Giáo án môn Giải tích 12 tiết 48, 49: Luyện tập về hàm số luỹ thừa

Giáo án môn Giải tích 12 tiết 48, 49: Luyện tập về hàm số luỹ thừa

Tiết 48-49 LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ LUỸ THỪA

A. Mục Tiêu:

1. Về kiến thức:

- Củng cố khắc sâu:

 +Tập xác định của hàm số luỹ thừa

 +Tính được đạo hàm của hàm số luỹ thừa

 +Các bước khảo sát hàm số luỹ thừa

2. Về kĩ năng:

+Tìm tập xác định

 +Tính đạo hàm

 +Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số luỹ thừa

3. tư duy và thái độ

 + Phát triển tư duy lô gic độc lập sáng tạo cho học sinh

 + tích cực trong các hoạt động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1236Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Giải tích 12 tiết 48, 49: Luyện tập về hàm số luỹ thừa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 48-49 LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ LUỸ THỪA
Ngày soạn:..../......./.........
Ngày dạy:...../....../..........
	.	 	
A. Mục Tiêu:
1. Về kiến thức:
- Củng cố khắc sâu: 
	+Tập xác định của hàm số luỹ thừa
 +Tính được đạo hàm của hàm số luỹ thừa
 +Các bước khảo sát hàm số luỹ thừa
2. Về kĩ năng:
+Tìm tập xác định
 +Tính đạo hàm
 +Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số luỹ thừa
3. tư duy và thái độ
 + Phát triển tư duy lô gic độc lập sáng tạo cho học sinh
 + tích cực trong các hoạt động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học, giáo án
2. Học sinh: Dụng cụ học tập,SGK, làm bài tập ở nhà
C. Tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức
2. Bài dạy
T1: Bài 1, bài 2
T2: Bài 3, bài 4, bài 5
* Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- nêu cách tìm tập xác định của hàm số luỹ thừa y=xa ?
Vận dụng giả bài tập 2 SGK?
+ a nguyên dương : D=R
 D=R\ 
+ a không nguyên : D=,
chú ý nếu f(x) là BPT bậc 2 ta phải lập bảng xét dấu TTB2
Bài 1:
Tìm tập xát định của hàm số
y = , vì là số không nguyên
ĐK : 1 – x > 0x< 1 ; TXĐ : (- ¥ ; 1)
 , vì là số không nguyên ĐK : 2- x2> 0 , TXĐ :
 c) y =(x2 – 1) – 2 đây là lũy thừa với số mũ nguyên âm 
ĐK : x2- 1 0 x1 và x-1 
TXĐ : D = R\ { -1 ; 1}
d) y=
 TXĐ : D= 
Nêu công thức tìm đạo hàm của hàm số mũ
chú ý: sau khi tính ta nên đưa về dạng kq gọn nhất
 áp dụng công thức 
áp dụng: 
Bài 2. Tính đạo hàm của các hàm số
 a)
b) 
c) 
d) 
 - Nêu các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số ?
Vận dụng giải các bài tập 4
Ta làm qua 3 bước
+ Tìm TXĐ
+ xét Sự biến thiên
+ vẽ đồ thị
a) vân dụng lý thuyết với 
b) vận dụng lý thuyết với 
Bài 3:
khảo sát và vẽ đồ thị hàm số:
a) , TXĐ: D= (0; +)
với mọi x > 0
BBT: 
x
0 +
y’
 +
y
 +
0
b)Hàm số 
TXĐ: D = R\{0}
y’= -3x-4 < 0 với mọi x 
Đồ thị nhận Ox làm TCN
 Nhận Oy làm TCĐ
BBT:
x
- 0 ++
y’
 - - 
y
0 +
 - 0
Đồ thị
Chú ý a0 thì a0=1
Để so sánh hai lũy thừa ta đưa về so sánh hai lũy thừa cùng cơ số
tương tự giải 2 ý còn lại
a) cơ số a = 4,1>1
b) cơ số a = 0,7
c) 
d)
Bài 4: So sánh các số sau với 1:
a) (4,1)2,7 
vì cơ số 4,1 > 1 nên (4,1)2,7 > (4,1)0 = 1
b) (0,2)0,3 
vì cơ số 0,2 < 1 nên (0,2)0,3 < (0,2)0 = 1
hàm số lũy thừa với số mũ dương đồng biến trên khoảng (0;+)
x1<x2 f(x1)<f(x2)
Bài 5:
Hãy so sánh các cặp số sau:
a) (3,1)7,2 và (4,3)7,2
Vì 3,1 < 4,3 nên (3,1)7,2 < (4,3)7,2
b) 
c) (0,3)0,3 > (0,2 )0,3..
D. Củng cố:
Tổng hợp lại các kiến thức
	- Tìm TXĐ của hàm số
	- tính đạo hàm của hàm số hợp
	- Khảo sá và vẽ đồ thị hàm số
	- So sánh 
E. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doc48-49luyen tap ve ham so luy thua.doc