1. Kiến thức :
- Hiểu được số phức , phần thực phần ảo của nó; hiểu được ý nghĩa hình học của khái niệm môđun, số phức liên hợp, hai số phức bằng nhau.
2. Kĩ năng:
Biết biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ
-Xác định được môđun của số phức , phân biệt được phần thực và phần ảo của số phức.
-Biết cách xác định được điều kiện để hai số phức bằng nhau.
3. Tư duy và thái độ :
+ Tư duy:
-Tìm một yếu tố của số phức khi biết các dữ kiện cho trước.
TCT 65 Ngaøy daïy: Chương 4: SỐ PHỨC §1 SỐ PHỨC I.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức : - Hiểu được số phức , phần thực phần ảo của nó; hiểu được ý nghĩa hình học của khái niệm môđun, số phức liên hợp, hai số phức bằng nhau. 2. Kĩ năng: Biết biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ -Xác định được môđun của số phức , phân biệt được phần thực và phần ảo của số phức. -Biết cách xác định được điều kiện để hai số phức bằng nhau. 3. Tư duy và thái độ : + Tư duy: -Tìm một yếu tố của số phức khi biết các dữ kiện cho trước. -Biết biểu diễn một vài số phức dẫn đến quỹ tích của số phức khi biết được phần thực hoặc ảo. + Thái độ: nghiêm túc , hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động. II.CHUAÅN BÒ: 1.Giáo viên: Giáo án , phiếu học tập, bảng phụ. 2.Học sinh: sách giáo khoa, đồ dùng học tập III . PHÖÔNG PHAÙP GIAÛNG DAÏY - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp IV.TIEÁN TRÌNH : OÅn ñònh lôùp : kieåm tra só soá Kieåm tra baøi cuõ : Lồng vào trong tiết học Noäi dung baøi môùi : Hoaït ñoäng cuûa thaày , troø Noäi dung baøi daïy HOẠT ĐỘNG 1:Tiếp cận định nghĩa số i Như ở trên phương trình vô nghiệm trên tập số thực. Nhưng trên tập số phức thì phương trình này có nghiệm hay không ? + số thoả phương trình gọi là số i. HOẠT ĐỘNG 3Tiếp cận định nghĩa hai số phức bằng nhau + Dựa vào định nghĩa để trả lời + Lên bảng giải ví dụ. +Trả lời câu hỏi ngay dưới lớp. HOẠTĐỘNG4Tiếp cận định nghĩa điểm biểu diễn của số phức HOẠT ĐỘNG 5 Tiếp cận định nghĩa Môđun của số phức + Số phức có môđun bằng 0 là số phức nào ? +Nhận xét biểu diễn của hai số phức trên ? 1.Số i: 2.Định nghĩa số phức: *Biểu thức dạng a + bi ,được gọi là một số phức. Đơn vị số phức z =a +bi:Ta nói a là phần số thực,b là phần số ảo Tập hợp các số phức kí hiệu là C Ví dụ :z=2+3i z=1+(-i)=1-i Chú ý: * z=a+bi=a+ib + z = a +bi là dạng đại số của số phức. 3.Sè phøc b»ng nhau Định nghĩa:( SGK) a+bi=c+di VÝ dô: T×m c¸c sè x,y biÕt 2x+1 + (3y-2)i=x+2+(y+4)i Chó ý (SGK) 4.Biểu diển hình học của số phức Định nghĩa : (SGK) Ví dụ : +Điểm A (3;-1) được biểu diển số phức 3-i +Điểm B(-2;2)được biểu diển số phức-2+2i 5. Mô đun của hai số phức : Định nghĩa: (SGK) Cho z=a+bi. Ví dụ: +Hãy biểu diễn hai số phức sau trên mặt phẳng tọa đô: Z=3+2i ; z=3-2i 6. Số phức liên hợp: Cho z = a+bi. Số phức liên hợp của z là: Ví dụ :1. 2. Nhận xét: * * Cuûng coá : + Học sinh nắm được định nghĩa số phức , hai số phức bằng nhau . + Biểu diễn số phức và tính được mô đun của nó. +Hiểu hai số phức bằng nhau. Daën doø : +Bài tập về nhà: 1 – 6 trang 133 – 134 V.RUÙT KINH NGHIEÄM :
Tài liệu đính kèm: