Giáo án môn Ngữ văn khối 12 - Tiết 11, 12: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc

Giáo án môn Ngữ văn khối 12 - Tiết 11, 12: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc

A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

-Nắm được những kiến giải s/sắc của t/giả về những giá trị lớn lao của thơ văn NĐC.

-Thấy được vẻ đẹp của áng văn chính luận:Cách nêu vấnđề độc đáo,giọng văn hùng hồn,giàu sức biểu cảm.

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ.

 1.Kiến thức:

-Những đánh giá vừa sâu sắc,mới mẻ,vừa có lí cĩ tình của PVĐ về cuộc đời và thơ văn NĐC,giá trị của thơ văn NĐC đ/v đương thời và ngày nay.

-NT viết văn NL:Lí lẽ xác đáng,lập luận chặt chẽ,ngơn từ trong sng,gợi cảm,giu h/ ảnh.

 2.Kĩ năng:

-Hoàn thiện và nâng cao kĩ năng đọc-hiểu văn bản NL theo đặc trưng thể loại.

-Vận dụng cách NL giàu sức thuyết phục của tác giả để phát triển các kĩ năng làm văn NL.

 3.Thái độ:

 

doc 4 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1061Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 12 - Tiết 11, 12: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG G.A NGỮ VĂN 12 NGUYỄN THỊ BÉ HƯƠNG
Tuần:4 Ngày soạn:30.8.2010.
Tiết:11,12 Ngày dạy:.
 ----------Phạm Văn Đồng--------
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
-Nắm được những kiến giải s/sắc của t/giả về những giá trị lớn lao của thơ văn NĐC.
-Thấy được vẻ đẹp của áng văn chính luận:Cách nêu vấnđề độc đáo,giọng văn hùng hồn,giàu sức biểu cảm.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ.
 1.Kiến thức: 
-Những đánh giá vừa sâu sắc,mới mẻ,vừa cĩ lí cĩ tình của PVĐ về cuộc đời và thơ văn NĐC,giá trị của thơ văn NĐC đ/v đương thời và ngày nay.
-NT viết văn NL:Lí lẽ xác đáng,lập luận chặt chẽ,ngơn từ trong sáng,gợi cảm,giàu h/ ảnh.
 2.Kĩ năng:
-Hồn thiện và nâng cao kĩ năng đọc-hiểu văn bản NL theo đặc trưng thể loại.
-Vận dụng cách NL giàu sức thuyết phục của tác giả để phát triển các kĩ năng làm văn NL..
 3.Thái độ:
-Yêu mến,quý trọng một Đồ chiểu tài năng,cĩ cái nhìn đúng đắn về giá trị thơ văn ĐC.
C.PHƯƠNG PHÁP: Phân tích,thảo luận nhóm,diễn giảng,bình luận.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1.Oån định lớp: .
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Trình bày những giá trị cơ bản của TNĐL của HCM?
-Suy nghĩ của em về tâm hồn tư tưởng của HCM qua TP TNĐL?
3.Bài mới: 
Ta biết đến NĐC là một con người tài năng và nghị lực.Thơ văn của ơng mang những giá trị to lớn,chan chứa tình cảm yêu nước thương dânPVĐ đã cĩ những đánh giá sâu sắc về thơ văn ĐC qua TP NĐC,ngơi sao sáng trong bầu trời văn nghệ của dtộc.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn /SGK trang 47.
+Hãy trình bày những nét chính về tác giả Phạm Văn Đờng?
-Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
-Gv chớt ý chính.
-Dựa trên phần đọc đã chuẩn bị ở nhà, hãy chia bớ cục cho bài văn?(Lưu ý bố cục của một bài văn NL).
-Hãy đọc kĩ 2 câu văn mở đầu.
+Phân tích NT được sử dụng trong hai câu văn?
+ Nhận xét cách đặt vấn đề của tác giả ? 
+Em học tập được gì về cách đặt v/đề của tgiả?
-Hãy tìm những luận điểm chính của bài viết? 
+Tác giả đã dùng những chi tiết nào để nói về cuợc đời Nguyễn Đình Chiểu?
+ Nêu suy nghĩ của em về cuợc đời nhà thơ?
-Quan điểm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu được thể hiện ntn?Hãy ptích và nêu nhận xét của em về quan điểm sáng tác của nhà thơ?
-GV liên hệ,khẳng định tính đúng đắn trong qđiểm stác của nhà thơ.
-HS thảo luận nhĩm 5 phút.
+Tác giả đã lập luận như thế nào về mới liên hệ giữa hoàn cảnh đất nước và thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu?
+Vì sao tác giả Phạm Văn Đờng lại phải nhấn mạnh luận điểm này?
-Tác giả nhận định như thế nào về truyện Lục Vân Tiên, tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu?
+Ndung?NT?Nhận định chung?
-Nhận xét NT lập luận của tác giả ở phần GQVĐ?Qua hệ thống lập luận,tác giả giúp em hiểu được điều gì?
-Trong phần kết thúc vấn đề tác giả đã nhấn mạnh điều gì? Tác dụng của nó?
-GV lhệ GD HS về một tấm gương yêu nước sáng ngời –NĐC.
-GV hướng dẫn HS đánh giá những thành cơng về NT và ý nghĩa của vbản.
-Em học được điều gì về phương pháp viết văn nghị luận của tác giả?
-GV hướng dẫn HS ND học bài và soạn bài mới.
+Củng cố ND bài học.
I.TÌM HIỂU CHUNG:
 1.Tác giả:
- Phạm văn Đờng( 1906-2000) là nhà chính trị, nhà ngoại giao tài ba có nhiều cớng hiến cho sự nghiệp cách mạng dân tợc.Đờng thời ơng cũng là nhà giáo dục tâm huyết, nhà lí luận vhóa nghệ thuật xuất sắc.
- Trong lĩnh vực văn học ơng đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị , tiêu biểu là cuớn Tở quớc ta, nhân dân ta, sự nghiệp ta và người nghệ sĩ.
 2.Tác phẩm: được viết nhân 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu(03/07/1888), đăng trên tạp chí Văn học tháng 7 năm 1963.
II.ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1.Đọc, tìm bớ cục: ba phần
- Phần 1( Từ đầulên đất nước chúng ta): đặt v/đề.
- Phần 2( tiếp theocòn vì văn hay của Lục Vân Tiên): giải quyết vấn đề.
- Phần 3( còn lại): kết thúc vấn đề.
2.Tìm hiểu văn bản:
 a. Đặt vấn đề: Nhận định chung về nhà thơ NĐC.
- Mở đầu bài văn tác giả viết” Ngơi sao Nguyễn Đình Chiểulúc này”
- Tiếp theo tác giả nhận định” Trên trời có những vì saomợt trăm năm”.
+Nghệ thuật so sánh , liên tưởng , nhận định sâu sắc , có tính chất định hướng cho toàn bài văn.
àT/giả nêu cách tiếp cận vừa cĩ tính KH,vừa cĩ ý nghĩa ppháp luận đ/v thơ văn NĐC,một hiện tượng vhọc độc đáo cĩ vẻ đẹp riêng khơng dễ nhận ra. 
 b.Giải quyết vấn đề: Đánh giá của tác giả Phạm Văn Đờng về cuợc đời, quan điểm sáng tác, s/nghiệp thơ văn của NĐC.
 b.1.Cuợc đời và quan điểm sáng tác :
- Cuợc sớng: Nguyễn Đình Chiểu là mợt nhà nho
 Sớng giữa lúc nước nhà lâm nguy
 Lại mù cả hai mắt 
 Đời sớng và hoạt đợng của NĐC là mợt tấm gương anh dũng.
 àNĐC sớng rất nghị lực dù khó khăn, bất hạnh nhưng ơng vẫn trọn đời phấn đấu hi sinh vì nghĩa lớn của dân tộc.
- Quan điểm sáng tác: 
 + Dùng thơ văn để thể hiện khí tiết của người chí sĩ yêu nước: Sự đời thà khuất đơi tròng thịt
 Lòng đạo xin tròn mợt tấm gương
 + Dùng thơ văn để chiến đấu, đánh thẳng vào giặc ngoại xâm và tơi tớ của chúng:
 Chở bao nhiêu đạo thuyền khơng khẳm
 Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
 + Phê phán những kẻ lợi dụng văn chương để làm việc phi nghĩa: Thấy nay cũng nhóm văn chương
 Vóc dê da cọp khơn lường thực hư
àQuan điểm sáng tác đúng đắn, rõ ràng , tiến bợ. Nguyễn Đình Chiểu coi thơ văn là vũ khí cđấu bvệ chính nghĩa,chống kẻ thù xâm lược và tay sai,vạch trần âm mưu,thủ đoạn và lên án những kẻ lợi dụng văn chương làm điều phi nghĩa;thơ văn là con thuyền chở đạo lí, giảng dạy đạo lí cho con người.
 b.2. Mới liên hệ giữa thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu và hoàn cảnh đất nước cuới thế kỉ XIX:
Lập luận:
 + Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu làm sớng lạihai mươi năm trời .
 + Thơ văn Nguyễn Đình Chiểutrọn nghĩa với dân.
 +Tiêu biểu cho thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu là Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuợc”khúc ca của những người anh hùng thất thế”,nhưng làm xúc động lịng người,làm sống dậy một hình tượng mà từ trước tới nay chưa từng cĩ trong văn chương trung đại:hình tượng người nơng dân.
 + Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào chớng thực dân Pháp cuới thế kỉ XIX.
àTác giả Phạm Văn Đờng chỉ ra mới liên hệ sâu sắc giữa thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu và hoàn cảnh đất nước, đờng thời có tác dụng định hướng sáng tác cho các nhà thơ nhà văn của ta trong việc dùng ngòi bút phục vụ kháng chiến.
 b.3. Tác phẩm lớn nhất của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu- Lục Vân Tiên:
- Nợi dung: LVT là trường ca ca ngợi chính nghĩa.
- NT: sử dụng lới văn “ nơm na” dễ hiểu dễ nhớ.
àVà dù có sơ sót, Lục Vân Tiên vẫn “là mợt tác phẩm hấp dẫn từ đầu đến cuới”. Là bài thơ hào hùng về lí tưởng đạo đức của nhân dân.
èBằng cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo ,lơi cuớn và những chi tiết tiêu biểu nhất về cuợc đời và thơ văn NĐC, tác giả đã làm bật lên được những yếu tớ quan trọng nhất giúp chúng ta thấy được “ NĐC là ngơi sao sáng trên bầu trời văn nghệ”. Đờng thời tác giả cũng nhấn mạnh cho chúng ta thấy thơ văn yêu nước là phần văn học có giá trị nhất trong sáng tác của NĐC. 
 c.Kết thúc vấn đề: 
-Tác giả nhấn mạnh,khẳng định mợt lần nữa” NĐC là mợt chí sĩ yêu nước, mợt nhà thơ lớn của nước ta”
à Lập luận có tác dụng khép lại bài viết đờng thời thể hiện thái đợ kính phục tơn vinh người con vinh quang của dân tợc.
2.Nghệ thuật:
-Bố cục chặt chẽ,các luận điểm triển khai bám sát vấn đề trung tâm.
-Cách lập luận từ khái quát đến cụ thể,kết hợp diễn dịch và quy nạp.
-Lời văn cĩ tính KH,vừa cĩ màu sắc văn chương,vừa khách quan,ngơn ngữ giàu hình ảnh.
-Giọng điệu linh hoạt,biến hố.
3.Ý nghĩa văn bản.
Khẳng định ý nghĩa cao đẹp của cđời và văn nghiệp của NĐC:Cđời của một csĩ phấn đấu hết mình cho sự nghiệp đtranh gphĩng dtộc.Sự nghiệp thơ văn của ơng là một minh chứng hùng hồn cho địa vị và tác dụng to lớn của VH NT cũng như trách nhiệm của người cầm bút đ/v đất nước,dtộc.
 III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
 1.Học bài:
-Những kiến giải sâu sắc của PVĐ về cuộc đời,thơ văn NĐC,giá trị thơ văn ĐC àNĐC là ngơi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc.
-NT lập luận đặc sắc của PVĐ qua TP.
-Suy nghĩ của bản thân về nhà thơ NĐC?
 2.Soạn bài: 
-Tìm hiểu ND bài đọc thêm Đơ-xtơi-ép-xki(SGK).
 E.RÚT KINH NGHIỆM:... 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 1112.doc