Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tìm hiểu nội dung và phương pháp nghiên cứu thời gian nghệ thuật trong công trình "thi pháp truyện kiều"

Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tìm hiểu nội dung và phương pháp nghiên cứu thời gian nghệ thuật trong công trình "thi pháp truyện kiều"

Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc Việt Nam. TruyƯn KiỊu cđa «ng lµ mt s s¸ng t¹o l¹i hoµn m, c phong c¸ch c« ®ng, sĩc tÝch, trong s¸ng, s©u l¾ng, d­ ba, kh«ng cßn dµi dßng vơn vỈt, sa ®µ vµo t nhiªn chđ ngha nh­ trong nguyªn mu Kim V©n KiỊu truyƯn cđa Thanh T©m Tµi Nh©n. Truyện Kiều là đỉnh cao của nghệ thuật cổ điển phương Đông ở Việt Nam, là “tập đại thành” của văn chương cổ điển Việt Nam.

 Cảm hứng nghệ thuật, cơ sở tinh thần thống nhất, nền tảng của lý tưởng thẩm mỹ của Truyện Kiều là tư tưởng của chủ nghĩa nhân đạo. Từ lâu đọc Truyện Kiều, người đọc tập trung vào bức tranh rộng lớn về thời đại Nguyễn Du đang sống, trong đó nổi bật lên sự đối lập gay gắt giữa quyền sống của con người, nhất là của người phụ nữ với sự áp bức của chế độ phong kiến trong lúc suy tàn. Hướng đi đó là đúng nhưng chưa đủ. Vì đó là phần nội dung, là linh hồn của tác phẩm, nhưng linh hồn ấy được trú ngụ trong thể xác như thế nào để tạo nên một sinh mệnh hoàn mỹ như Truyện Kiều thì chưa được tìm hiểu một cách đầy đủ, hệ thống.

 

doc 16 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tìm hiểu nội dung và phương pháp nghiên cứu thời gian nghệ thuật trong công trình "thi pháp truyện kiều"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1
Phần I
MỞ ĐẦU
Trang 2
Lí do chọn đề tài
Trang 2
Giới thiệu chung về cơng trình Thi pháp Truyện Kiều của GS.TS Trần Đình Sử
Trang 3
2.1. Về hình thức và Kết cấu của cuớn Thi pháp Truyện Kiều
Trang 3
2.2. Tĩm lược vắn tắt nội dung chính của cuốn Thi pháp Truyện Kiều.
Trang 4
Phần II
NỢI DUNG
Trang 5
1. Mợt sớ tiền đề lý luận làm cơ sở cho việc tìm hiểu về thời gian nghệ thuật trong cơng trình Thi pháp Truyện Kiều của GS.TS Trần Đình Sử.
Trang 6
1.1. Thi pháp học – Khái niệm và các phương pháp nghiên cứu
Trang 6
1.2. Thời gian nghệ thuật trong nghiên cứu thi pháp học
Trang 7
2. Nợi dung và phương pháp nghiên cứu thời gian nghệ thuật trong Thi pháp Truyện Kiều của GS.TS Trần Đình Sử
Trang 8
2.1. Khám phá thời gian dưới nhiều gĩc độ
Trang 8
2.2. Thống kê các tín hiệu thẩm mỹ nổi bật về thời gian
Trang 11
2.3. Thời gian nghệ thuật được nghiên cứu bằng phương pháp so sánh, đối chiếu
Trang 13
Phần III
KẾT LUẬN
Trang 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 16
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
	Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc Việt Nam. TruyƯn KiỊu cđa «ng lµ mét sù s¸ng t¹o l¹i hoµn mü, cã phong c¸ch c« ®äng, sĩc tÝch, trong s¸ng, s©u l¾ng, d­ ba, kh«ng cßn dµi dßng vơn vỈt, sa ®µ vµo tù nhiªn chđ nghÜa nh­ trong nguyªn mÉu Kim V©n KiỊu truyƯn cđa Thanh T©m Tµi Nh©n. Truyện Kiều là đỉnh cao của nghệ thuật cổ điển phương Đông ở Việt Nam, là “tập đại thành” của văn chương cổ điển Việt Nam.
 Cảm hứng nghệ thuật, cơ sở tinh thần thống nhất, nền tảng của lý tưởng thẩm mỹ của Truyện Kiều là tư tưởng của chủ nghĩa nhân đạo. Từ lâu đọc Truyện Kiều, người đọc tập trung vào bức tranh rộng lớn về thời đại Nguyễn Du đang sống, trong đó nổi bật lên sự đối lập gay gắt giữa quyền sống của con người, nhất là của người phụ nữ với sự áp bức của chế độ phong kiến trong lúc suy tàn. Hướng đi đó là đúng nhưng chưa đủ. Vì đó là phần nợi dung, là linh hờn của tác phẩm, nhưng linh hờn ấy được trú ngụ trong thể xác như thế nào để tạo nên mợt sinh mệnh hoàn mỹ như Truyện Kiều thì chưa được tìm hiểu mợt cách đầy đủ, hệ thớng.
Phải đến cơng trình Thi pháp Truyện Kiều của GS.TS Trần Đình Sử, thì kiệt tác của dân tợc và nhân loại này mới được nghiên cứu như mợt sự “sáng tạo toàn vẹn, bắt đầu từ ý đờ, quan niệm đến hình dung toàn bợ thế giới, con người, lời văntất cả tạo thành mợt chỉnh thể đợc đáo khơng lặp lại của văn học dân tợc và văn học thế giới () và là mợt hệ thớng các nguyên tắc nghệ thuật thấm nhuần ý thức chủ thể của tác giả”. Chính vì vậy mà nghiên cứu Truyện Kiều “thiết tưởng khơng vấn đề nào quan trọng hơn vấn đề Thi pháp Truyện Kiều, bởi nĩ dẫn ta vào bản chất sáng tạo của nhà thơ”. (TRẦN ĐÌNH SỬ – Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, H. 2002.tr6) 
Trần Đình Sử bảo vệ luận án tiến sĩ ở Liên Xơ với đề tài liên quan tới Thi pháp học và sau đĩ trở thành chuyên gia hàng đầu về Thi pháp học ở Việt Nam. Ơng đã dùng nĩ để phân tích thơ của Tố Hữu, người đứng đầu thơ ca cách mạng Việt Nam. Cuốn sách Thi pháp thơ Tố Hữu ra đời năm 1987. Sau đĩ ơng cịn cho ra đời hàng loạt cơng trình thi pháp như: Một số vấn đề thi pháp hiện đại (1993), Giáo trình dẫn luận Thi pháp học (1998), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam (1999), Thi pháp Truyện Kiều (2002) Tài năng và tâm huyết đó đã kết tinh thành mợt hệ thớng lí luận về thi pháp nhất quán, có quan điểm riêng.
Chính vì vậy, việc học tập, nghiên cứu và vận dụng những thành tựu thi pháp học vào thực tiễn học tập, nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn nói chung và Truyện Kiều nói riêng là mợt hướng tiếp cận khoa học và nghệ thuật. Với điều kiện thời gian, tài liệu và năng lực có hạn nên tơi chỉ giới hạn việc thực hiện đề tài này ở mợt vấn đề nhỏ là nợi dung và phương pháp nghiên cứu thời gian nghệ thuật trong cuớn Thi pháp Truyện Kiều của GS.TS Trần Đình Sử. Đây cũng chính là vấn đề được giáo sư quan tâm sớm nhất (1981). Vì những lí do trên đã thơi thúc tơi ấp ủ và bắt tay thực hiện đề tài: “TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG CƠNG TRÌNH "THI PHÁP TRUYỆN KIỀU" CỦA GS.TS TRẦN ĐÌNH SỬ”.
2. Giới thiệu chung về cơng trình Thi pháp Truyện Kiều của GS.TS Trần Đình Sử 
2.1. Về hình thức và kết cấu của Thi pháp Truyện Kiều
Nhà xuất bản
NXB Giáo dục, năm 2007 
Tác giả
TRẦN ĐÌNH SỬ 
Bìa
Couche 4 màu 
Ruột giấy
Giấy độ trắng 80 %
Kích thước
14,5 x 20,5 cm 
Số trang
400 
Trọng lượng
320 g
Sớ chương của cơng trình
06 CHƯƠNG:
Chương I: Những chặng đường nghiên cứu thi pháp Truyện Kiều
Chương II: Truyện Kiều và văn hóa, văn học Trung Quớc
Chương III: Truyện Kiều và văn hóa, văn học Việt Nam
Chương IV: Truyện Kiều – Thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du
Chương V: Mơ hình tự sự và ngơn ngữ nghệ thuật
Chương VI: Sức sớng của Truyện Kiều 
2.2. Tĩm lược vắn tắt nội dung chính của cuốn Thi pháp Truyện Kiều.
Cơng trình nghiên cứu Thi pháp Truyện Kiều bao gồm 6 chương. 
Chương I: Những chặng đường nghiên cứu thi pháp Truyện Kiều. Trong chương này tác giả đã tổng kết lại những cơng trình nghiên cứu thi pháp Truyện Kiều qua từng thời kỳ, từ những cơng trình của Phong Tuyết chủ nhân Thập Thanh Thị , Mộng Liên Đường chủ nhân, Đào Nguyên Phổ đến những bài viết của Phạm Quỳnh, Đào Duy Anh, Dương Quảng Hàm, Nguyễn Việt Hồi Trương Tửu, Đặng Thai Mai, Hồi Thanh, Vũ Hạnh, Lê Đình Kỵ, Phan Ngọc,... những nghiên cứu của những năm 1940, sau cách mạng Tháng Tám và những năm 1980. Từ đĩ tác giả đã tổng kết: “Nghiên cứu thi pháp Truyện Kiều thực chất là nghiên cứu thế giới nghệ thuật, hệ thống nghệ thuật của tác phẩm”. Đĩ là một hướng nghiên cứu mở với rất nhiều cách tiếp cận khác nhau: ngữ văn học, ngơn ngữ học, phong cách học, ký hiệu học, hiện tượng học... Từ nghiên cứu thi pháp mới cĩ thể vạch ra thực chất sáng tạo của Nguyễn Du và mới xác định cụ thể vai trị, địa vị của tác phẩm Truyện Kiều trên tiến trình văn học cổ điển Việt Nam.
Chương II: Truyện Kiều và văn hĩa, văn học Trung Quốc. Ở chương này tác giả đã đi từ sự thật lịch sử đến sáng tạo tác phẩm Truyện Kiều, đặt Truyện Kiều trong truyền thống tiểu thuyết tài tử giai nhân cũng như đặt Truyện Kiều như một đối tượng của văn học so sánh, trong đĩ tác giả so sánh với Kim Vân Kiều truyện về chủ đề, cốt truyện, nhân vật, phong cách học.
Chương III: Truyện Kiều và văn hĩa, văn học Việt Nam. Trong chương này tác giả so sánh Truyện Kiều với một số tác phẩm truyện Nơm và ngâm khúc để khẳng định xét về hình thức Truyện Kiều đã phát triển những nét mới trong thi pháp truyện Nơm và ngâm khúc lên một trình độ cao chưa từng cĩ. 
Chương IV: Truyện Kiều - Thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du, tác giả đã khai thác ở các khía cạnh: Tư tưởng, nhân vật, cách kể chuyện; cái nhìn nghệ thuật về con người; khơng gian nghệ thuật; thời gian nghệ thuật; hình tượng tác giả.
Chương V: Mơ hình tự sự và ngơn ngữ nghệ thuật bao gồm 11 vấn đề: Hình thức tự sự; mơ hình cốt truyện và thể loại đến khuynh hướng cảm thương chủ nghĩa; chất thơ trữ tình; độc thoại nội tâm và cấu trúc tự sự; giọng điệu nghệ thuật cảm thương; màu sắc; đối ngẫu; phép sĩng đơi; ẩn dụ; điển cố; nghệ thuật ngơn từ
Chương VI: Là chương cuối, tác giả khẳng định sức sống của Truyện Kiều khi đặt trong tương quan với truyện Nơm sau nĩ, trong đời sống văn học sau Truyện Kiều và trong hoạt động tiếp nhận văn học. Từ đó đi đến khẳng định Nguyễn Du đã đưa nghệ thuật tự sự và nghệ thuật cổ điển thơ ca Việt Nam cũng như tiếng Việt văn học lên tới đỉnh cao chưa từng cĩ, trở thành mẫu mực chĩi lọi cho muơn đời thưởng thức và noi theo.
PHẦN II: NỢI DUNG
1. Mợt sớ tiền đề lý luận làm cơ sở cho việc tìm hiểu về thời gian nghệ thuật trong cơng trình Thi pháp Truyện Kiều của GS.TS Trần Đình Sử.
1.1. Thi pháp học – Khái niệm và các phương pháp nghiên cứu.
	Aristote (384 - 322 TCN) lµ ng­êi ®Çu tiªn nghiªn cøu vỊ thi ph¸p. C«ng tr×nh "Poetika" (NghƯ thuËt thi ca) cđa «ng ra ®êi c¸ch ®©y h¬n 2400 n¨m vÉn lµ nỊn t¶ng cđa mäi c«ng tr×nh nghiªn cøu vỊ thi ph¸p suèt mÊy chơc thÕ kû. Qua nhiỊu b­íc th¨ng trÇm, ®Õn nay, c¸c nhµ nghiªn cøu ®· ®i ®Õn t­¬ng ®èi thèng nhÊt quan niƯm vỊ thi ph¸p: "Thi ph¸p lµ tỉ hỵp nh÷ng ®Ỉc tÝnh thÈm mü nghƯ thuËt, phong c¸ch cđa mét hiƯn t­ỵng v¨n häc, c¸c thµnh tè nghƯ thuËt vµ mèi quan hƯ gi÷a chĩng" (NguyƠn Xu©n KÝnh - Thi ph¸p ca dao. NXB Khoa häc x· héi. H. 1992, tr 25). 
Thi ph¸p, hiĨu theo nghÜa réng là tên gọi chỉ tất cả những liên quan tới sáng tạo nghệ thuật của văn học từ góc đợ nghệ thuật. Nó là ph­¬ng ph¸p, qui t¾c lµm th¬, viết văn nãi chung, bao gåm c¶ nh÷ng vÊn ®Ị lo¹i h×nh, thĨ tµi, nh÷ng nguyªn t¾c, ph­¬ng ph¸p ph¶n ¸nh thùc t¹i, cấu trúc nghệ thuật vµ c¸c ph¹m trï kh«ng gian, thêi gian nghƯ thuËt, h×nh t­ỵng t¸c gi¶, ®iĨm nh×n nghƯ thuËt, ngơn từ nghệ thuật, phong cách văn học, quan niƯm vỊ thÕ giíi vµ con ng­êi,...
Thi pháp học khơng phải là một khái niệm mới trong các hoạt động văn học. Hiểu một cách khái quát nhất chúng ta cĩ thể quan niệm: Thi pháp học là một bộ mơn khoa học, lấy hình thức nghệ thuật của văn học làm đới tượng nghiên cứu đặc thù, bao gồm: Thơ, văn xuơi, văn học kịch. Nghiên cứu thi pháp học là hướng nghiên cứu lớn giúp chúng ta hiểu được các giá trị văn hố, và cũng là con đường tiếp cận tác phẩm văn học rất đa dạng dưới góc đợ đúc kết bản chất và qui luật nghệ thuật từ trong bản thân các sáng tạo nghệ thuật, để hiểu nghệ thuật sâu hơn, đúng hơn. Đồng thời, nếu chúng ta biết vận dụng phương pháp này sẽ gĩp phần đưa các nghiên cứu văn học đến những tìm tịi mới. 
Phương pháp nghiên cứu thi pháp bắt nguồn từ cơ sở là xem xét tác phẩm khơng chỉ như một văn bản ngơn từ, một tổng cộng của các yếu tố xác định mà như một chỉnh thể của thế giới nghệ thuật mang tính quan niệm. Chúng ta cĩ thể xem xét các yếu tố lặp đi lặp lại trong tác phẩm, từ đĩ xây dựng những mơ hình về hình thức văn học, tìm cách đặt tên cho các thi pháp đĩ, đối chiếu bối cảnh văn hố để đối chứng. Chúng ta cũng cần tiến hành nghiên cứu liên ngành, nghiên cứu thi pháp học trong mối liên hệ với ngơn ngữ học, ký hiệu học, văn hĩa học, tâm lý học, nhân loại học, địa phương học Ngồi ra, cĩ cả việc nghiên cứu, so sánh các thể loại, các biện pháp nghệ thuật, phong cách văn học Tuy nhiên, yêu cầu đầu tiên và cũng là quan trọng nhất của nghiên cứu thi pháp là xuất phát từ cấu tạo ngơn ngữ của văn bản để từ đĩ khám phá ra các hình thức bên trong. Bởi lẽ, văn học lấy ngơn từ làm chất liệu xây dựng hình tượng nghệ thuật. Mọi sáng tạo của nhà văn đều nằm trong ngơn ngữ. Ngơn ngữ vừa là sản phẩm của ý thức chủ thể, là phát ngơn của chủ thể, gắn với thế giới các chủ thể vừa là sự miêu tả, biểu hiện, phản ánh của thế giới khách thể. Với ý nghĩa này, tìm hiểu bất kỳ yếu tố ... i tài còn chứa cả cái tâm. Đúng như Nguyễn Du từng nói: “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. Ở phương diện này chúng tơi thấy có sự đờng điệu giữa nhà văn và nhà nghiên cứu. Cách khám phá thời gian dưới nhiều gĩc độ như vậy giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn những giá trị nội dung tác phẩm cũng như nét tiêu biểu trong tư tưởng của Nguyễn Du.
2.2. Thống kê các tín hiệu thẩm mỹ nổi bật về thời gian 
Để phân tích, tổng kết thời gian trong Truyện Kiều ở dưới nhiều gĩc độ, điểm đặc sắc nhất trong cách khám phá của Giáo sư Trần Đình Sử theo chúng tơi là đã xuất phát từ chính các yếu tố ngơn ngữ trong tác phẩm. Giáo sư đã phát hiện các yếu tố ngơn ngữ đã được chuyển hố thành các tín hiệu thẩm mỹ, các yếu tố ngơn ngữ lặp đi, lặp lại tạo thành hệ thống để khái quát thành các quan niệm về thời gian nghệ thuật của Nguyễn Du.
Để minh chứng cho thời gian định mệnh, tác giả đã xuất phát từ những từ: Phương xa, cõi ngồi, trong mộng từ đĩ khái quát “Nĩ tạo ra một tương lai mơ hồ, gợi lên một sự đợi chờ phấp phỏng cho nhân vật”(tr.158)
Khi chứng minh thời gian con ngưịi, tác giả đã rất tinh tế khi phát hiện ra hành động của các nhân vật hay gắn liền với từ “vội”. Kim Trọng khi đến với người yêu, khi trở lại vườn Thuý, khi gặp mặt cũng như khi chia ly đều rất vội. Cái bước chân: “Xăm xăm băng lốí vườn khuya một mình” của Thuý Kiều cũng là vội. Tác giả cịn phát hiện khơng chỉ Kim Trọng, Thuý Kiều vội mà Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Bạc Bà, Hoạn Thư, Hồ Tơn Hiến cũng nằm trong khuơn khổ của chữ vội ấy.
Từ việc phát hiện chữ vội, tác giả phát hiện ra hệ thống các trạng từ thời gian để minh chứng cho nhịp điệu thời gian sự kiện của tác phẩm: Vội, vội vàng, kíp, kịp, đã, thoắt qua các ví dụ cụ thể:
“ Nàng thì vội trở buồng thêu
Sinh thì dạo gĩt sân đào vội ra”
“ Thoắt mua về, thoắt bán đi”
Tác giả cịn xem xét cách sử dụng điệp từ: Đã, càng, cho để tác phẩm tạo thành “những cơn lốc nhỏ của sự kiện, của dục vọng, của tình cảm”. Bên cạnh đĩ tác giả cũng xem xét hệ thống những từ “thong dong”, “ Ghé lại thong dong dặn dị”, “Tẩy trần vui chén thong dong” để khẳng định “đĩ chỉ là khoảnh khắc im ắng giữa hai đầu giơng bão” và thời gian sự kỉện Truyện Kiều cơ bản vẫn là “thời gian gấp khúc”.(tr.161)
Để thuyết minh cho tính chất gấp khúc của thời gian với cảm giác khơng rõ xất xứ của biến cớ, Giáo sư Trần Đình Sử cịn khai thác cách sử dụng từ “đâu”
“ Người đâu gặp gỡ làm chi”
“Thoắt đâu thấy một tiểu kiều”
“ Sự đâu sĩng giĩ bất kỳ”
“ Kiệu hoa đâu đã đến ngồi”
Qua cách sử dụng từ “đâu” tác giả đã phát hiện “cứ mỗi tiếng đâu như vậy xuất hiện là báo hiệu hay tổng kết một thay đổi lớn, khơng thể đảo ngược, mà phần nhiều là báo hiệu một thảm hoạ”. (tr.162) Từ đâu cịn được so sánh với chữ đâu nghi vấn cảm thán (Bơ vơ nào đã biết đâu là nhà, Từ cơng hờ hững biết đâu) để thấy sự khác biệt. Đâu trong những câu nghi vấn cảm thán là chỉ trạng thái con người nĩi chung chứ khơng thể hiện trạng thái con người nhỏ bé, bất lực trước cơn lốc cuộc đời.
Khi khai thác về thời gian trần thuật, Giáo sư Trần Đình Sử đã chứng minh hệ thống tính thời gian bằng những từ chỉ thời gian đầy trang nhã và ước lệ như: Bĩng tà, gương nga, bĩng nguyệt
Một điểm đặc sắc khác trong khi nghiên cứu hệ thống ngơn ngữ để tìm ra thời gian nghệ thuật của Nguyễn Du là Giáo sư Trần Đình Sử đã phát hiện ra cách sử dụng từ “bây giờ”. Bây giờ được phân tích với một loạt các ý nghĩa: mang chiều sâu, rộng của quá khứ và tương lai, bây giờ đầy lạc quan, hứa hẹn, bây giờ tổng kết niềm tin, bây giờ xĩt xa, vời vợi Từ đĩ thời gian đã tổng kết: “Khám phá cái bây giờ chính là Nguyễn Du đi vào nội tâm nhân vật, đi vào cái cá biệt khơng lặp lại của khơng gian và thời gian. Nĩ cho thấy bên cạnh dịng thời gian sự kiện, Truyện Kiều cĩ thêm dịng thời gian tâm trạng Khám phá cái bây giờ, chứng tỏ nhà văn đã biết nhìn nhân vật theo điểm nhìn của nhân vật, nhìn nhân vật từ bên trong” (tr.173)
Qua những thống kê ở trên cĩ thể thấy Giáo sư Trần Đình Sử đã rất kỳ cơng trong việc nghiên cứu, lựa chọn và tổng hợp những tín hiệu ngơn ngữ nổi bật, lặp đi lặp lại trong Truyện Kiều để chứng minh cho những luận điểm về quan niệm thời gian của Nguyễn Du. Quan trọng hơn, việc tổng hợp, phát hiện xuất phát từ chính văn bản ngơn từ của tác phẩm đã thể hiện một phương pháp nghiên cứu khoa học, hiện đại, cĩ cơ sở và tạo sức thuyết phục cao cho người đọc.
2.3. Thời gian nghệ thuật được nghiên cứu bằng phương pháp so sánh, đối chiếu 
	Trong giáo trình dẫn luận thi pháp học, Giáo sư Trần Đình Sử đã khẳng định: 
“ Thi pháp học so sánh là một hướng nghiên cứu quan trọng”. Tìm hiểu về thời gian trong Truyện Kiều, Giáo sư Trần Đình Sử đã cĩ những so sánh rất khoa học và tinh tế.
Trước hết, khi tìm hiều về quan niệm thời gian tuần hồn, tác giả đã so sánh với đạo Phật “thời gian này trở thành chuỗi luân hồi, báo ứng, nhân quả”, trong “Tam Quốc diễn nghĩa” là “thế lớn chia lâu phải hợp, hợp lâu phải chia”, quan niệm “khổ hết sướng đến, vinh nhục xoay hết vịng này đến vịng khác” (tr.164) trong Hồng Lâu Mộng và kết cấu chung “Hội ngộ - tai biến – đồn tụ” trong truyện Nơm của Việt Nam. So sánh đề thấy Truyện Kiều cũng nằm trong mạch quan niệm chung đĩ nhưng vẫn cĩ những khác biệt. Tác giả đã phát hiện “Kiều cĩ lẽ là nhân vật suy nghĩ về tương lai nhiều nhất trong truyện Nơm” và “chỗ cảm thụ sâu sắc nhất trong cảm thụ thời gian của Nguyễn Du là đã thể hiện tính khơng đảo ngược của những mất mát, đau khổ của con người". Cũng theo tác giả: “Điểm nổi bật của Truyện Kiều so với nhiều truyện Nơm khác là đã cĩ một hệ thống tính thời gian: năm, tháng ngày, mà đáng kể nhất là thời gian bằng ngày, buổi”. (tr.166)
Tuy nhiên những so sánh quan trọng nhất là khi tác giả so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. Về việc xây dựng tương quan giữa thời gian và sự kiện, tác giả đã so sánh: “Thanh Tâm Tài nhân kể chuyện, trình bày sự kiện như một chuỗi sự việc liên tục, giản đơn, theo kiểu: “Than xong, khách liền đi mua quan tài”đây là một lối kể chuyện cực kỳ tẻ nhạt hầu như khơng cĩ cả cảm giác về nhịp điệu thời gian bốn mùa, khơng cĩ mối liên hệ giữa cảm xúc của nhân vật và thời tiết” (tr.168,169) Với Nguyễn Du thì “đã xây dựng một dịng thời gian thiên nhiên nhịp nhàng tuơn chảy”. Tác giả đã chứng minh bằng buổi du xuân trong Kim Vân kiều truyện vỏn vẹn mấy dịng nhưng Nguyễn Du đã tả cảnh trong 20 dịng với những câu thơ đẹp, giàu sức biểu cảm. 
Giáo sư cịn so sánh về cách tính thời gian giữa Kim Vân kiều truyện và Truyện Kiều. Dẫn ra các sự kiện, tác giả đã khẳng định thời gian sự việc theo lời kể của Thanh Tâm tài nhân hết sức rõ ràng nhưng trong Truyện Kiều thời gian mang tính ước lệ, mùa thu cĩ khi kéo dài đến 5, 6 tháng. Nhiều đoạn trong Kim Vân kiều truyện khơng nĩi rõ về thời gian là mùa nào, Thanh Tâm tài nhân khơng cĩ cảm nhận về thời gian nhưng trong Truyện Kiều lại hết sức rõ ràng. Và tác giả đã kết luận: “Tính ước lệ của thời gian khơng phải bắt nguồn từ truyện của Thanh Tâm tài nhân, mà bắt nguồn từ cảm nhận thời gian của Nguyễn Du” và khẳng định: “Đây là một sáng tạo độc đáo của Nguyễn Du”. (tr.171)
	Qua những so sánh trên đây Giáo sư Trần Đình Sử đã gĩp phần thể hiện rõ những nét kế thừa và đặc biệt là những sáng tạo đợc đáo trong cảm nhận về thời gian của Nguyễn Du so với Thanh Tâm tài nhân cũng như các tác giả truyện Nơm khác. Qua đĩ, khẳng định được tài năng cũng như sức sáng tạo của đại thi hào dân tợc.
PHẦN III: KẾT LUẬN
Nhìn thời gian nghệ thuật như một hệ thống tín hiệu thẩm mỹ nằm trong tồn bộ chỉnh thể nghệ thuật của Truyện Kiều và là sản phẩm của mối quan hệ phức hợp, cộng hưởng của nhiều yếu tố xã hội - lịch sử, văn hĩa, văn học trong và ngồi nước, GS. Trần Đình Sử đã trình bày và biện giải một cách thuyết phục cơ sở tư tưởng - thẩm mỹ về quan niệm thời gian nghệ thuật của Truyện Kiều. Tác giả Thi pháp Truyện Kiều đã chỉ ra đâu là quan niệm nghệ thuật về thời gian của Nguyễn Du trong Truyện Kiều, điểm nhìn nghệ thuật về thời gian dưới những gĩc độ nào, điểm rơi của điểm nhìn về thời gian ở những sự kiện, hình ảnh, tâm trạng, từ ngữ nào; tác giả đã cơng phu thống kê, phân loại, phân tích, bình giá các tín hiệu thẩm mỹ nổi bật về thời gian. Tác giả cịn so sánh, đối chiếu với truyền thống văn học dân tộc, đặc biệt là các truyện thơ Nơm và văn học Trung Quốc, đặc biệt là tiểu thuyết chương hồi cổ điển. Từ đĩ chỉ ra đâu là điểm tiếp thu, kế thừa và đâu là sáng tạo riêng, độc đáo của Nguyễn Du.
Một trong những trang hay nhất của cuốn sách được nhà nghiên cứu dành để viết về thời gian nghệ thuật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Tác giả đã khám phá ra quan niệm nghệ thuật về thời gian từ nhiều gĩc độ, từ thời gian định mệnh, thời gian con người, nhịp điệu thời gian sự kiện, thời gian tuần hồn, hệ thống tính thời gian: Năm, tháng, ngày, buổi, thời gian ước lệ, yếu tố bây giờ của thời gian Với giọng văn uyển chuyển và nhuần nhị, đặc biệt là hết sức cơ đọng, hàm súc, những trang sách này cĩ thể xem là một minh chứng điển hình về sự tiếp nhận Truyện Kiều từ chỗ đứng của một con người hiện đại cĩ tầm văn hĩa cao. Đằng sau những lời văn này cĩ cả bề dày của một quá trình suy ngẫm về văn học. (Tác giả đã bắt đầu nghiên cứu thi pháp Truyện Kiều từ thời gian nghệ thuật từ năm 1981) 
Những gì tác giả viết ra cách đây đã gần ba thập kỷ vẫn khơng ngừng gĩp phần soi sáng những vấn đề thời sự của lý luận và thực tiễn văn học, như vấn đề thi pháp văn học, vấn đề đặc trưng của sáng tạo nghệ thuật, vấn đề hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn chương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
Aristote - NghƯ thuËt thi ca - DÉn l¹i t¹p chÝ V¨n häc n­íc ngoµi. 
Sè 1. 1997.
 M. KHRAPTRENCƠ – Thi pháp học, phong cách học, lý luận văn học trong sách Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực, con người, NXB Khoa học xã hội, H. 1985, tập 2, tr. 233 – 258.
LÊ BÁ HÁN (C¸c t¸c gi¶ kh¸c) - Tõ ®iĨn thuËt ng÷ v¨n häc. NXB §¹i häc quèc gia Hµ Néi. 2000.
NGUYỄN THÁI HỊA – Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000.
ĐỖ ĐỨC HIỂU - Thi ph¸p hiƯn ®¹i. NXB Héi nhµ v¨n. H. 2000.
ĐỖ ĐỨC HIỂU - Một số vấn đề thi pháp học trong sách Đổi mới phê bình văn học, NXB Khoa học xã hội, NXB Mũi Cà Mau, 1993, tr. 9 – 45.
NGUYỄN XUÂN KÍNH – Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, H. 1992.
TRẦN ĐÌNH SỬ – Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, H. 2002.
TRẦN ĐÌNH SỬ – Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Tác phẩm mới, H. 1987.
TRẦN ĐÌNH SỬ – Một số vấn đề thi pháp học hiện đại, Vụ Giáo viên, Bộ Giáo dục và đào tạo xuất bản, H. 1993.
TRẦN ĐÌNH SỬ – Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, H.2005.
NGUYỄN KHẮC PHI, TRẦN ĐÌNH SỬ - Về thi pháp thơ Đường, NXB Đà Nẵng, 1997
 LƯƠNG DUY THỨ – Thi pháp thơ Đường, Tủ sách ĐHTH TP Hồ Chí Minh, 1996.
 LƯƠNG DUY THỨ – Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn, ĐHSP Huế, 1992.
M.BAKHTIN – Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du xuất bản, H. 1992.
M. BAKHTIN – Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, NXB Giáo dục, H. 1993.
LÊ NGỌC TRÀ - Một số vấn đề về thi pháp học trong sách Lý luận và văn học, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 1990, tr. 139 – 156.
HỒNG TRINH – Từ ký hiệu học đến thi pháp học, NXB Đà Nẵng, 1997. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIỂU LUẬN THI PHÁP-ĐOAN SỬA.doc