Tiết 39 :
. Ổn định lớp : Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số.
. Kiểm tra :
. Nội dung bài mới:
(6) Khảo sát h.số
Tiết 39 : . Ổn định lớp : Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số. . Kiểm tra : . Nội dung bài mới: (6) Khảo sát h.số :y = f(x) = (a.a’¹ 0) 1- Các ví dụ cụ thể : Ví dụ 1 : KS và vẽ đồ thị (C) của hs: y = f(x) = x + 1 - b) CMR : Giao điểm 2 đường tiệm cận là tâm đx của (C) Giải : 1) D = . y’ = 1 + > 0; "x ¹ 2 . . TCĐ : x = 2 . (C) : y = f(x) = x + 1 - TCX : y = x + 1 . Điểm đặc biệt x = 0 Þ y = 3/2 x y’ y -¥ +¥ +¥ -¥ -¥ +¥ 2 + + . Giáo viên nhắc lại các đường tiệm cận mà đồ thị hàm số này có. - Hướng dẫn chứng minh giao điểm hai đường tiệm cận O’(2, 3) là tâm đối xứng. . Tịnh tiến Oxy theo ta được hệ trục mới O’XY . (C) : y = x + 1 + (2) . Thay (1) vào (2) ta được phương trình của (C) đ/v O’xy. Y = X - . Chứng minh hàm số y là hàm số lẻ. . Chú ý : Khi vẽ (C) phải chú ý O’ là tâm đối xứng của (C). Ví dụ 2 : a ) Khảo sát và vẽ (C) : y = f(x) = b) Dùng đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phương trình : x2 + (1 – m)x + m – 1 = 0 (*) Giải : a) TXĐ : x = 1 ; TCX : y = x + 2 Hướng dẫn câu b) - Yêu cầu HS nhắc lại biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị. Giải : (*) Û x2 + x – 1 = m (x – 1). Û = m. Vậy (*) là phương trình bđgđ của (C) và đt y = m. . Gọi HS quan sát đồ thị và cho biết kết quả. . Yêu cầu học sinh tự kiểm nghiệm lại kết quả bằng phép toán ! b) Kết quả : . m > 5 V m < 1 (*) có 2 nghiệm phân biệt . m = 5 (*) có nghiệm kép x = 2 . m = 1 (*) có nghiệm kép x = 0 . m Ỵ (1,5) (*) VN 2. Nhận xét . Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (c’x b’) là một hypebol xiên góc nhận giao điểm hai đường TC làm tâm đối xứng. Đồ thị có dạng : y’ > 0 y’ < 0 a.a’ < 0 a.a’ > 0 . Củng cố : . Cần nắm vững các bước của quá trình khảo sát hàm số. . Khi vẽ đồ thị phải chú ý giao điểm 2 TC là tâm đối xứng. . Các phát họa được các dạng đồ thị của hàm số y = (ax2 + bx + c) - Trường hợp hàm số có cực đại, cực tiểu thì : ymax . ymin > 0 Û phương trình ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm phân biệt. ymax . ymin < 0 Û phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm. Áp dụng : Cho (Cm) : y = a) Định m để hàm số có cực đại, cực tiểu. b) Định m : ymax, y min cùng dấu . . Dặn dò :
Tài liệu đính kèm: