Giáo án môn Giải tích 12 tiết 8: Các qui tắc tính đạo hàm

Giáo án môn Giải tích 12 tiết 8: Các qui tắc tính đạo hàm

Tiết 8 :

. Ổn định lớp :

 Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số.

. Kiểm tra :

. Nội dung bài mới:

 C. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ HỢP :

Bài tập : Tìm đạo hàm các hàm số sau đây.

 

doc 1 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Giải tích 12 tiết 8: Các qui tắc tính đạo hàm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung
Phương pháp
Tiết 8 : 
. Ổn định lớp :
	Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số. 
‚. Kiểm tra :
ƒ. Nội dung bài mới:
 C. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ HỢP :
Bài tập : Tìm đạo hàm các hàm số sau đây.
1) y = f(x) = (x2 + x + 1)10
2) y = f(x) = 
3) y = f(x) = 
4) y = f(x) = 
5) y = f(x) = 
D. PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG CONG 
Bài tập 1 : Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm có hoành độ x0 dưới đây :
a) y = f(x) = x3 + x + 3 tại x0 = 1
b) y = f(x) = tại x0 = 2
Bài tập 2 : Cho Parabol (P) : y = f(x) = x2 – 2x + 3
Tìm phương trình tiếp tuyến của (C)
a) Tại điểm có hoành độ x0 = 1
b) Song song với đường thẳng 4x – 2y + 5 = 0
c) Vuông góc với đường thẳng x + 4y = 0
Bài tập 3 : (Dành cho HS khá)
Cho hàm số y = f(x) = 
* Định a và b để HS có đạo hàm tại x = 1.
* Tính đạo hàm của hàm số này
„. Củng cố : 
- Cần học thuộc các qui tắc tính đạo hàm.
- Rèn uyện kỹ năng tính đạo hàm qua các bài tập giáo viên đã cho.
…. Dặn dò :
. HS xem lại phần đạo hàm của hàm số ngược.
. Xem trước phần giới hạn có liên quan số e.
- Giáo viên nhấn mạnh lại công thức :
y’x = y’u . u’x
- Phải biết chọn biểu thức nào là u
- Chẳng hạn giải câu 2
Đặt u = thì y = u5
- 
Chú ý : Bài tập đạo hàm của hàm số hợp trong phần này chỉ thể hiện qua 2 dạng :
y = un và y = 
- HS có thể áp dụng trực tiếp công thức
- Sau khi HS nắm vững các qui tắc tính đạo hàm thì HS có thể tính đạo hàm tại 1 điểm của các hs đơn giản dễ dàng. Do đó ta trở lại bài toán tiếp tuyến của đường cong.
- Giáo viên nhắc lại các khái niệm cơ bản :
* Hệ số góc tiếp tuyến k = f(x0)
* Phương trình tiếp tuyến
: y – y0 = f’(x0).(x – x0)
* 
* 
Hướng dẫn :
- Điều kiện để hàm số có đạo hàm tại x = 1 trước hết f phải liên tục tại x = 1, do đó ta có :
- Ngoài ra ta còn có f’(1+) = f’(1-) 
- Vậy 
E. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docgt-08.doc