1. Lời văn cần ngắn gọn. Cần thiết có thể kẻ bảng ND công việc, yêu cầu, cách thực hiện, th/gian hoàn thành. III/.LUYỆN TẬP: BT1: Đây là thời gian biểu trong một ngày: - Sắp xếp TG cho một ngày. - Công việc chỉ nêu chung, không cụ thể, không có phần dự kiến hoàn thành công việc, kết quả cần được. BT2: Nội dung phải bổ sung: a/ Viết dự thảo báo cáo, dự kiến ND: - Kiểm điểm qu/trình thực hiện n/vụ của chi Đoàn: + Những việc đã làm được, k/quả cụ thể. Nguyên nhân. + Những mặt yếu kém. Nguyên nhân. - Phương hướng công tác trong nhiệm kỳ tới – cần cụ thể. b/ Cách thức tiến hành đại hội: - Thời điểm. - Phân công người đảm nhận công tác tổ chức, trang hoàng cho đại hội. - Bí thư báo cáo. - Đề cử, ứng cử vào BCH. - Bầu ban kiểm phiếu. - Công bố kết quả bầu cử - Bế mạc. * Phải có ý kiến tham gia của GVCN lớp. 5/. Hướng dẫn H tự học ở nha: - Học bài. Làm BT3/153. - Chuẩn bị bài: Các hình thức kết cấu của VBTM. + Đọc và thực hiện những yêu cầu ở phần I,II. E/. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết : 55 Ngày dạy: THƠ HAI-CƯ CỦA BA-SÔ A/.MỤC TIÊU: Giúp H: 1/. Bước đầu làm quen với VH N.Bản, hiểu được thơ Hai- cư ; vài nét đặc trưng giá trị tư tưởng – NT thơ Hai- cư của Ba - Sô . 2/. Tích hợp “ Trình bày một vấn đề” 3/. Rèn kỹ năng tự đọc – hiểu bản dịch thơ nước ngoài, trình bày những cảm nhận của bản thân trước tập thể. B/.CHUẨN BỊ: * GV:SGK, SGV, thiết kế bài học * HS: SGK; đọc hiểu bài “Thơ Hai- cư ” tiểu dẫn, chú thích. C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS. 2/.Kiểm tra bài cũ : ? Đọc bài “ Lầu HH” và nêu chủ đề? ( I.3 ) ? Đọc bài “ Nỗi oán ” và nêu chủ đề? ( II.3 ) ? Đọc bài “ Khe chim kêu” và nêu chủ đề? ( III.3 ) 3/. Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * H đọc – hiểu tiểu dẫn, chú thích SGK/155,156 * H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G - Hãy cho sơ nét về đặc điểm thơ Hai-cư? * G: Khái quát và cung cấp thêm 1 số tri thức về thơ Hai-cư. - Sơ nét về Ba-sô? ( SGK/155 ) * G: Khái quát, bổ sung thêm một số thông tin về Ba-sô. * H đọc – hiểu VB. G: Đọc các bài thơ. - H Đọc bài 1. - Tìm quí ngữ trong bài? Cách sử dụng từ? Bài thơ nói cảm xúc gì? Vì sao có cảm xúc ấy? Bài thơ gợi cho em những liên tưởng và suy nghĩ gì? - H Đọc bài 2. - Tìm quí ngữ trong bài? Cách sử dụng từ? Bài thơ nói cảm xúc gì? Vì sao có cảm xúc ấy? Bài thơ gợi cho em những liên tưởng và suy nghĩ gì? - H Đọc bài 3. - Tìm quí ngữ trong bài? Cách sử dụng từ? Bài thơ nói cảm xúc gì? Vì sao có cảm xúc ấy? Bài thơ gợi cho em những liên tưởng và suy nghĩ gì? - H Đọc bài 4. Bài thơ nói cảm xúc gì? Vì sao có cảm xúc ấy? Bài thơ gợi cho em những liên tưởng và suy nghĩ gì? - H Đọc bài 5. - Nhà thơ bắt gặp hình ảnh gì trên đường đi Bài thơ gợi cho em những liên tưởng và suy nghĩ gì? - H Đọc bài6. - Tìm quí ngữ trong bài? Cách sử dụng từ? Bài thơ nói cảm xúc gì? Vì sao có cảm xúc ấy? Bài thơ gợi cho em những liên tưởng và suy nghĩ gì? - H Đọc bài 7. - Quý ngữ? Am thanh? Sự vật được nêu ra? Khung cảnh? Hãy tìm nét độc đáo của ý thơ? - H Đọc bài 8. - Quý ngữ? Xem tiểu dẫn những năm cuối đời B thích làm gì? Em cảm nhận được gì qua bài thơ? Cảm giác xuyên suốt bài thơ Hai- cư này? - Nghệ thuật ? - Chủ đề? I/. GIỚI THIỆU: 1/. THƠ HAI-CƯ: Hai-cư là thể loại thơ ca truyền thống Nhật Bản. 1/ Về hình thức: Hai- cư là loại thơ cực ngắn nên cô đọng, hàm súc. Thơ Hai-cư bắt nguồn từ thể thơ liên ca gồm 31 âm tiết, mỗi đoạn 2 vế, vế đầu 3 câu, 17 âm tiết, vế sau 2 câu, 14 âm tiết ( vế đầu xướng, vế sau hoạ). Liên ca trở thành một loại thơ xướng hoạ có thể kéo dài hàng trăm câu. Đến đời Mat-su-ô Ba-sô, liên ca được cách tân, vế đầu 17 âm tiết được xây dựng thành 1 bài thơ độc lập. Trước đây liên ca thường mang tính giải trí mua vui hoặc dung tục tầm thường. Hai-cư thì khác, đậm chất lãng mạn trữ tình thanh thoát. 2/ Về nội dung: Thơ Hai-cư thường phản ánh vẻ đẹp thiên nhiên và tâm trạng con người. Người Nhật rất yêu thích th/nhiên, thích hoà nhập thả hồn mình vào thiên nhiên để tìm vẻ đẹp thuần khiết của nó và giải thoát tâm linh mình. Thơ Hai-cư đậm chất sabi ( Tịch hoặc Thiền). Đó là xu hướng hoà nhập tâm linh, bản ngã vào cái tịch lặng vô biên, trống vắng vô hạn. Tuy đơn sơ tao nhã, trầm lắng, u buồn nhưng không chán chường, bi luỵ hay oán đời. Đó là vẻ đẹp tâm hồn con người mà ta cảm nhận được từ những bài thơ Hai-cư. 2/. Mat-su-ô Ba-so ( 1644 – 1694 ) - Một nhà thơ nổi tiếng của NB, xuất thân trong 1 gia đình võ sĩ đạo. - Bản thân Ba–sô cũng theo Thiền tông nên thơ của ông đượm chất thiền. Ông thích thơ văn, hội hoạ từ bé, có vốn hiểu biết rộng về VH Nhật và T Quốc. - Cuộc đời lận đận, lên 9 đã đi ở cho 1 gia đình lãnh chúa, hầu hạ cho Yô-si-ta-đa ( con trai lãnh chúa ). Lớn lên 2 người kết thân với nhau vì cùng yêu thích văn chương. Yô-si-ta-đa mất sớm, Ba-sô buồn chán bỏ đi lang thang. Trong nhật ký, bút ký thơ ca của mình Ba-sô viết nhiều về những cuộc hành trình đó. “ Ba tiêu thất bộ tập” là 7 bộ tác phẩm của B để lại cho đời. * B có công trong việc cách tân thơ Hai-cư từ nặng chất trào lộng, hài hước giờ đây đậm chất lãng mạn, trữ tình. Từ đó B trở thành bậc thầy của thơ Hai-cư. II/. Đọc – hiểu 1) Bài 1: - Quê ở Mi-ê => 1672: Ê-đô ( Tô-Ky-Ô) đến 1682 về thăm Mi-ê và sáng tác bài thơ này. - Quý ngữ : mùa sương – mùa thu. - Tứ thơ: đất khách hoá thành quê khi đã một thời gian sống, gắn bó và xa cách. => Cách biểu hiện tứ thơ rất súc tích, rất gợi, không còn những liên tưởng gián tiếp 2) Bài 2: chim đỗ quyên – mùa hè. - Sự chuyển đổi cảm giác: âm thanh tiếng chim gợi nhớ kinh đô. - Ở kinh đô mùa hè- hiện tại mà nhớ kinh đô ngày xưa- kỷ niệm đã qua. 3) Bài 3: - 1684 : 40t, về thăm nhà. Về đến nơi, mới hay tin mẹ mất. Người anh đưa di vật: mái tóc bạc. - Quý ngữ: sương thu. => “ Làn sương thu”? Là giọt lệ như sương, mái tóc bạc của mẹ như sương, hay cuộc đời như giọt sương - ngắn ngủi, vô thường? => Bài thơ mờ ảo & đa nghĩa ( Hai – cư ) 4) Bài 4: - 1685: Đi qua một canh rừng, nghe rõ tiếng vượn hú thê thả. - Những năm mất mùa, đói kém => bỏ con vào rừng, giết trẻ sơ sinh ( ma-ki-bu – những đứa trẻ bị tỉa bớt ) - Tiếng vượn hú hay tiếng trẻ than khóc? => Liên tưởng bắt nguồn từ thực tế. - Những âm thanh ấy quyện trong gió hay gió thu đang khóc than cho nỗi đau của con người. (?) 5) Bài 5: - Đi ngang qua rừng, Ba- Sô thấy chú khỉ nhỏ đang run lên trong mưa lạnh. Nhà thơ tưởng tượng và viết thanh thơ. - Hình ảnh chú khỉ gợi lên hình ảnh những embé, những người nghèo khổ trong cơn hoạn nạn. => Bài Hai- cư này thể hiện lòng từ. 6) Bài6: - Quý ngữ: hoa anh đào – mùa xuân. - Mổi khi gió thổi, hoa anh đào rụng lả tả như mây, rơi xuống làn nước hồ gợn sóng. - Triết lý sâu sắc: sự tương giao các sự vật, hiện tượng ( hoa, nước ) => nhẹ nhàng. Cảm thức thẩm mỹ trong thơ Ba- Sô. 7) Bài 7: - Quý ngữ:tiếng ve - mùa hè. - Thăm chùa Riu-sa-ku-ji. -Thanh: tiếng ve, vật: đá => Trong cảnh u tịch, vắng lặng của chiềi tà, tiếng ve rền rĩ như nhiễm thấm vào đá. Liên tưởng độc đáo, kỳ lạ. 8) Bài 8: - S/tác 8/10/1694 tại Ô-sa-ka. Đây là bài thơ từ thế của B - Quý ngữ: Những cánh đồng hoang – mùa đông. - Cuộc đời B lang thang, phiêu bồng, lãng du. Ngay cả khi sắp từ giã cuộc đời, ông cũng mơ thấy những cuộc lãng du trên những cánh đồng hoang vu. Ông vẫn yêu, lưu luyến c/sống. - Cảm giác của cái vắng lặng, u huyền tràn ngập trong bài thơ. * Nghệ thuật: Cả 8 bài thơ là những nét vẽ phác, chỉ gợi chứ không tả. Nó chừa ra rất nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng cũng như sự suy tư của người đọc. III/. Chủ đề: Chủ đề bài thơ khá đa dạng. Đó là chủ đề về quê hương, gia đình, về thiên nhiên, về cai thanh u, tĩnh lặng, Mỗi bài thơ thể hiện một chủ đề khác nhau đã cho thấy được sự phong phú trong tâm hồn rất giàu yêu thương của thi sĩ Ba-sô. 4/. Củng cố và luyện tập: Gọi H đọc diễn cảm các bài thơ. 5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà : - Học bài. Chuẩn bị bài: Các hình thức kết cấu của VBTM. + Đọc và thực hiện những yêu cầu ở phần I, II. - Chuẩn bị dàn ý và trả lời câu hỏi ở bài thi HKI. E/. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày: Tiết: 56 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 4 ( KIỂM TRA HKI ) GV sửa theo đáp án chung của toàn khối.
Tài liệu đính kèm: