Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 42: Trả bài viết số 3

Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 42: Trả bài viết số 3

I.MỤC TIÊU: giúp học sinh

1.Kiến thức: - HiĨu r nh÷ng ­u, khuyt ®iĨm cđa bµi lµm ®Ĩ cđng c kin thc vµ k n¨ng vỊ v¨n nghÞ lun.

 - Rĩt kinh nghiƯm vỊ c¸ch ph©n tÝch ®Ị, lp dµn ý bµi v¨n nghÞ lun.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

 3.Thái độ: - Cĩ ý thức và thái độ đúng trong cuộc sống hiện nay.

II. TRỌNG TÂM

1. Kiến thức: lỗi của học sinh

2. Kĩ năng: Sữa lỗi làm văn, tiếng việt.

III. CHUẨN BỊ

1. GV: Chấm bài, lỗi của học sinh.

2. HS: Xem lại bài, nắm phương pháp

 

doc 5 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 42: Trả bài viết số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Tiết 42	Ngày dạy:30-11-2010
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3
I.MỤC TIÊU: giúp học sinh
1.Kiến thức: - HiĨu râ nh÷ng ­u, khuyÕt ®iĨm cđa bµi lµm ®Ĩ cđng cè kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng vỊ v¨n nghÞ luËn.
 	- Rĩt kinh nghiƯm vỊ c¸ch ph©n tÝch ®Ị, lËp dµn ý bµi v¨n nghÞ luËn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
	3.Thái độ: - Cĩ ý thức và thái độ đúng trong cuộc sống hiện nay.
II. TRỌNG TÂM
Kiến thức: lỗi của học sinh
Kĩ năng: Sữa lỗi làm văn, tiếng việt.
III. CHUẨN BỊ 
1. GV: Chấm bài, lỗi của học sinh.
2. HS: Xem lại bài, nắm phương pháp
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
 	kiểm tra sĩ số: 12A2	12B4
2. Kiểm tra bài cũ:Không
3. Bài mới: 
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
Néi dung cÇn ®¹t
Hoạt động 1: Tạo tâm thế cho học sinh 
Vào bài: Các em đã học cách làm văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ và đã cĩ một bài viết cụ thể về đề tài này. Hơm nay, trong tiết học này, chúng ta cùng nhìn nhận lại kết quả làm bài của mình để rút kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích đề
- Nội dung đề bài yêu cầu chúng ta bàn luận về điều gì?
- Bài viết cần sử dụng những thao tác lập luận nào?
- Dẫn chứng ta cĩ thể lấy từ đâu?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lập dàn ý:
- GV:Mở bài ta cĩ thể giới thiệu những ý nào?
- GV:Thân bài ta cĩ thể trình bày những ý nào?
+ Luận điểm 1 là gì?
+ Luận điểm 2 là gì?
+ Luận điểm 3 là gì?
+ Luận điểm 4 là gì?
- GV:Kết bài ta cĩ thể nêu những ý nào?
Hoạt động 3: NhËn xÐt kÕt qu¶ bµi viÕt cđa HS
Ưu điểm?
Khuyết điểm?
- GV:Nêu những câu văn sai điển hình, yêu cầu học sinh sữa chữa.
- HS: Lần lượt sửa những lỗi sai.
Hoạt động 4:Chữa lỗi bài viết cho HS
- GV nêu một số lỗi của học sinh.
- Gv đọc một số bài tốt 
1. Đề bài:
Học sinh chọn 1 trong 2 đề:
Đề 1:
Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “ Việt Bắc” của Tố Hữu
“ Những đường Việt Bắc của ta
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”
Đề 2: 
Phân tích đoạn thơ sau:
 “ Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có từ ngày đó.”
2.Gợi ý cách làm bài:
a. Phân tích đề:
- Nội dung cần nghị luận:
Đề 1
Khí thế hào hùng của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp và những tin vui chiến thắng.
Đề 2: Cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về cội nguồn của đất nước
- Các thao tác nghị luận: phân tích, chứng minh
- Phạm vi tư liệu: Đoạn trích đã cho
b. Lập dàn ý: 
Đề 1:
MB: Giới thiệu đoạn thơ
TB: 
- Nhà thơ đã tái hiện lại không khí cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta một cách cụ thể và sinh động.
- Nhà thơ nhớ lại khí thế chiến thắng ở các chiến trường khác
- Đoạn thơ không chỉ hay về nội dung mà còn đẹp về nghệ thuật
KB: -Đoạn thơ đã thể hiện rất thành công cảm hứng ngợi ca cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
- Đây là một trong những đoạn thơ hay, khẳng định tài năng thơ Tố Hữu
- Nêu cảm nghĩ
Đề 2:
MB: Giới thiệu đoạn thơ
TB: - Đất nước không phải là một khái niệm trừu tượng mà là những gì thật gần gũi, thân thiết trong đời sống hằng ngày của người dân
- Đất nước đã có từ lâu đời, từ trước khi ta sinh ra “ Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi”
- Đất nước bắt nguồn từ những gì thân thiết đối với con người; gắn bó với phong tục tập quán, gắn liền với truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, với lối sống thủy chung của ông bà cha mẹ.
Đất nước gắn bó với truyền thống lao động cần cù, chịu khó của dân tộc “ Cái kèo, cái cột thành tên – Hạt gạo phải một nắng hai sương xay giã giần sàng”
Ơû câu cuối của đoạn thơ, tác giả khẳng định về đất nước “ Đất Nước có từ ngày đó”
KB: -Đoạn thơ đã thể hiện rất thành công cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về cội nguồn của đất nước
 - Đây là một trong những đoạn thơ hay, khẳng định nét mới mẻ độc đáo của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước
- Nêu cảm nghĩ
III. NhËn xÐt kÕt qu¶ bµi viÕt cđa HS:
1. ¦u ®iĨm:
- VỊ kiÕn thøc:
+ HiĨu ®­ỵc yªu cÇu ®Ị.
+ Nêu được các ý trong đoạn thơ
+ Biết cách nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
- VỊ kÜ n¨ng:
+ §a sè diƠn ®¹t râ rµng, chÝnh x¸c.
+ Dïng tõ, diƠn ®¹t hỵp lÝ.
+ Mét sè bµi cã c¸ch diƠn ®¹t s¸ng t¹o.
+ Cã ý thøc sư dơng c©u v¨n linh ho¹t
2. Nh­ỵc ®iĨm:
* VỊ néi dung :
- Mét sè bµi viÕt cßn tr×nh bµy cßn s¬ sµi, thiếu ý vµ không viết thơ để phân tích
- Ý chưa trật tự 
* VỊ ph­¬ng ph¸p:
- Diễn đạt rối, dài dòng, chấm câu không chính xác.
- C¸ch dïng tõ ch­a chÝnh x¸c: 
- Mét sè bµi viÕt sai chÝnh t¶: 
- Mét sè c©u v¨n dµi, sai ng÷ ph¸p.
3. BiĨu ®iĨm:
 - §iĨm 9 - 10: §¸p øng tèt vµ ®Çy ®đ c¸c yªu cÇu trªn vỊ néi dung vµ kÜ n¨ng.
 - §iĨm 7 - 8,5: Tr×nh bµy ®­ỵc kho¶ng 2/3 sè ý ®· nªu, bè cơc râ rµng, hỵp lý, cã mét sè néi dung gi¶i quyÕt tèt, cã thĨ m¾c sai sãt nhá vỊ diƠn ®¹t.
 - §iĨm 5 - 6,5: Gi¶i quyÕt ®­ỵc 1/2 sè ý nãi trªn, diƠn ®¹t cßn h¹n chÕ.
 - §iĨm 3 - 4,5: Tr×nh bµy ®­ỵc kho¶ng 1/3 sè ý nãi trªn, diƠn ®¹t cßn h¹n chÕ.
 - §iĨm 1-2,5: Ph©n tÝch ®Ị yÕu, kh«ng n¾m ®­ỵc yªu cÇu cđa ®Ị, diƠn ®¹t kÐm.
 - §iĨm 00: Kh«ng hiĨu ®Ị, m¾c lçi trÇm träng vỊ kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng
IV. Ch÷a lçi bµi viÕt:
- Mở bài chưa đạt: 12A2 Chung, Lài, Lững, Dưỡng
- Lập luận không sát thơ, bài làm rời rạc: Minh, Nhi 
( A2)
- Diễn đạt:
+ Hiếu Thảo: “ Anh bạn bỏ quên đời” nói lên chặn đường dầy gian nan vất vả có nhiều người lính phải ngủ trên đường hành quân.
“ Đêm đêm Mường Hịch” một buổi chiều vắng lặng khi những người lính hành quân.
+ Vủ: Khi đang hành quânga85p một cơn mưa, họ nép vào một dốc núi nào đó phóng tầm mắt ra xa thấy những ngôi nhà bồng bềnh như trên biển khơi.
+ Oanh: Những buổi chiều dừng chân ở những bản làng người lính nghe tiếng cọp gừ thâu đêm.
+ Hoài Phương: Đoàn quân đi qua vườn hoa vừa nở rộ trong đêm hơi.
Từ láy thăm thẳm nói lên sự cao chót vót của núi đồi , “ khúc khuỷu” nói lên sự chơi vơi của núi.
Nghệ thuật nhân hóa được thể hiện qua cụm từ “ súng ngửi trời” sự vắng vẻ của núi rừng, chỉ có đoàn quân Tây Tiến đang hành quân.
+ Đây là đoạn thơ tôi thích nhất. Sau đây là bài phân tích của tôi về đoạn thơ này. ( K Thoa B4)
+ Cách viết xuống hàng( Thoa B4)
Lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả
V. §äc bµi viÕt tèt cđa HS:
12A2: Đạt, Tuấn, Minh;12B4: Phong, Lạc
4. Củng cố:
 - Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? - Bài viết thường có các nội dung sau:
+ Giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ.
+ Bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ.
+ Đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ
 - Rút kinh nghiệm các lỗi đã thống kê cho những bài viết sau ? Lỗi chính tả, lập luận, mở bài, kết bài chưa đạt.
5. Hướng dẫn tự học:
- Đối với bài học ở tiết này: - Rút kinh nghiệm các lỗi đã thống kê cho những bài viết sau ?
 + Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
 Chuẩn bị bài: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
+Nêu các lỗi lập luận trong văn nghị luận.
+Sữa lỗi các đoạn văn trong sách giáo khoa.	
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTRA BAI VIET SO 3.doc