Tiết 85-86-87
Bài soạn: LUYỆN TẬP VỀ NGUYÊN HÀM
Ngày soạn:././.
Ngày dạy:././.
A.Mục đích yêu cầu
1. Về kiến thức:
- Thông qua bài học giúp học sinh nắm được khái niệm nguyên hàm, các tính chất của nguyên hàm, sự tồn tại của nguyên hàm, bảng nguyên hàm của các hàm số thường gặp, phương pháp tính nguyên hàm (phương pháp đổi biến số, phương pháp tính nguyên hàm từng phần).
2. Về kỹ năng:
-Biết cách tính đạo hàm của hàm số, nguyên hàm của hàm số, sử dụng thông thạo cả hai phương pháp tính nguyên hàm để tìm nguyên hàm của các hàm số.
3. Về tư duy và thái độ:
-Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
Tiết 85-86-87 Bài soạn: LUYỆN TẬP VỀ NGUYÊN HÀM Ngày soạn:..../...../......... Ngày dạy:..../...../.......... A.Mục đích yêu cầu 1. Về kiến thức: - Thông qua bài học giúp học sinh nắm được khái niệm nguyên hàm, các tính chất của nguyên hàm, sự tồn tại của nguyên hàm, bảng nguyên hàm của các hàm số thường gặp, phương pháp tính nguyên hàm (phương pháp đổi biến số, phương pháp tính nguyên hàm từng phần). 2. Về kỹ năng: -Biết cách tính đạo hàm của hàm số, nguyên hàm của hàm số, sử dụng thông thạo cả hai phương pháp tính nguyên hàm để tìm nguyên hàm của các hàm số. 3. Về tư duy và thái độ: -Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. B. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Dụng cụ dạy học, giáo án, bảng phụ, câu hỏi thảo luận. 2.Học sinh: Dụng cụ học tập , SGK C. Tiến trình bài học: Nội dung : Tiết 85: Bài 1, 2 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS Nội dung ghi bảng GV:Viết các công thức tính nguyên hàm AD: tính Viết 10 công thức trang 97 sgk giải bài tập áp dụng Hoạt động 2: Giải bài tập 1 HĐGV HĐHS Nội dung ghi bảng Yêu cầu: Hãy định nghĩa nguyên hàm Yêu cầu: Tính (e-x)’= ? qua đó ta kết luận được điều gì ? điều ngược lại có đúng không ? vì sao ? Cho HS tiến hành hoạt động giải các câu còn lại HS trả lời: Phát biểu định nghĩa (e-x)’= - e-x vậy e-x là một nguyên hàm của –e-x Bài 1: Hàm số nào là nguyên hàm của hàm zố còn lại ? a) = – nên là một nguyên hàm của – và = nên – là một nguyên hàm của – b) là một nguyên hàm của sin2x c) là một nguyên hàm của Hoạt động 3:Giải bài tập 2 HĐGV HĐHS Nội dung ghi bảng GV: chia lớp thành 4 nhóm, mổi nhóm làm 1 câu a), b) ,d), h). Gợi ý: ; = d) sina.cosb = ? = ? h) Hãy cộng vế trái rối đồng nhất tử ở 2 vế HS: Tiến hành hoạt động nhóm giải bài tập theo gợi ý của GV sina.cosb = g) h) biến đổi vế trái Đồng nhất tử ta được Bài 2: a) = b) = = d) g) h) Vậy ta có tiết: 85 Hoạt động 4 : Giải bài tập 3 HĐGV HĐHS Nội dung ghi bảng GV: Chia học sinh làm 4 nhóm, mổi nhóm làm một câu. Yêu câù học sinh cử đại diện các nhóm lên trả lời, GV nêu nhận xét. GV gợi ý: Đặt u = 1- x sau đó tính du theo dx Đặt u =1 +x2 Sau đó tính du theo dx Đặt t = Cosx Đặt u = ex+1 HS: Tiếp nhận câu hỏi, thảo luận nhóm, cử đại diện lên trả lời câu hỏi. Bài 3: Tính nguyên hàm bằng PP đổi biến a) Đặt u = 1-x du = -dx Ta có = b) Đặt u = 1+x2 du = 2xdx Ta có: c) Đặt u = cosx du = -Sinxdx Ta có : d) Đặt u = ex+1 du = exdx Ta có : tiết 86 Hoạt động 5: Giải bài tập 4 HĐGV HĐHS Nội dung ghi bảng GV: Cho HS nhắc lại kết quả của HĐ8 sgk trang 100 Dựa vào HĐ8 hãy nêu cách giải bài 4 Chia HS thành 4 nhóm mỗi nhóm giải một câu HS: Nghe hiểu nhiệm vụ trả lời Chỉ cách đặt u ; dv Tiến hành hoạt động nhóm Cử đại diện lên bảng Bài 4: Tính nguyên hàm từng phần a) đặt u = ln(1+x) ; dv = xdx => v = Ta có : = = b) đặt u = x2 +2x – 1; dv = exdx du = 2x+2 v = ex Ta có : = = ex(x2-1)+C c) đặt u = x ; dv = sin(2x+1)dx du = dx v = Ta có = d) Đặt u = 1- x ; dv = cosxdx du = - dx v = sinx Ta có : D. Củng cố bài học Tổng hợp các dạng bài tập áp dụng 2 phương pháp chủ yếu + Phương pháp đổi biến số + Phương pháp nguyên hàm từng phần
Tài liệu đính kèm: