Giáo án môn Ngữ văn 12 (nâng cao) học kì II

Giáo án môn Ngữ văn 12 (nâng cao) học kì II

I/ Mục tiêu cần đạt: Giỳp HS

 - Hiểu được giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện qua sự lên án tội ác của bọn thống trị và khẳng định sức sống ngoan cường, khát vọng tự do tiềm tàng ở người dân lao động.

 - Phõn tớch nghệ thuật xõy dựng hỡnh tượng nhân vật, nghệ thuật tạo tỡnh huống truyện, miờu tả phong tục và tõm lớ nhõn vật qua đoạn trích.

 - Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện, chủ yếu là phõn tớch nhõn vật và cỏc chi tiết nghệ thuật quan trọng.

II/ Phương tiện thực hiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Thiết kế dạy học., Tài liệu tham khảo

III/ Phương pháp dạy học :Gợi tìm, phân tích, so sánh, tổng hợp, nêu vấn đề, vấn đáp

IV/ Tiến trình tổ chức dạy học

 1. Tổ chức:

 2 Kiểm tra bài cũ

 3. Tổ chức bài mới

 

doc 139 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1497Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 12 (nâng cao) học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 72- 73 - Đọc văn : VỢ CHỒNG A PHỦ 
 ( Tụ Hoài)
I/ Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS 
 - Hiểu được giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm thể hiện qua sự lờn ỏn tội ỏc của bọn thống trị và khẳng định sức sống ngoan cường, khỏt vọng tự do tiềm tàng ở người dõn lao động.
 - Phõn tớch nghệ thuật xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật, nghệ thuật tạo tỡnh huống truyện, miờu tả phong tục và tõm lớ nhõn vật qua đoạn trớch.
 - Rốn kĩ năng phõn tớch tỏc phẩm truyện, chủ yếu là phõn tớch nhõn vật và cỏc chi tiết nghệ thuật quan trọng.
II/ Phương tiện thực hiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Thiết kế dạy học., Tài liệu tham khảo
III/ Phương pháp dạy học :Gợi tìm, phân tích, so sánh, tổng hợp, nờu vấn đề, vấn đỏp
IV/ Tiến trình tổ chức dạy học
 1. Tổ chức: 
	2 Kiểm tra bài cũ
 3. Tổ chức bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung
- Yờu cầu HS đọc phần tiểu dẫn và chỳ ý tỡm hiểu nội dung theo định hướng ;
 + Cuộc đời, sự nghiệp sỏng tỏc của Tụ Hoài cú những điểm gỡ đỏng chỳ ý.
 + Em biết gỡ về hoàn cảnh ra đời, xuấ xứ của tỏc phảm Vợ chồng A Phủ ? 
HS đọc phần Tiểu dẫn, dựa vào những hiểu biết của bản thân để trình bày những nét cơ bản về:
- Cuộc đời, sự nghiệp văn học và phong cách sáng tác của Tô Hoài.
- Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
 Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen. Ông sinh năm 1920. Quê nội ở Thanh Oai, Hà Đông (nay là Hà Tây) nhưng ông sinh ra và lớn lên ở quê ngoại: làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay là phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy Hà Nội)
Tô Hoài viết văn từ trước cách mạng, nổi tiếng với truyện đồng thoại Dế mèn phiêu lưu kí. Tô Hoài là một nhà văn lớn sáng tác nhiều thể loại. Số lượng tác phẩm của Tô Hoài đạt kỉ lục trong nền văn học Việt Nam hiện đại.
Năm 1996, Tô Hoài được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Lối trần thuật của Tô Hoài rất hóm hỉnh, sinh động. Ông rất có sở trường về loại truyện phong tục và hồi kí. Một số tác phẩm tiêu biểu của Tô Hoài như: Dế mèn phiêu lưu kí (1941), O chuột (1942), Nhà nghèo (1944), Truyện Tây Bắc (1953), Miền Tây (1967),
2. Xuất xứ tác phẩm
Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện Tây Bắc (1954). Tập truyện được tặng giải nhất- giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955
Hoạt động 2: Đọc và tóm tắt văn bản tác phẩm
1. GV đọc mẫu 1 đoạn. 
HS có giọng đọc tốt đọc nối tiếp một số đoạn.
II. Đọc và tóm tắt văn bản tác phẩm
1. Đọc
+ Đọc- hiểu trước ở nhà.
+ Đọc diễn cảm một số đoạn ở lớp.
2. Trên cơ sở đọc và chuẩn bị bài ở nhà, yờu cầu 1 số HS tóm tắt tác phẩm.
HS túm tắt theo chỉ định ( Chỳ ý vận dụng kĩ năng túm tắt tỏc phẩm tự sự đó học )
2. Tóm tắt
Cần đảm bảo một số ý chính:
+ Mị, một cô gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra.
+ Lúc đầu Mị phản kháng nhưng dần dần trở nên tê liệt, chỉ "lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa".
+ Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn đi chơi nhưng bị A Sử (chồng Mị) trói đứng vào cột nhà.
+ A Phủ vì bất bình trước A Sử nên đã đánh nhau và bị bắt, bị phạt vạ và trở thành kẻ ở trừ nợ cho nhà Thống lí.
+ Không may hổ vồ mất 1 con bò, A Phủ đã bị đánh, bị trói đứng vào cọc đến gần chết.
+ Mị đã cắt dây trói cho A Phủ, 2 người chạy trốn đến Phiềng Sa.
+ Mị và A Phủ được giác ngộ, trở thành du kích.
oạt động 3: Tổ chức đọc- hiểu văn bản
- HS thảo luận và phát biểu tự do. 
- GV định hướng, nhận xét, nhấn mạnh những ý kiến đúng và điều chỉnh những ý kiến chưa chính xác.
- Lưu ý Hs : Cỏch vào truyện gõy ấn tượng nhờ tỏc giả đó tạo ra được những đối nghịch: Cụ gỏi lẻ loi, õm thầm như lẫn vào những vật vụ tri trongkhung cảnh đụng đỳc tấp nập của nhà thống lớ; Cụ gỏi ấy là dõu của nhà giàu >< mặt lỳc nào cũng cỳi
( Thủ phỏp tạo tỡnh huống cú vấn đề -> lụi cuốn người đọc cựng tham gia hành trỡnh tỡm hiểu số phận nhõn vật)
1. HS đọc đoạn đầu văn bản, nhận xét cách giới thiệu nhân vật Mị, cảnh ngộ của Mị, những đày đọa tủi cực khi Mị bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra.
- HS làm việc cá nhân và phát biểu ý kiến.
+ Mị không nói, chỉ "lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa". Người đàn bà ấy bị cầm tù trong ngục thất tinh thần, nơi lui vào lui ra chỉ là "một căn buồng kín mít chỉ có một chiếc cửa sổ, một lỗ vuông bằng bàn tay" Đã bao năm rồi, người đàn bà ấy chẳng biết đến mùa xuân, chẳng đi chơi tết
+ "Sống lâu trong cái khổ Mị cũng đã quen rồi", "Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa", Mị chỉ "cúi mặt, không nghĩ ngợi", chỉ "nhớ đi nhớ lại những việc giống nhau". Mị không còn ý thức được về thời gian, tuổi tác và cuộc sống. Mị sống như một cỗ máy, một thói quen vô thức. Mị vô cảm, không tình yêu, không khát vọng, thậm chí không còn biết đến khổ đau. Điều đó có sức ám ảnh đối với độc giả, gieo vào lòng người những xót thương.
III. Đọc- hiểu
1. Hỡnh tượng nhân vật Mị
a) Mị- một số phận bi đỏt:
+ Mị- cách giới thiệu của tác giả 
"Ai ở xa vềtảng đỏ " 
=> Mị xuất hiện không phải ở phía chân dung ngoại hình mà ở phía thân phận- một thân phận quá nghiệt ngã- một con người bị xếp lẫn với những vật vô tri giác (tảng đá, tàu ngựa,)- một thân phận đau khổ, éo le.
+ Mị - Một số phận bi đỏt:
- Trước khi bị bắt về làm dõu nhà Pỏ Tra : Là một cụ gỏi xunh đẹp, tài hoa, hiếu thảo, tự tin, khao khỏt hạnh phỳc> Bị bắt về làm dõu trừ nợ.
- Từ khi về làm dõu nhà Pỏ Tra : Mị bị búc lột sức lao động, bị ngược đói, bị cầm tự, bị ỏp chế tinh thần , tước đoạt mọi quyền sống, quyền hạnh phỳc
=> Thõn phận của Mị ở nhà thống lớ Pỏ Tra chỉ là thõn phận trõu ngựa, nụ lệ. Tiếng là làm dõu nhà giàu nhưng cuộc sống của Mị như ở chốn địa ngục trần gian
=> Số phận của Mị hay cũng chớnh là số phận của những người nghốo miền nỳi dưới ỏch ỏp bức búc lột dó man tàn bạo của bọn địa chủ phong kiến.
=> Tỏc phẩm cú giỏ trị hiện thực sõu sắc, cú sức tố cỏo mónh liệt
2. GV tổ chức cho HS tìm những chi tiết cho thấy sức sống tiềm ẩn trong Mị và nhận xét.
- GV gợi ý: Hình ảnh một cô Mị khi còn ở nhà? Phản ứng của Mị khi về nhà Thống lí?
- HS làm việc cá nhân và phát biểu ý kiến.
b) Mị- một sức sống tiềm ẩn:
+ Nhưng đâu đó trong cõi sâu tâm hồn người đàn bà câm lặng vì cơ cực, khổ đau ấy vẫn tiềm ẩn một cô Mị ngày xưa, một cô Mị trẻ đẹp như đóa hoa rừng đầy sức sống, một người con gái trẻ trung giàu đức hiếu thảo. Ngày ấy, tâm hồn yêu đời của Mị gửi vào tiếng sáo "Mị thổi sáo giỏi, thổi lá cũng hay như thổi sáo". 
+ ở Mị, khát vọng tình yêu tự do luôn luôn mãnh liệt. Nếu không bị bắt làm con dâu gạt nợ, khát vọng của Mị sẽ thành hiện thực bởi "trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị". Mị đã từng hồi hộp khi nghe tiếng gõ cửa của người yêu. Mị đã bước theo khát vọng của tình yêu nhưng không ngờ sớm rơi vào cạm bẫy.
+ Bị bắt về nhà Thống lí, Mị định tự tử. Mị tìm đến cái chết chính là cách phản kháng duy nhất của một con người có sức sống tiềm tàng mà không thể làm khác trong hoàn cảnh ấy. "Mấy tháng ròng đêm nào Mị cũng khóc", Mị trốn về nhà cầm theo một nắm lá ngón. Chính khát vọng được sống một cuộc sống đúng nghĩa của nó khiến Mị không muốn chấp nhận cuộc sống bị chà đạp, cuộc sống lầm than, tủi cực, bị đối xử bất công như một con vật. 
+ Tất cả những phẩm chất trên đây sẽ là tiền đề, là cơ sở cho sự trỗi dậy của Mị sau này. Nhà văn miêu tả những tố chất này ở Mị khiến cho câu chuyện phát triển theo một lô gíc tự nhiên, hợp lí. Chế độ phong kiến nghiệt ngã cùng với tư tưởng thần quyền có thể giết chết mọi ước mơ, khát vọng, làm tê liệt cả ý thức lẫn cảm xúc con người nhưng từ trong sâu thẳm, cái bản chất người vẫn luôn tiềm ẩn và chắc chắn nếu có cơ hội sẽ thức dậy, bùng lên.
3. GV tổ chức cho HS phát biểu cảm nhận về nghệ thuật miêu tả những yếu tố tác động đến sự hồi sinh của Mị, đặc biệt là tiếng sáo và diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân.
- GV định hướng, nhận xét, nhấn mạnh những ý kiến đúng và điều chỉnh những ý kiến chưa chính xác.
GV giảng bỡnh giỳp HS cảm nhận sõu tỏc phẩm qua một số chi tiết tả , kể trong đoạn trớch ,
- HS thảo luận và phát biểu tự do. 
- Chỳ ý phõn tớch cỏc chi tiết :
"Những chiếc váy hoa đã đem phơi trên mỏm đá, xòe như con bướm sặc sỡ, hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi ra màu đỏ hau, đỏ thậm rồi sang màu tím man mác". 
- "Đám trẻ đợi tết chơi quay cười ầm trên sân chơi trước nhà"
"Mị đã lấy hũ rượu uống ừng ực từng bát một". Mị vừa như uống cho hả giận vừa như uống hận, nuốt hận. Hơi men đã dìu tâm hồn Mị theo tiếng sáo.
c) Mị- sự trỗi dậy của lòng ham sống và khát vọng hạnh phúc 
+ Những yếu tố tác động đến sự hồi sinh của Mị:
- Khụng khớ mựa xuõn : ( Chuẩn bị, chơi xuõn , uống rượu)
 - Trong đoạn diễn tả tâm trạng hồi sinh của Mị, tiếng sáo có một vai trò đặc biệt quan trọng. 
- "Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha, bồi hồi. Mị ngồi nhẩm thầm bài hát của người đang thổi". "Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị hết núi này sang núi khác". 
- "Tiếng sáo gọi bạn cứ thiết tha, bồi hồi", "ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo", "tai Mị vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng", "mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường", "Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi", "trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo", 
- Tô Hoài đã miêu tả tiếng sáo như một dụng ý nghệ thuật để lay tỉnh tâm hồn Mị. Tiếng sáo là biểu tượng của khát vọng tình yêu tự do, đã theo sát diễn biến tâm trạng Mị, là ngọn gió thổi bùng lên đốn lửa tưởng đã nguội tắt. Thoạt tiên, tiếng sáo còn "lấp ló", "lửng lơ" đầu núi, ngoài đường. Sau đó, tiếng sáo đã thâm nhập vào thế giới nội tâm của Mị và cuối cùng tiếng sáo trở thành lời mời gọi tha thiết để rồi tâm hồn Mị bay theo tiếng sáo. 
+ Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân:
- Dấu hiệu đầu tiên của việc sống lại đó là Mị nhớ lại quá khứ, nhớ về hạnh phúc ngắn ngủi trong cuộc đời tuổi trẻ của mình và niềm ham sống trở lại "Mị thấy phơi phới trở lại, lòng đột nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước". "Mị còn trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ lắm. Mị muốn đi chơi". 
- Phản ứng đầu tiên của Mị là: "nếu có nắm lá ngón rong tay Mị sẽ ăn cho chết". Mị đã ý thức được tình cảnh đau xót của mình. Những giọt nước mắt tưởng đã cạn kiệt vì đau khổ đã lại có thể lăn dài. 
- Từ những sôi sục trong tâm tư đã dẫn Mị tới hành động "lấy ống mỡ sắn một miếng bỏ thêm vào đĩa dầu". Mị muốn thắp lên ánh sáng cho căn phòng bấy lâu chỉ là bóng tối. Mị muốn thắp lên ánh sáng cho cuộc đời tăm tối của mình. 
- Hành động này đẩy tới hành động tiếp: Mị "quấn tóc lại, với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách".
- Mị quên hẳn sự có mặt của A Sử, quên hẳn mình đang bị trói, tiếng sáo vẫn dìu tâm hồn Mị "đi theo những cuộc chơi, những đám chơi". 
- Tô Hoài đã đặt sự hồi sinh của Mị vào tình huống bi kịch: khát vọng mãnh liệt- hiện thực phũ phàng khiến cho sức sống ở Mị càng thêm phần dữ dội. Qua đây, nhà văn muốn phát biểu một tư tưởng: sức sống của con người cho dù bị giẫm đạp. bị trói chặt vẫn không thể chết mà luôn luôn âm ỉ, chỉ gặp dịp là bùng lên.
4. GV tổ chứ ... kổ XX ủeỏn khoaỷng naờm 1920
-Khoaỷng tửứ naờm 1920 ủeỏn naờm 1930
-Khoaỷng tửứ 1930 ủeỏn 1945
*ẹaởc ủieồm
ẹaởc ủieồm
Thụứi kỡ tửứ ủaàu XX ủeỏn Caựch maùng thaựng Taựm 1945
Cụ sụỷ xaừ hoọi – lũch sửỷ
sửù thoỏng trũ cuỷa thửùc daõn Phaựp.
Giao lửu vụựi vaờn hoựa nửụực ngoaứi
chuỷ yeỏu laứ vaờn hoựa, vaờn hoùc Phaựp.
Nhửừng ủaởc ủieồm cụ baỷn
hieọn ủaùi hoựa (thoaựt khoỷi heọ thoỏng thi phaựp cuỷa vaờn hoùc trung ủaùi, toỏc ủoọ mau le caỷ soỏ lửụùng vaứ chaỏt lửụùng, phaõn hoựa thaứnh nhieàu boọ phaọn, nhieàu xu hửụựng, trửụứng phaựi, phong caựch khaực nhau.
Thaứnh tửùu cụ baỷn
+ Taùo neõn moọt neàn vaờn hoùc baống chửừ quoỏc ngửừ 
+ Hieọn ủaùi hoựa toaứn boọ caực theồ loaùi truyeàn thoỏng (thụ ca, truyeọn, kớ).
+ Du nhaọp moọt soỏ theồ loaùi mụựi (kũch noựi, phoựng sửù, pheõ bỡnh vaờn hoùc).
+ Phaựt huy truyeàn thoỏng tử tửụỷng (yeõu nửụực, nhaõn ủaùo, CN anh huứng) treõn laọp trửụứng daõn chuỷ.
+ Gaõy ủửụùc moọt phong traứo baựo chớ, dũch thuaọt phong phuự.
+ ẹaứo taùo nhieàu caõy buựt taứi naờng coự phong caựch ủoọc ủaựo
+ Kheựp laùi 10 theỏ kổ vaờn hoùc trung ủaùi ủoàng thụứi ủửa neàn vaờn hoùc ủaỏt nửụực bửụực vaứo thụứi kỡ hieọn ủaùi.
*Sửù khaực bieọt giửừa hai boọ phaọn vaờn hoùc hụùp phaựp (coõng khai) vaứ baỏt hụùp phaựp (khoõng coõng khai):
Boọ phaọn 
vaờn hoùc
Hụùp phaựp 
(coõng khai)
Baỏt hụùp phaựp 
(khoõng coõng khai)
Veà lửùc lửụùng saựng taực vaứ coõng chuựng
- LLST: Trớ thửực Taõy hoùc
- Ngửụứi ủoùc: caực taàng lụựp thũ daõn (taàng lụựp TTS ớt chửừ).
- LLST: chieỏn sú caựch maùng.
- Ngửụứi ủoùc: quaàn chuựng nhaõn daõn coự ủieàu kieọn tieỏp xuực vụựi caựch maùng.
Veà quan nieọm vaờn hoùc vaứ nhaứ vaờn
- Sinh hoaùt ủoõ thũ cuứng aỷnh hửụỷng cuỷa tử tửụỷng vaứ vaờn hoựa phửụng Taõy khieỏn hoù coự sửù thửực tổnh saõu saộc veà yự thửực caự nhaõn.
- Xem vaờn hoùc nhử vuừ khớ ủaỏu tranh, truyeàn baự lớ tửụỷng caựch maùng. 
Veà ủieàu kieọn saựng taực vaứ phoồ bieỏn caực taực phaồm
- Coõng khai 
- Phaựt trieồn ụỷ caực ủoõ thũ, thũ traỏn
- Saựng taực vaứ lửu haứnh chuỷ yeỏu trong voứng bớ maọt.
Veà thaứnh tửùu vaứ haùn cheỏ.
- Thaứnh tửùu: theồ hieọn tinh thaàn daõn toọc vaứ khai thaực ủửụùc maởt tieỏn boọ, laứnh maùnh cuỷa neàn vaờn hoựa, vaờn hoùc Phaựp
- Haùn cheỏ: chũu sửù chi phoỏi cuỷa tử tửụỷng thoỏng trũ vaứ chớnh saựch vaờn hoựa cuỷa thửùc daõn.
- Thaứnh tửùu: theồ hieọn tử tửụỷng yeõu nửụực, choỏng thửùc daõn.
- Haùn cheỏ: do hoaùt ủoọng bớ maọt neõn khoõng coự ủieàu kieọn gia coõng nhieàu veà ngheọ thuaọt (coự khi phoồ bieỏn baống loỏi truyeàn mieọng)
Theồ loaùi
Phaựt trieồn nhieàu theồ loaùi
Thụ ca
c. Thụứi kỡ tửứ Caựch maùng thaựng Taựm 1945 ủeỏn heỏt XX
*caực giai ủoaùn phaựt trieồn:
-Tửứ 1945 ủeỏn 1975
-Tửứ 1975 ủeỏn heỏt theỏ kổ XX 
*ẹaởc ủieồm:
ẹaởc ủieồm
Thụứi kỡ tửứ Caựch maùng thaựng Taựm 1945 ủeỏn heỏt XX
Giai ủoaùn 1945-1975
Giai ủoaùn tửứ naờm 1975 
ủeỏn heỏt theỏ kổ XX
Cụ sụỷ xaừ hoọi
Phaựt trieồn trong hoaứn caựnh ủaỏt nửụực khaựng chieỏn choỏng thửùc daõn Phaựp vaứ ủeỏ quoỏc Mú
Phaựt trieồn trong hoaứn caỷnh ủaỏt nửụực ủaừ thoỏng nhaỏt, bửụực vaứo coõng cuoọc xaõy dửùng trong ủieàu kieọn hoaứ bỡnh vaứ hoọi nhaọp roọng raừi vụựi caực nửụực treõn theỏ giụựi
Muùc ủớch saựng taực
Phuùc vuù chớnh trũ, coồ vuừ chieỏn ủaỏu
Phụi baứy nhửừng maởt tieõu cửùc trong ủụứi soỏng xaừ hoọi, nhỡn thaỳng vaứo nhửừng toồn that naởng neà trong chieỏn tranh, ủeà caọp ủeỏn nhửừng bi kũch caực nhaõn
ẹoỏi tửụùng chuỷ yeỏu
ẹaùi chuựng coõng noõng binh
ẹoọi nguừ ngửụứi caàm buựt vaứ coõng chuựng ủửụùc mụỷ roọng
ẹaởc trửng thi phaựp
Saựng taực theo khuynh hửụựng sửỷ thi, caỷm hửựng laừng maùn. 
YÙ thửực cuỷa ngửụứi caàm buựt: quan nieọm toaứn dieọn hụn veà hieọn thửùc vaứ con ngửụứi, veà nhaứ vaờn vaứ coõng chuựng. YÙ thửực caự nhaõn thửực tổnh, nhaứ vaờn theồ hieọn tỡm toứi rieõng veà tử tửụỷng, veà cuoọc soỏng, veà phong caựch ngheọ thuaọt, ủoồi mụựi tử tửụỷng vaứ caựch vieỏt, ủaựp ửựng nhử caàu thaồm mú cuỷa thụứi ủaùi.
Thaứnh tửùu
+ Phaựt huy cao ủoọ tinh thaàn yeõu nửụực, tử tửụỷng nhaõn ủaùo vaứ chuỷ nghúa anh huứng, goựp phaàn quan troùng vaứo cuoọc chieỏn ủaỏu vaứ thaộng lụùi cuỷa daõn toọc choỏng thửùc daõn Phaựp, ủeỏ quoỏc Mú.
+ ẹaứo taùo ủửụùc nhửừng caõy buựt taứi naờng xuaỏt thaõn tửứ quaàn chuựng nhaõn daõn vaứ ủeồ laùi khoõng ớt caực taực phaồm coự giaự trũ, nhaỏt laứ veà thụ, buựt kớ, tuứy buựt, truyeọn ngaộn.
+ Coự nhửừng chuyeồn bieỏn trong quan nieọm veà con ngửụứi: con ngửụứi ủửụùc nhỡn nhaọn ụỷ phửụng dieọn caự nhaõn vaứ trong quan heọ ủụứi thửụứng.
+Taùo nguoàn caỷm hửựng mụựi cho ngửụứi caàm buựt: caỷm hửựng theỏ sửù taờng maùnh: vaờn hoùc quan taõm nhieàu hụn tụựi soỏ phaọn caự nhaõn trong nhửừng quy luaọt phửực taùp cuỷa ủụứi thửụứng, buựt phaựp hửụựng noọi, phửụng thửực traàn thuaọt ủa daùng, ngoõn ngửừ vaờn hoùc gaàn vụựi hieọn thửùc ủụứi thửụứng hụn.
II. ẹaởc ủieồm cụ baỷn cuỷa vaờn hoùc Vieọt Nam
-Laứ moọt trong nhửừng neàn vaờn hoùc coự lũch sửỷ laõu ủụứi.
-Neàn vaờn hoùc coự sửực soỏng doài daứo, maừnh lieọt.
-Vaọn ủoọng theo quy luaọt ngaứy caứng daõn chuỷ hoaự, daõn toọc hoaự saõu saộc tửứ noọi dung tử tửụỷng ủeỏn hỡnh thửực ngheọ thuaọt, caực truyeàn thoỏng tinh thaàn ngaứy caứng ủửụùc cuỷng coỏ vaứ phaựt huy, coọng ủoàng vaờn hoùc ngaứy caứng phaựt trieồn, giao lửu quoỏc teỏ ngaứy caứng mụỷ roọng, heọ thoỏng theồ loaùi ngaứy caứng hieọn ủaùi vaứ hoaứn chổnh.
-Saỹn saứng tieỏp thu moùi tinh hoa vaứ kinh nghieọm cuỷa caực neàn vaờn hoaự, vaờn hoùc treõn theỏ giụựi vụựi tinh thaàn chuỷ ủoọng caỷi bieỏn, saựng taùo.
-Vaờn hoùc vieỏt vaứ vaờn hoùc daõn gian luoõn luoõn coự quan heọ chaởt cheừ vaứ taực ủoọng qua laùi trong quaự trỡnh trửụỷng thaứnh.
Cuỷng coỏ – daởn doứ HS chuaồn bũ tieỏt tieỏp theo:
-Cuỷng coỏ: GV coự theồ cuỷng coỏ baống sụ ủoà sau:
VAấN HOẽC VIEÄT NAM
VAấN HOẽC VIEÁT
VAấN HOẽC DAÂN GIAN
	ú
GIAI ẹOAẽN Tệỉ CMT8 1945 –HEÁT XX
GIAI ẹOAẽN Tệỉ ẹAÀU TKXX-CMT8 1945
GIAI ẹOAẽN Tệỉ 
TK X – HEÁT XIX
CAÙC THEÅ LOAẽI
ẹAậC TRệNG
VAI TROỉ
Bài tập về nhà: Naộm kieỏn thửực trong baứi giaỷng, tỡm taỏt caỷ caực taực phaồm ủaừ hoùc trong caực boọ phaọn vaứ giai ủoaùn vaờn hoùc.
Chuẩn bị bài: “Toồng keỏt phaàn vaờn hoùc tieỏt 2”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
 -------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 131 – 132 : TỔNG KẾT PHẦN LÀM VĂN 
I/ Mục tiờu cần đạt: Giỳp Hs
Nắm được một cỏch khỏi quỏt và hệ thống cỏc nọi dung cơ bản ( kiến thức, kĩ năng) và cấu trỳc của phần làm văn trong SGK Ngữ văn nõng cao lớp 10,11,12
Thấy được mối quan hệ giữa phần Làm văn và cỏc phần Văn học và Tiếng Việt 
II/ Phương phỏp : Nờu vấn đề, vấn đỏp, ụn luyện
III/ Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế dạy học
III/ Tiến trỡnh lờn lớp : 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài ụn tập của cỏc nhúm
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS tỡm hiểu mục đớch và nhiệm vụ của phần Làm văn trong chương trỡnh
Theo em, mục đớch học Làm văn trong nhà trường là để làm gỡ?
Suy nghĩ và diễn đạt khỏc nhau chỗ nao ?
Nhiệm vụ của phần làm văn ?Tại sao khi núi và viết phải phự hợp đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp?
Hoạt động 2 ; hướng dẫn Hs tỡm hiểu mục 2 (SGK ): GV nờu cõu hỏi, gọi HS trả lời, trao đổi và tổng kết nội dung cơ bản
- Tinh thần chung của cỏc bài học Làm văn trong chương trỡnh là gỡ /- Căn cứ vào SGK hóy nờu nội dung trọng tõm của phần làm văn mỗi lớp
Hoạt động 3 : hướng dẫn Hs tỡm hiểu mục 3
- GV nờu cõu hỏi cho Hs tỡm hiểu 
+ Làm văn sử dụng những kiến thức nào ở phần Tiếng Việt và văn học ? 
+ Làm văn cú tỏc dụng gỡ đối với hai phần đú?
Hoạt động 3;Hướng dẫn HS luyện tập
- HS trao đổi theo nhúm, trỡnh bày kết quả vào phiếu học tập 
- GV hướng dẫn trao đổi và rỳt ra kết luận chung
I/ Mục đớch và nhiệm vụ của phần Làm văn trong SGK:
+ Mục đớch : SGK nờu 2 mục đớch 
Dạy cho HS cỏch suy nghĩ trước một vấn đề của cuộc sống hoặc của văn học, từ đú hỡnh thành và rốn luyện tư duy ( Tư duy hỡnh tượng và tư duy lớ luận ), bồi dưỡng tư tưởng, tỡnh cảm một cỏch trực tiếp.
Dạy cỏch diễn đạt suy nghĩ: Cỏch nghĩ , cỏch cảm và cỏch diễn đạt suy nghĩ tỡnh cảm trước một vấn đề  được coi là phương thức biểu đạt ( Tự sự, miờu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chớnh – cụng vụ )
+ Nhiệm vụ : 
Cung cấp cho người học những hiểu biết về 6 kiểu văn bản và cỏch thức tạo lập 6 kiểu văn bản này
Thực hành luyện tập để cú kĩ năng tạo lập 6 kiểu văn bản ( núi và viết ) sao cho phự hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
II/ Cấu trỳc chương trỡnh Làm văn :
1. Tinh thần chung của phần Làm văn trong chương trỡnh THPT:
 - Tiếp tục rốn luyện cỏc kiểu văn bản đó học ở cấp THCS theo tinh thần củng cố và nõng cao – cú trọng tõm, trọng điểm
 - Tập trung cho kiểu văn bản nghị luận
2. Cấu trỳc chương trỡnh Làm văn THPT: 
Lớp
Cấu trỳc chương trỡnh
10
11
12
3. Mối quan hệ giữa nội dung phần Làm văn và cỏc phần Văn học, Tiếng Việt :
- Do yờu cầu tớch hợp cho nờn nội dung phần Làm văn liờn quan mật thiết với phần Văn học và Tiếng Việt:
 + Làm văn trở thành nơi thực hành để củng cố và khắc sõu kiến thức Tiếng Việt và Văn học
 + Nhiều kiến thức trong Làm văn cũn soi sỏng giỳp cho việc đọc hiểu văn bản văn học sõu hơn, nhất là hiểu biết về cỏc kiểu văn bản và cỏc thao tỏc lập luận
III/ Luyện tập : 
1 Bài tập 1 : Nhận xột về cấu trỳc nội dung Làm văn trong SGK nõng cao :
- Vừa lặp lại, vừa nõng cao, vừa cú “diện” vừa cú “điểm” – cú trọng tõm, trọng điểm.
- Bố trớ cõn đối giữa Nghị luận xó hội và Nghị luận văn học
- Cỏc dạng đề cú đổi mới ở cỏch nờu vấn đề, dạng đề ( đề mở, NL về một hiện tượng đời sống và một vấn đề xó hội đặt ra trong văn học
- Nội dung tớch hợp thể hiện rừ trong từng bài ( tớch hợp ngang , tớch hợp dọc )
2. Bài tập 2 : Cú thể chọn bài học ở tuần 19/ trang 19 : Nghị luận về một tỏc phẩm, một đoạn trớch văn xuụi và nờu cỏc nhận xột về mối liờn hệ giữa LV- TV- VH
Củng cố : Nhấn mạnh vai trũ của việc học Làm văn : Học cỏch suy nghĩ và cỏch diễn đạt suy nghĩ – những kĩ năng rất cần thiết cho cuộc sống mỗi người . Chỳ ý cỏch diễn đạt mang màu sắc cỏ nhõn , sỏng tạo độc đỏo sẽ giỳp thành cụng ( Tối kị việc sao chộp “văn mẫu”! )
Dặn dũ: Chuẩn bị tiết sau ễn tập về văn học
 ---------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 36 ( Tiết 133 – 136 ) 
Tiết 133 ễN TẬP PHẦN VĂN HỌC ( Học kỡ II )
 ---------------------------------------------------------------------------------------------
TiẾT 134 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT.
 -------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 135 ễN TẬP VỀ LÀM VĂN ( Học kỡ II )
 --------------------------------------------------------------------------------------------
TiẾT 136 ễN TẬP PHẦN TIẾNG VIấT ( Học kỡ II )
 --------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 37 ( Tiết 137 – 140 ) 
Tiết 137- 138- 139 Làm văn : BÀI VIẾT SỐ 8 ( Kiểm tra học kỡ II )
 --------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 140 Làm văn TRẢ BÀI VIẾT SỐ 8 
 THE END..

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 12 nang cao HK II.doc