Tiết PPCT:7,8
§3 PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN.CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
I/Mục tiêu:
-Kiến thức:-Phép vị tự trong không gian.Hai hình đồng dạng,khối đa diện đều và sự đồng dạng của các khối đa diện đều.
-Kĩ năng:-HS hiểu được định nghĩa phép vị tự .Hai hình đồng dạng,khối đa diện đều và sự đồng dạng của các khối đa diện đều.
-Tư duy,thái độ:-Tư duy logic
- Tính nghiêm túc,cẩn thận
II/Chuẩn bị của GV và HS:
GV:-Phấn màu,thước,bảng phụ
HS:-Xem trước bài,kéo hồ,bìa cứng.
Tiết PPCT:7,8 Ngày:03/10/2008 §3 PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN.CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I/Mục tiêu: -Kiến thức:-Phép vị tự trong không gian.Hai hình đồng dạng,khối đa diện đều và sự đồng dạng của các khối đa diện đều. -Kĩ năng:-HS hiểu được định nghĩa phép vị tự .Hai hình đồng dạng,khối đa diện đều và sự đồng dạng của các khối đa diện đều. -Tư duy,thái độ:-Tư duy logic - Tính nghiêm túc,cẩn thận II/Chuẩn bị của GV và HS: GV:-Phấn màu,thước,bảng phụ HS:-Xem trước bài,kéo hồ,bìa cứng. III/Phương pháp: Gợi mở,vấn đáp,thuyết trình IV/Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định: Hs báo cáo 2.Bài cũ: Nêu định nghĩa và tính chất phép vị tự tâm 0 tỉ số k trong mặt phẳng. -Học sinh trả lời ,Học sinh khác nhận xét,giáo viên nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: Tiết 1 HĐ1: Hình thành định nghĩa Phép vị tự trong không gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -GV hình thành định nghĩa: phép vị tự tâm 0 tỉ số k trong mặt phẳng vẫn đúng trong không gian. -Trong trường hợp nào thì phép vị tự là 1 phép dời hình. Từ bài cũ HS hình thành Đ/n và tính chất HS trả lời 1/Phép vị tự trong không gian: Đn: (SGK) Tính chất:(SGK) k=1,k=-1 HĐ2: Khắc sâu khái niệm phép vị tự trong không gian. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần trình bày Treo bảng phụ (VD1 SGK) GV hướng dẫn:Tìm phép vị tự biến điểm A thành A’,B thành B’,C thành C’,D thành D’?Xác định biểu thức véctơ ? =k =k =k -HS đọc đề và vẽ hình -HS:CM có phép vị tự biến tứ diện ABCD thành tứ diện A’B’C’D’ Hs liên tưởng đến 1 biểu thức véctơ chứa các đỉnh tương ứng của 2 tứ diện (G trọng tâm tứ diện) Và .(A trọng tâm tam giác BCD) Từ đó suy ra =-1/3 Tương tự =-1/3 =-1/3 (VD1 SGK) Hình vẽ Có hép vị tự tâm G tỉ số -1/3 Biến tứ diện ABCD thànhTứ diện A’B’C’D’ HĐ3: Khái niệm 2 hình đồng dạng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần trình bày Gọi học sinh nêu Đn Gọi học sinh trình bày ví dụ 2 SGK Tưong tụ cho 2 hình lập phương -Hình H được gọi là đồng dạng với hình H’nếu có 1 phép vị tự biến hình Hthành hình H1 mà hình H1 bằng hình H’. Tâm 0 tùy ý,tỉ số k= a,a’ lần lượt là độ dài của các cạnh tứ diện tương ứng 2/Hai hình đồng dạng: Đn: (SGK) Ví dụ 2 (SGK) Tiết 2 HĐ4: Khái niệm khối đa diệnđều và sự đồng dạng của khối đa diện. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần trình bày Gviên nêu định nghĩa -Dựa vào Đn trên.Hs trả lời Câu hỏi 2 SGK -Gv hình thành Đn khối đa diện đều +Các mặt đa giác đều có cùng số cạnh +Đỉnh là đỉnh chung của cùng một số cạnh Học sinh ghi nhận Hs trả lời 3/Khối đa diện đều và sự đồng dạng của khối đa diện đều : -Khối đa diện được gọi là lồi nếu bất kỳ 2 điểm Avà B nào đó của nó thì mọi điểm của đoạn thẳng AB cũng thuộc khối đó Đn: (SGK) -Chú ý:-Đa diện lồi cùng loại thì đồng dạng HĐ5:Một số khối đa diện đều Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần trình bày -Dựa vào định nghĩa ,GV cho họch sinh HĐ nhóm và trả lời GV: Cho HS nhận xét: Khối tứ diện đều Khối lập phương Khối bát diện diện đều Khối thập nhị diện đều Khối 20 mặt đều Là khối đa diện loại gì ? Hướng dẫn đọc bài đọc thêm trang 20 Hs vẽ hình và trả lời Dựa vào ĐN suy luận trả lời: Khối đa diện loại {3,3} Khối đa diện loại {4,3} Khối đa diện loại {3,4} Khối đa diện loại {5,3} Khối đa diện loại {3,5} loại loại loại HĐ5: Xác định khối đa diện đều bằng dụng cụ trực quan bằng giấy cứng (20’) Hsinh sử dụng giấy bìa cứng để làm theo hương dẫn của hình 23 SGK.Gấp giấy theo hướng dẫn được 5 khối đa diện đều 4/ Củng cố: + Yêu cầu: Nhắc lại các ĐN: * Thế nào là 2 hình đồng dạng ? * Thế nào là khối đa diện đều ? + Hướng dẫn HS học bài ở nhà và BT về nhà: VD3/17, BT 12,13,14 Bài 12/20 a/ Gọi A’, B’, C’, D’ Lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, CDA, BDA,ABC của tứ diện ABCD và gọi G là trọng tâm của tứ diện đó là phép vị tự tâm G tỉ số k = -1/3 A A’ ; B B’ ; C C’ ; D D’ b/ Tứ diện ABCD đều . M,N,P,Q,R,S lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA, AC, BD. => ?. Bài 13. 4-Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ B 20 30 12 Hai m¬i mÆt ®Òu {3;5} 12 30 20 Mêi hai mÆt ®Òu {5;3} 8 12 6 T¸m mÆt ®Òu {3;4} 6 12 8 LËp ph¬ng {4;3} 4 6 4 Tø diÖn ®Òu {3;3} Sè mÆt Sè c¹nh Sè ®Ønh Tªn gäi Lo¹i
Tài liệu đính kèm: