Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 13: Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ khoa học

Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 13: Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ khoa học

I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

Giúp HS Hiểu rõ khái niệm: ngôn ngữ khoa học ( phạm vi sử dụng, các loại văn bản) và phong cách ngôn ngữ khoa học (các đặc trưng để nhận diện và phân biệt trong sử dụng ngôn ngữ)

2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong các bài tập, bài làm văn nghị luận (một dạng văn bản KH ) và kĩ năng nhận diện, phân tích đặc điểm của văn bản khoa học.

- RLKN trình bày VĐ 1 cách khoa học.

3. Về thái độ

- GDHS có thói quen trình bày VB 1 cách KH.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.Thầy: SGK, SGV, thiết kế bài giảng.

2.Trò: SGK chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.

 

doc 6 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 13: Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ khoa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /9/2011 Ngày giảng: 12G /9/2011
	12H /9/2011
	12I /9/2011
Tiết 13 : Tiếng việt
 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC 
I. Mục tiêu bài học: 
1. Về kiến thức:
Giúp HS Hiểu rõ khái niệm: ngôn ngữ khoa học ( phạm vi sử dụng, các loại văn bản) và phong cách ngôn ngữ khoa học (các đặc trưng để nhận diện và phân biệt trong sử dụng ngôn ngữ)
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong các bài tập, bài làm văn nghị luận (một dạng văn bản KH ) và kĩ năng nhận diện, phân tích đặc điểm của văn bản khoa học.
- RLKN trình bày VĐ 1 cách khoa học.
3. Về thái độ
- GDHS có thói quen trình bày VB 1 cách KH.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Thầy: SGK, SGV, thiết kế bài giảng.
2.Trò: SGK chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
 * Ổn định tổ chức lớp (1’) 12 G: 12H: 12I:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
a. Câu hỏi:
 ? Nêu trách nhiệm của thanh niên đối với việc giữ gìn sự trong sáng của TV.
 Nêu VD cụ thể.
b. Đáp án:
 - Mỗi cá nhân cần có tình cảm quý trọng TV. Hiểu biết về TV, có ý thức và 
 thói quen sử dụng TV theo các chuẩn mực, quy tắc chung, sao cho nói viết 
 vừa đúng, vừa hay, vừa có văn hoá...... (6đ’)
 - HS lấy VD: Khi nói viết..... (4đ’) 
2. Bài mới:
 * Lời vào bài (1’) 
 Ngôn ngữ được chia làm nhiều loại PCKH. Bài PCNNKH giúp chúng ta nhận rõ những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ thuôc PC này, từ đó hình thành kĩ năng sử dụng trong thực tế. Mời.. Tr71.
 * ND bài:
 HĐ của GV và HS
 Yêu cầu cần đạt
GV cho HS tìm hiểu nhiều ví dụ thực tế .
 Phong cách ngôn ngữ KH là gì? Cho ví dụ
P/c ngôn ngữ KH gồm mấy loại chính? nội dung từng loại ?
Cách thức thể hiện của văn bản chuyên sâu?
I. Tìm hiểu chung (17’ )
 1. Khái niệm:
 Phong cách ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ dùng trong phạm vi giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong các văn bản khoa học.
 2. Phân loại: Gồm 3 loại chính 
 + Văn bản chuyên sâu: chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học..
-Trình bày sâu,mang tính nghiên cứu, bàn luận.
VD: văn bản a.
 + văn bản dùng giảng dạy (KH giáo khoa): Giáo trình,SGK, thiết kế bài dạy.
Đặc điểm là: trình bày đơn giản,dễ hiểu, ngắn gọ để học sinh, người học có thểnắm bắt kiến thức nhanh chóng.
VD: văn bản b 
 +Văn bản phổ cập: (khoa học đại chúng.) Bao gồm các bài báo, sách phổ biến KHKT.
-Đặc điểm;trình bày ngắn gọn,hấp dẫn, có dùng các cach nói ví von, hình ảnh để gười đọc có thể nắm bắt kiến thức nhanh chóng. 
 *. Luyện tập: ( 19 ’) 
1. Bài tập 1/ trang 76: (5’)
a,Văn bản đó trình bày nội dung:
- Nội dung thông tin là những kiến thức khoa học ( KH văn học ), một chuyên ngành trong KH văn học.
b, Phương pháp nghiên cứu: sử dụng luận chứng ( sự phát triển của XH từ CMTT đến hết thế kỉ XX)
c, Văn bản này thuộc văn bản KH giáo khoa, dùng giảng dạy trong nhà trường, có đối tượng là HS phổ thông nên phải có tính sư phạm, nghĩa là kiến thức phải chính xác, phù hợp trình độ nhận thức của HS .
d, Ngôn ngữ KH được sử dụng trong văn bản có không ít thuật ngữ ngữ văn: chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, ..
Bài tập 2: Trang 76 ( 4’ )
 Muốn GT và phân biệt thuật ngữ KH với từ ngữ thông thương cùng hình thức ngũ âm thì đối chiếu, so sánh lần lượt từng từ, với các thuật ngữ KH cần dùng từ điển chuyên ngành tra cứu (nếu có) 
Bài tập 3: Trang 76. (4’)
 Đọan văn dùng nhiều thuật ngữ KH: khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay , di chỉ, công cụ đá...
 Bài tập 4: Trang 76. (6’) 
 Muốn viết đoạn văn phổ biến KH, cần có kiến thức KH thông thường, dồng thời cần viết đúng phong cách ngôn ngũ KH.
 VD: Nước rất cần thiết cho cuộc sống của con người, các loại động vật và cây cối. Nhưng cần có nguồn nước sạch thì cơ thể con người, động vật và cây cối mới có thể tạo thành chất dinh dưỡng. Nếu nguồn nước bị ô nhiễm thì tác hại đối với con người và muôn loại động vật, cây cối sẽ không lường hết. Cần bảo vệ nguồn nước khỏi các chất độc hại như hóa chất, các chất thải từ nhà máy, bệnh viện ...chẳng hạn, các nhà máy, bệnh viện cần phải có công nghệ làm sạch các chất thải khi đưa ra mội trường xung quanh. Có như vậy mới có thể bảo vệ được sự sống.
*. Củng cố- luyện tập(4’).
- Văn bản khoa học khác văn bản sinh hoạt ở chỗ nào?
- Tính chính xác, khách quan.
- Không sử dụng các biện pháp tu từ.
- Dùng các thuật ngữ khoa học.
3. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI (2’)
a. Bài cũ: - Nắm nội dung bài học.
 	 - Trả lời câu hỏi theo sgk
b. Bài mới: - Đọc tiếp các phần còn lại, chuẩn bị theo câu hỏi sgk.
 -Tiế sau học tiếp bài.
Ngày soạn: /9/2011 Ngày giảng:12G /9/2011
	12H /9/2011
	12I /9/2011
Tiết 14 : Tiếng việt
 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC 
I. Mục tiêu bài học: 
1. Về kiến thức:
Giúp HS Hiểu rõ khái niệm: ngôn ngữ khoa học ( phạm vi sử dụng, các loại văn bản) và phong cách ngôn ngữ khoa học (các đặc trưng để nhận diện và phân biệt trong sử dụng ngôn ngữ)
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong các bài tập, bài làm văn nghị luận (một dạng văn bản KH ) và kĩ năng nhận diện, phân tích đặc điểm của văn bản khoa học.
- RLKN trình bày VĐ 1 cách khoa học.
3. Về thái độ
- GDHS có thói quen trình bày VB 1 cách KH.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Thầy: SGK, SGV, thiết kế bài giảng.
2.Trò: SGK chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
 * Ổn định tổ chức lớp (1’) 12G: 12H: 12I:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
2. Bài mới:
 * Lời vào bài (1’) 
 Ngôn ngữ được chia làm nhiều loại PCKH. Bài PCNNKH giúp chúng ta nhận rõ những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ thuôc PC này, từ đó hình thành kĩ năng sử dụng trong thực tế.
 * ND bài:
 HĐ của GV và HS
 Yêu cầu cần đạt
Thế nào là tính trìu tượng và khái quát?
Nêu VD?
Thế nào là tính lý trí và lô gích?
Thế nào là tính khách quan phi cá thể?
GV hướng dẫn HS làm BT trang 76 SGK
II. Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ KH 3 đặc trưng cơ bản: ( 12’)
1. Tính trìu tượng khái quát
 - Từ ngữ diễn tả những nét cơ bản và khái quát nhất, là kết của quá trình khái quát hoá cô đọng trong những thuật ngữ ngắn gọn. 
VD: Sơ vỡ động mạch, thơ mới văn học trung đại......
2. Tính lý trí lô gích:
- Câu văn chuẩn xác kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.
- ý tứ luôn chứa đựng nội dung, luôn được sáng tỏ bằng những cấu trúc câu văn được rõ ràng.
VD: Căn bậc hai của một số A là một số bình phương bằng A, trái đất luôn soay quanh mặt trời.
3. Tính khách quan phi cá thể:
- Nội dung trong ngôn ngữ khoa học chỉ phản ánh những thông tin mang tính khách quan những hiểu biết của con người câu văn không chứa đựng những thông tin liên quan đến tháo độ tình cảm, tư tưởng của người phát ngôn.
VD: Một ngày có 24 tiếng.
III. Luyện tập: ( 24’) 
1. Bài tập 1/ trang 76: (5’)
a,Văn bản đó trình bày nội dung:
- Nội dung thông tin là những kiến thức khoa học ( KH văn học ), một chuyên ngành trong KH văn học.
b, Phương pháp nghiên cứu: sử dụng luận chứng ( sự phát triển của XH từ CMTT đến hết thế kỉ XX)
c, Văn bản này thuộc văn bản KH giáo khoa, dùng giảng dạy trong nhà trường, có đối tượng là HS phổ thông nên phải có tính sư phạm, nghĩa là kiến thức phải chính xác, phù hợp trình độ nhận thức của HS .
d, Ngôn ngữ KH được sử dụng trong văn bản có không ít thuật ngữ ngữ văn: chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, ..
Bài tập 2: Trang 76 ( 4’ )
 Muốn GT và phân biệt thuật ngữ KH với từ ngữ thông thương cùng hình thức ngũ âm thì đối chiếu, so sánh lần lượt từng từ, với các thuật ngữ KH cần dùng từ điển chuyên ngành tra cứu (nếu có) 
Bài tập 3: Trang 76. (4’)
 Đọan văn dùng nhiều thuật ngữ KH: khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay , di chỉ, công cụ đá...
 Bài tập 4: Trang 76. (6’) 
 Muốn viết đoạn văn phổ biến KH, cần có kiến thức KH thông thường, dồng thời cần viết đúng phong cách ngôn ngũ KH.
 VD: Nước rất cần thiết cho cuộc sống của con người, các loại động vật và cây cối. Nhưng cần có nguồn nước sạch thì cơ thể con người, động vật và cây cối mới có thể tạo thành chất dinh dưỡng. Nếu nguồn nước bị ô nhiễm thì tác hại đối với con người và muôn loại động vật, cây cối sẽ không lường hết. Cần bảo vệ nguồn nước khỏi các chất độc hại như hóa chất, các chất thải từ nhà máy, bệnh viện ...chẳng hạn, các nhà máy, bệnh viện cần phải có công nghệ làm sạch các chất thải khi đưa ra mội trường xung quanh. Có như vậy mới có thể bảo vệ được sự sống.
3. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI (2’)
a. Bài cũ: - Nắm nội dung bài học.
 	 - Trả lời câu hỏi theo sgk
b. Bài mới:- Xem lại bài viết số 1
 - Tiết sau trả bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 131412cb.doc