Về kiến thức:
- Biết khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a 1) của một số dương
- Biết các tính chất của logarit (so sánh hai lôgarit cùng cơ số, qui tắc tính lôgarit, đổi cơ số lôgarit). Biết các khái niệm lôgarit thập phân, số e và lôgarit tự nhiên
2. Về kỹ năng:
- Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản
- Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit
3. Về tư duy và thái độ :
- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận
- Tính logic , chính xác
- Tích cực khám phá và lĩnh hội tri thức mới.
Ngày soạn: 10/9/2009 Ngày dạy : 12B1 : 12B2 : 12A1 : Tiết: 30 ( BT ) 26 ( PT ) Bài 3 : LÔGARIT I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a1) của một số dương - Biết các tính chất của logarit (so sánh hai lôgarit cùng cơ số, qui tắc tính lôgarit, đổi cơ số lôgarit). Biết các khái niệm lôgarit thập phân, số e và lôgarit tự nhiên 2. Về kỹ năng: - Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản - Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit 3. Về tư duy và thái độ : - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận - Tính logic , chính xác - Tích cực khám phá và lĩnh hội tri thức mới. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên : Giáo án - Học sinh : Giải các bài tập về nhà và đọc qua nội dung bài mới ở nhà. III/ Phương pháp: Thuyết trình - Gợi mở - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm IV/ Tiến trình bài học: 1/ Ổn định tổ chức : 12B1 : 12B2 : 12A1 : 2/ Kiểm tra bài cũ Phát biểu khái niệm hàm số lũy thừa ? 3/ Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV định hướng HS nghiên cứu định nghĩa lôgarit bằng việc đưa ra bài toán cụ thể : Tìm x biết : 2x = 8 3x = 81 Dẫn dắt HS đến định nghĩa SGK, GV lưu ý HS: Trong biểu thức cơ số a và biểu thức lấy logarit b phải thỏa mãn : Tính các biểu thức: = ?, = ? = ?, = ? (a > 0, b > 0, a 1) Yêu cầu HS giải ví dụ 2 Cho HS thực hiện hoạt động 4 SGK GV nêu nội dung của định lý 1 và yêu cầu HS chứng minh định lý 1 GV định hướng HS chứng minh các biểu thức biểu diễn các qui tắc tính logarit của 1 tích. Yêu cầu HS xem vd3 SGK trang63. Chú ý : định lý mở rộng GV nêu nội dung định lý 2 và yêu cầu HS chứng minh tương tự định lý 1 Yêu cầu HS xem ví dụ 4 (SGK trang 64) -GV nêu nội dung định lý 3 và yêu cầu HS chứng minh định lý 3 Yêu cầu HS xem vd5 SGK trang 65 HS tiến hành nghiên cứu nội dung ở SGK - HS trả lời a) x = 3 b) x = ? HS tiếp thu ghi nhớ HS giải ví dụ - HS trả lời - HS tiến hành giải dưới sự hướng dẫn của GV - Hai HS thực hành HS thực hiện Đặt = , = Khi đó + = + và = = = = + HS tiếp thu định lý 2 và thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV - HS tiếp thu định lý và thực hiện yêu cầu của GV HS thực hiện theo yêu cầu của GV I) Khái niệm lôgarit: 1. Định nghĩa: Cho 2 số dương a, b với a 1. Số thỏa mãn đẳng thức được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là Ví dụ 1 : Chú ý: không có lôgarit của số âm và số 0 2. Tính chất: Với a > 0, b > 0, a 1 Ta có tính chất sau: = 0, = 1 = b, = Ví dụ 2 II. Qui tắc tính lôgarit 1. Lôgarit của một tích Định lý 1: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a1, ta có = + Lôgarit của một tích bằng tổng các lôgarit Ví dụ 3 : Tính Giải Chú ý: (SGK) 2. Lôgarit của một thương Cho 3 số dương a, b1, b2 với a1, ta có = - Định lý 2: Lôgarit của một thương bằng hiệu các lôgarit 3. Lôgarit của một lũy thừa Cho 2 số dương a, b với a 1. Với mọi số , ta có : Định lý 3: Lôgarit của một lũy thừa bằng tích số mũ với lôgarit của cơ số. Đặc biệt: 4. Củng cố: Các biểu thức cơ bản của bài. 5. Dặn dò: Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập 1, 2, 4 trang 68.
Tài liệu đính kèm: