/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết khái niệm và tính chất của hàm số mũ và hàm lôgarit.
- Biết công thức tính đạo hàm các hàm số mũ và lôgarit và hàm số hợp của chúng.
- Biết dạng đồ thị của hàm số mũ và hàm lôgarit.
2. Về kỹ năng:
- Biết vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ, hàm số lôgarit.
- Biết vẽ đồ thị các hàm số mũ và hàm số lôgarit.
- Tính được đạo hàm các hàm số y = ex, y = lnx.
3. Về tư duy và thái độ :
- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận
- Tính logic , chính xác
Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày dạy : 12B1 : 12B2 : 12A1 : Tiết: 35 ( BT ) 30 ( PT ) Bài 4 : HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết khái niệm và tính chất của hàm số mũ và hàm lôgarit. - Biết công thức tính đạo hàm các hàm số mũ và lôgarit và hàm số hợp của chúng. - Biết dạng đồ thị của hàm số mũ và hàm lôgarit. 2. Về kỹ năng: - Biết vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ, hàm số lôgarit. - Biết vẽ đồ thị các hàm số mũ và hàm số lôgarit. - Tính được đạo hàm các hàm số y = ex, y = lnx. 3. Về tư duy và thái độ : - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận - Tính logic , chính xác II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên : Giáo án, thước - Học sinh : Giải các bài tập về nhà và đọc qua nội dung bài mới ở nhà. III/ Phương pháp: Thuyết trình - Gợi mở - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm IV/ Tiến trình bài học: 1/ Ổn định : 12B1 : 12B2 : 12A1 : 2/ Kiểm tra bài cũ Tính đạo hàm của hàm số ? 3/ Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Nêu định nghĩa hàm số lôgarit, yêu cầu HS lấy ví dụ và chỉ rõ cơ số? Nêu định lý 3, và các công thức? Nếu có số a bằng e ta có công thức ? + Nêu cách tính đạo hàm của hàm hợp của hàm lôgarit ? + Ví dụ ? ? y' = ? y' = ? Yêu cầu HS đưa ra sơ đồ khảo sát và nêu từng tính chất. Vẽ đồ thị hàm số ? Ghi nhớ Tìm ví dụ, chỉ ra cơ số. Ghi định lý và các công thức HS lên bảng trình bày đạo hàm hàm số trong ví dụ. Thực hành -Tập xác định - sự biến thiên + Đạo hàm + Giới hạn + Tiệm cận + Bảng biến thiên - Đồ thị Thực hành giải II. Hàm số lôgarit 1. Định nghĩa : Cho số thực dương a khác 1. Hàm số được gọi là hàm số lôgarit cơ số a. VD1: Các hàm số sau là hàm số lôgarit: y = ; y = ; y = với cơ số lần lượt là : . 2.Đạo hàm của hàm số lôgarit Định lí 3 Hàm số có đạo hàm tại mọi và * Đặc biệt Chú ý : Đối với hàm hợp , ta có : Ví dụ : Tìm tập xác dịnh và tính đạo hàm của hàm số sau : a, b, Giải a, ĐK : b, ĐK : 3. Khảo sát hàm số * Bảng khảo sát : SGK + Đồ thị a a * Bảng tóm tắt tính chất của hàm số : SGK * Nhận xét : Đồ thị của hàm số đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x. 4. Củng cố: Các biểu thức cơ bản của bài. 5. Dặn dò: Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 77, 78.
Tài liệu đính kèm: