Tiết 73-74
Bài 6: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
Ngày soạn: . . ./ . . . . / . . . . .
Ngày dạy:././.
A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm được cách giải các bpt mũ, bpt logarit dạng cơ bản, đơn giản.Qua đó giải được các bpt mũ,bpt logarit cơ bản , đơn giản
2.Về kỉ năng:
- Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ ,logarit dể giải các bptmũ, bpt loga rit cơ bản, đơn giản
3. Về tư duy và thái độ:
-Kỹ năng lô gic , biết tư duy mỡ rộng bài toán
-Học nghiêm túc, hoạt động tích cực
Tiết 73-74 Bài 6: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT Ngày soạn: . . ./ . . . . / . . . . . Ngày dạy:..../......../.......... A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm được cách giải các bpt mũ, bpt logarit dạng cơ bản, đơn giản.Qua đó giải được các bpt mũ,bpt logarit cơ bản , đơn giản 2.Về kỉ năng: - Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ ,logarit dể giải các bptmũ, bpt loga rit cơ bản, đơn giản 3. Về tư duy và thái độ: -Kỹ năng lô gic , biết tư duy mỡ rộng bài toán -Học nghiêm túc, hoạt động tích cực B. Chuân bị : 1.Giáo viên: Dụng cụ dạy học,giáo án, bảng phụ 2.Học sinh: kiến thức về tính đơn điệu hàm số mũ, logarit và bài đọc trước C. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu tính đơn điệu hàm số mũ y = ax ( a> 0, a) 2.Nêu tính đơn điệu hàm số y = loga x ( a.>0, a, x>0 ) và tìm tập Xác định của hàm số y = log2 (x2 -1) 3. Bài mới : Tiết73: Bất phương trình mũ HĐ1: Nắm được cách giải bpt mũ cơ bản Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng -Gọi học sinh nêu dạng pt mũ cơ bản đã học - Gợi cho HS thấy dạng bpt mũ cơ bản (thay dấu = bởi dấu bđt) -Dùng bảng phụ về đồ thị hàm số y = ax và đt y = b(b>0,b) Câu hỏi 1: hãy nhận xét sự tương giao 2 đồ thị trên * Xét dạng: ax > b Câu hỏi 2: khi nào thì x> loga b và x < loga b - Chia 2 trường hợp: a>1 , 0<a GV hình thành cách giải trên -1 HS nêu dạng pt mũ + HS theo dõi và trả lời: b>0 :luôn có giao điểm b: không có giaođiểm -HS suy nghĩ trả lời -Hs trả lời tập nghiệm I.Bất phương trình mũ 1.Bất phương trình mũ cơ bản: (SGK) HĐ2: ví dụ minh hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động nhóm: Nhóm 1 và 2 giải a Nhóm 3 và 4 giải b -Gv: gọi đại diện nhóm 1và 3 trình bày trên bảng Nhóm còn lại nhận xét GV: nhận xét và hoàn thiện bài giải trên bảng * Câu hỏi 3:em nào có thể giải được bpt 2x < 16 Các nhóm cùng giải -đại diện nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét bài giải HS suy nghĩ và trả lời Ví dụ: giải bpt sau: a/ 2x > 16 b/ (0,5)x HĐ3:củng cố phần 1 Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh Ghi bảng Dùng bảng phụ:yêu cầu HS điền vào bảng tập nghiệm bpt: a x < b, ax , ax GV hoàn thiện trên bảng phụ và cho học sinh chép vào vở -đại diện học sinh lên bảng trả lời -học sinh còn lại nhận xét và bổ sung HĐ4: Giải bpt mũ đơn giản Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng GV: Nêu một số pt mũ đã học,từ đó nêu giải bpt -cho Hs nhận xét vp và đưa vế phải về dạng luỹ thừa -Gợi ý HS sử dụng tính đồng biến hàm số mũ -Gọi HS giải trên bảng GV gọi hS nhận xét và hoàn thiện bài giải GV hướng dẫn HS giải bằng cách đặt ẩn phụ Gọi HS giải trên bảng GV yêu cầu HS nhận xét sau đó hoàn thiện bài giải của VD2 -trả lời đặt t =3x 1HS giải trên bảng -HScòn lại theo dõi và nhận xét 2.Bất phương trình mũ đơn giản VD1:giải bpt (1) Giải: (1) VD2: giải bpt: 9x + 6.3x – 7 > 0 (2) Giải: Đặt t = 3x , t > 0 Khi đó bpt trở thành t 2 + 6t -7 > 0 (t> 0) HĐ5: Củng cố:Bài tập TNKQ Bài1: Tập nghiệm của bpt : A ( -3 ; 1) B: ( -1 ; 3) C: ( 0 ; 3 ) D: (-2 ; 0 ) Bài 2: Tập nghiệm bpt : 2-x + 2x là: A:R B: C: D : S= Tiết số74: Bất phương trình logarit HĐ6:Cách giải bất phương trình logarit cơ bản Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh Ghi bảng GV :- Gọi HS nêu tính đơn điệu hàm số logarit -Gọi HS nêu dạng pt logarit cơ bản,từ đó GV hình thành dạng bpt logarit cơ bản GV: dùng bảng phụ( vẽ đồ thị hàm số y = loga x và y =b) Hỏi: Tìm b để đt y = b không cắt đồ thị GV:Xét dạng: loga x > b ( ) Câu hỏi:Khi nào x > loga b, x<loga b GV: Xét a>1, 0 <a <1 -Nêu được tính đơn điệu hàm số logarit y = loga x - cho ví dụ về bpt loga rit cơ bản -Trả lời : không có b -Suy nghĩ trả lời I. Bất phương trình logarit 1.Bất phương trìnhlogarit cơ bản: Dạng; (SGK) Loga x > b + a > 1 , S =( ab ;+ +0<a <1, S=(0; ab ) HĐ7: Ví dụ minh hoạ Sử dụng phiếu học tập 1 và2 GV : Gọi đại diện nhóm trình bày trên bảng GV: Gọi nhóm còn lại nhận xét GV: Đánh giá bài giải và hoàn thiện bài giải trên bảng Câu hỏi: Tìm tập nghiệm bpt: Log3 x < 4, Log0,5 x Củng cố phần 1: GV:Yêu cầu HS điền trên bảng phụ tập nghiệm bpt dạng: loga x , loga x < b loga x GV: hoàn thiện trên bảng phụ HĐ 8 :Giải bpt loga rit đơn giản Trả lời tên phiều học tập theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét bài giải -suy nghĩ trả lời - điền trên bảng phụ, HS còn lại nhận xét Ví dụ 1: Giải bất phương trình: a/ Log 3 x > 4 b/ Log 0,5 x -Nêu ví dụ 1 -Hình thành phương pháp giải dạng :loga f(x)< loga g(x)(1) +Đk của bpt +xét trường hợp cơ số Câu hỏ: bpt trên tương đương hệ nào? - Nhận xét hệ có được GV:hoàn thiện hệ có được: Th1: a.> 1 ( ghi bảng) Th2: 0<a<1(ghi bảng) GV -:Gọi 1 HS trình bày bảng - Gọi HS nhận xét và bổ sung GV: hoàn thiện bài giải trên bảng GV:Nêu ví dụ 2 -Gọi HS cách giải bài toán -Gọi HS giải trên bảng GV : Gọi HS nhận xét và hoàn thiệnbài giải - nêu f(x)>0, g(x)>0 và -suy nghĩ và trả lời - ! hs trình bày bảng -HS khác nhận xét -Trả lời dùng ẩn phụ -Giải trên bảng -HS nhận xét 2.Bất phương trình logarit đơn giản a. Log0,2(5x +10) < log0,2 (x2 + 6x +8 ) (2) Giải: (2) Ví dụ2: Giải bất phương trình: Log32 x +5Log 3 x -6 < 0(*) Giải: Đặt t = Log3 x (x >0 ) Khi đó (*)t2 +5t – 6 < 0 -6< t < 1 <-6<Log3 x <1 3-6 < x < 3 HĐ9: Củng cố: Bài tập TNKQ Bài 1:Tập nghiệm bpt: Log2 ( 2x -1 )Log2 (3 – x ) A B C D Bài2 ;Tập nghiệm bpt: Log0,1 (x – 1) < 0 A : R B: C: D:Tập rỗng Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1và 2 trang 89, 90 D. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: