A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
-Nắm được khái niệm ngôn ngữ khoa học,các loại văn bản khoa học thường gặp,các đặc trưng cơ bản của p/c ngôn ngữ khoa học và đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ khoa học.
-Có kĩ năng cần thiết để lĩnh hội,phân tích các vbản KH và tạo lập cc vbản KH.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ.
1.Kiến thức:
-Khái niệm ngôn ngữ khoa học,các loại văn bản khoa học ,các đặc trưng cơ bản của p/c ngôn ngữ khoa học và đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ khoa học.
2.Kĩ năng:
-Có kĩ năng cần thiết để lĩnh hội,phân tích các vbản KH và tạo lập các vbản KH.
-Kĩ năng phát hiện và sửa lỗi trong vbản KH.
3.Thái độ:Có ý thức tạo lập vbản đúng phong cách.
C.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết minh, gợi mở vấn đề, thảo luận nhóm.
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG G.A NGỮ VĂN 12 NGUYỄN THỊ BÉ HƯƠNG Tuần:5 Ngày soạn:7.9.2010. Tiết: 14 Ngày dạy:. A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. -Nắm được khái niệm ngơn ngữ khoa học,các loại văn bản khoa học thường gặp,các đặc trưng cơ bản của p/c ngơn ngữ khoa học và đặc điểm về phương tiện ngơn ngữ trong phong cách ngơn ngữ khoa học. -Cĩ kĩ năng cần thiết để lĩnh hội,phân tích các vbản KH và tạo lập các vbản KH. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ. 1.Kiến thức: -Khái niệm ngơn ngữ khoa học,các loại văn bản khoa học ,các đặc trưng cơ bản của p/c ngơn ngữ khoa học và đặc điểm về phương tiện ngơn ngữ trong phong cách ngơn ngữ khoa học. 2.Kĩ năng: -Cĩ kĩ năng cần thiết để lĩnh hội,phân tích các vbản KH và tạo lập các vbản KH. -Kĩ năng phát hiện và sửa lỗi trong vbản KH. 3.Thái độ:Cĩ ý thức tạo lập vbản đúng phong cách. C.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết minh, gợi mở vấn đề, thảo luận nhĩm. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Oån định lớp: . 2.Kiểm tra bài cũ: -Các pdiện bhiện trách nhiệm của cá nhân trong việc giữ gìn sự trong sáng của TV? 3.Bài mới: Trong hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ,mỗi lĩnh vực cĩ một đặc trưng riêng.Bài học hơm nay sẽ giúp ta tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của p/c ngơn ngữ KH. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY -GV hướng dẫn HS đọc các ngữ liệu a,b,c SGK/71,72 -Các văn bản thuợc các ví dụ a,b,c là các văn bản khoa học. -Dựa vào sách giáo khoa hãy cho biết văn bản khoa học có mấy loại chính ? Cho thêm ví dụ về mỡi loại văn bản khoa học? Chuyên sâu: đề tài nghiên cứu các bệnh thường gặp trong chăn nuơi gia cầm. Giáo khoa: phong cách ngơn ngữ khoa học, đoạn thẳng Phở cập: mẹo chữa hóc xương, kiến thức dùng trong nhà bếp -Thế nào là ngơn ngữ khoa học? Ở mỡi dạng nói và viết , ngơn ngữ khoa học có đặc trưng gì? -Văn bản khoa học có mấy đặc trưng cơ bản? +Tình khái quát, trừu tượng của văn bản khoa học được thể hiện như thế nào? +Tính lí trí, lơgic của văn bản khoa học biểu hiện ra sao? +Giải thích về sự biểu hiện của tính khách quan , phi cá thể trong văn bản khoa học? -GV lhệ GD HS về việc sử dụng ngộn ngữ đúng với đặc trưng của phong cách. -Gv chia lớp thành 4 nhóm( thảo luận 5 phút): Nhóm 1, 2: bài tập 1. Câu hỏi: sách giáo khoa/76. Nhóm 3, 4: bài tập 2. Câu hỏi: sách giáo khoa /76. -GV hướng dẫn HS ND học bài và soạn bài mới. +Củng cố ND bài học. I.TÌM HIỂU CHUNG. 1.Văn bản khoa học và ngơn ngữ khoa học: a.Văn bản khoa học: Ví dụ: a,b c ( sách giáo khoa / 71,72 ). - Các vbản trong các ví dụ a, b, c là văn bản KH. - Văn bản khoa học gờm 3 loại chính: + Văn bản khoa học chuyên sâu: chuyên khảo , luận án, luận văn, các báo cáo khoa học + Văn bản khoa học giáo khoa: giáo trình , sách giáo khoa + Văn bản khoa học phở cập( khoa học đại chúng): các bài báo , các sách phở biến khoa học b.Ngơn ngữ khoa học: - Là ngơn ngữ được dùng trong giao tiếp thuợc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là các văn bản khoa học. - Ở dạng viết , ngơn ngữ khoa học thường sử dụng các kí hiệu, cơng thức , sơ đờ, bảng biểu, mơ hình đặc trưng cho từng ngành khoa học. - Ở dạng nói, cần phát âm chuẩn xác, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng 2.Đặc trưng của ngơn ngữ khoa học: có ba đặc trưng cơ bản. a.Tính khái quát ,trừu tượng: - Thể hiện qua việc ngơn ngữ khoa học sử dụng mợt sớ lượng lớn thuật ngữ khoa học. Ví dụ: Chuyên ngành ngữ văn: mơtip, giai đoạn văn học, thời kì văn học, hình tượng văn học;Chuyên ngành toán học: vec-tơ, đoạn thẳng , bợi sớ, ước sớ Chuyên ngành hóa: Cu, Fe, phản ứng ơ-xi hóa khử - Thể hiện qua qua kết cấu văn bản với các chương, phần , mục b.Tính lí trí , lơgic: - Từ ngữ được sử dụng là từ ngữ thơng thường, được dùng với mợt nghĩa, khơng dùng từ đa nghĩa , khơng dùng từ với nghĩa bóng - Câu : yêu cầu chính xác, lơ gic, chặt chẽ. - Các câu , các đoạn được liên kết chặt chẽ, mạch lạc. c.Tính khách quan , phi cá thể: Ngơn ngữ mang tính khách quan , phi cá thể, hạn chế những biểu đạt có tính chất cá nhân. Ghi nhớ: sách giáo khoa/76. II.LUYỆN TẬP: Bài 1: a. Văn bản Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX trình bày những nợi dung: - Các giai đoạn phát triển của văn học việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX( hai giai đoạn). - Hoàn cảnh lịch sử, quá trình phát triển , các thành tựu đạt được của mỡi giai đoạn. b. Văn bản đó thuợc ngành khoa học ngữ văn. c. Ngơn ngữ khoa học ở dạng viết của văn bản đó có các đặc điểm: - Được trình bày theo các phần, mụcmợt cách logic. - Sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học chuyên ngành. Bài 2: -Thuật ngữ khoa học: là từ ngữ chứa đựng khái niệm thuợc chuyên ngành khoa học. Thường được sử dụng với mợt nghĩa, khơng mang sắc thái biểu cảm. Từ ngữ thơng thường: khơng có toàn bợ các đặc điểm như thuật ngữ khoa học. Ví dụ: - Điểm: chỉ mợt vị trí trong mặt phẳng. - Góc: khái niệm chỉ nơi gặp nhau của hai đoạn thẳng, đường thẳng. III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. 1.Học bài: Cần nắm được: -Khái niệm ngơn ngữ khoa học. -Đặc trưng của p/c ngơn ngữ KH. -Hồn thành bài tập vào vở. 2.Soạn bài: Luật thơ. -Những ND cơ bản về luật thơ của những thể thơ tiêu biểu. -Phân tích luật thơ bhiện qua 1 bài thơ cụ thể. E.RÚT KINH NGHIỆM:...
Tài liệu đính kèm: