LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP
CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN
---------------------------
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Yêu cầu và tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp cac thao tác lập luận trong bài văn nghị luận
- Cách vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận : xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận
2. Kĩ năng: Giúp HS
- Củng cố vững chắc hơn kiến thức và kĩ năng về các thao tác lập luận chứng minh giảI thích phân tích so sánh bác bỏ và bình luận
- Nắm vững hơn về nguyên tắc và cách thức kết hợp các thao tác lập luận đó trong một văn bản nghị luận
- Vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài ( đoạn hoặc một phần bài) văn nghị luận trong đó có sử dụng kết hợp ít nhất là hai trong sáu thao tác lập luận nói trên.
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Tuần 14 Tiết : 42. Ngày : 3/11/10 Lớp 12. Môn : Làm văn LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN -------------aðb-------------- I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Yêu cầu và tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp cac thao tác lập luận trong bài văn nghị luận - Cách vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận : xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận 2. Kĩ năng: Giúp HS - Củng cố vững chắc hơn kiến thức và kĩ năng về các thao tác lập luận chứng minh giảI thích phân tích so sánh bác bỏ và bình luận - Nắm vững hơn về nguyên tắc và cách thức kết hợp các thao tác lập luận đó trong một văn bản nghị luận - Vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài ( đoạn hoặc một phần bài) văn nghị luận trong đó có sử dụng kết hợp ít nhất là hai trong sáu thao tác lập luận nói trên. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. GV: SGK, SGV, Bài soạn @ Cách thức tiến hành: GV gợi mở vấn đề, hướng dẫn HS trả lời câu hỏi và thảo luận 2. HS: SGK , SBT , Tư liệu tham khảo về lập luận trong văn nghị luận III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : 1 p Bài mới: 1p GV giới thiệu nội dung tiết học và vấn đề cânf đạt trong phần luyện tập. Nhắc lại các thao tác lập luận đã học cùng những đặc điểm của từng thao tác. Chứng minh,Giải thích,Phân tích,So sánh,Bác bỏ,Bình luậnVà bài học sẽ giúp các em nắm vững hơn về lập luận diễn đạt. Tổ chức dạy học :41 p Họat động của GV và HS Kiến thức cần đạt * Hoạt động 1: Luyện tập trên lớp Mục tiêu : Nắm vững các thao tác lập luận và đặc trưng cơ bản Nhận biết được các thao tác lập luận và sử dụng đúng hiệu quả Tổ chức dạy học : - Thao tác 1: GV hướng dẫn tìm hiểu câu 1: GV yêu cầu HS : Nhắc lại các thao tác lập luận đã học cùng những đặc điểm của từng thao tác? HS trình bày * Kết quả : - GV nhận xét và bổ sung -HS ghi nhận kiến thức để khắc sâu. - Thao tác 2: GV hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi 2: + GV nêu câu hỏi : Tác gỉa đã vận dụng kết hợp những thao tác lập luận nào? + HS thảo luận nhóm ( 5 phút – cử đại diện trình bày ) .HS trình bày và trao đổi kết quả * Kết quả : - GV nhận xét và bổ sung (nếu cần) - HS lắng nghe, ghi nhận Thao tác 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thao tác 3: - GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập + HS tiến hành lập dàn ý - HS trình bày dàn ý * Kết quả : GV chọn 1 luận điểm yêu cầu HS viết tại lớp (15phút) GV gợi ý nhanh + GV nhắc HS đọc bài tham khảo khi về nhà. Kết luận : GV củng cố và chốt ý về thao tác lập luận HS ghi bài Hoạt động 2: GV Hướng dẫn HS luyện tập ở nhà Mục tiêu Vận dụng các thao tác LL để viết văn nghị luận Hiểu và phân tích được các TTLL vào viết văn Tổ chức thực hiện : - GV hướng dẫn HS luyện tập - HS làm BT ở nhà * Kết luận : - HS làm bài ở nhà I.Luyện tập trên lớp: 1. Câu 1 Thao tác lập luận Đặc trưng cơ bản Chứng minh Giải thích Phân tích So sánh Bác bỏ Bình luận -Để người ta tin -Để người ta hiểu -Giúp người ta hiểu biết cặn kẽ thấu đáo -Giúp người ta nhận rõ giá trị của sự vật ..bằng cách chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa nó với sự vật khác -Có mục đích phủ nhận -Có mục đích là thuyết phục người ta nghe theo sự đánh giá và bàn bạc của người nói về một vấn đề 2. Câu 2 - Tác giả đã vận dụng kết hợp các thao tác: Bác bỏ, phân tích, chứng minh. - Cụ thể +”Thế mà”à Phủ nhận việc làm của Pháp”lợi dụng lá cờ” +Để làm rõ ý bác bỏ người viết sử dụng thao tác chứng minhàVề chính trị về kinh tế. +Quá trình chứng minh là qúa trình vận dụng cách diễn dịch để phân tích ( chia tách )vấn đề Về chính trị : không cho dân ta quyền tự do dân chủ , thi hành luật pháp dã man, lập ba chế độ ở Bắc Trung Nam.. Về kinh tế :bóc lột dân ta , cướp không ruộng đất hầm mỏ, độc quyền in giấy bạc.. 3. Câu 3 Vấn đề trình bày: Giàu về vật chất mà nghèo về văn hóa a). Mở bài: Nêu vấn đềà Cuộc sống xung quanh đang giàu lên về vật chất nhưng một số người lại rất nghèo vê văn hóa như nói năng trong giao tiếp, ăn mặc,tham gia giao thông.. b). Thân bài: Chỉ bàn về tham gia giao thông -Những việc làm không đúng ( CM và PT) +Đi xe hành ngang +Nghe tiếng còi cũng lơ +Đùa nghịch khi tham gia giao thông.. -Suy nghĩ về những biểu hiện trên (Bình luận) +Bản thân thấy thế nào về những việc trên? +Bản thân tham gia giao thông như thế nào? +Thực hiện và chấp hành luật lệ tốt -Làm thế nào để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông (CM) +Có ý thức chấp hành luật lệ +Vận đông mọi ngừoi thực hiện c. Kết bài: Hệ thống vấn đề II.Luyện tập ở nhà: 1. Câu 1 Gợi ý văn bản SGV trang 179 2. Câu 2 Gợi ý văn bản SGK trang 177 4.Củng cố : 1p - Nắm được những kiến thức cơ bản về các thao tác lập luận - Biết vận dụng kết hợp các TTLL để viết một văn nghị luận ngắn 5. Dặn dò : 1p Hướng dẫn học sinh học bài và soạn bài ở nhà - Xem bài học. - Soạn bài: Quá trình văn học và phong cách văn học.
Tài liệu đính kèm: