Giáo án môn Giải tích 12 tiết 29: Tiệm cận

Giáo án môn Giải tích 12 tiết 29: Tiệm cận

Tên bài dạy:

A. Mục đích yêu cầu :

1. Kiến thức :

 Các qui tắc dùng để xác định các loại tiệm cận.

2. Kĩ năng :

 Rèn luyện cho học sinh kỹ năng ứng dụng thành thạo các qui tắc đã học vào việc xác định các loại tiệm cận.

 3. Giáo dục :

 Giáo dục học sinh tình cảm yêu thích bộ môn qua việc giải quyết các bài toán có tính thực tiễn.

 4. Trọng tâm :

 Định nghĩa và cách xác định phương trình các tiệm cận của đồ thị hàm số.

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Giải tích 12 tiết 29: Tiệm cận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN: 1 / 10/ 2002 
Tiết chương trình: 25 - 26
TIỆÂM CẬN
TÊN BÀI DẠY: 
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức : 	
	Các qui tắc dùng để xác định các loại tiệm cận.
2. Kĩ năng : 
	Rèn luyện cho học sinh kỹ năng ứng dụng thành thạo các qui tắc đã học vào việc xác định các loại tiệm cận.
	3. Giáo dục :
	Giáo dục học sinh tình cảm yêu thích bộ môn qua việc giải quyết các bài toán có tính thực tiễn.
	4. Trọng tâm :
	Định nghĩa và cách xác định phương trình các tiệm cận của đồ thị hàm số.
B. CHUẨN BỊ :
 	Tài liệu nghiên cứu SGK, SGV. 
C. TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Tiết 29 :
. Ổn định lớp :
	Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số. 
‚. Kiểm tra :
Nhắc lại một số dạng giới hạn cần thiết .
ƒ. Nội dung bài mới:
1.Định nghĩa :
Ta nói rằng đồ thị (e) của hàm số y =f(x) có một nhánh vô cực , nếu ít nhất một trong các toạ độ x , y của M (x,y) (e) dần tới vô cực . Khi đó ta nói điểm M chạy ra vô cực trên (e )
Đường thẳng (D) được gọi là tiệm cận của ( C ) nếu (H điểm chiếu của M lên ( D ) )
H
(e)
y
(D)
M(x, y)
x
- Giải thích khái niệm nhánh vô cực .
- Ví dụ các hàm số sau đây đồ thị có nhánh vô cực y = f(x) = x3 + 3x + 1
* Ví dụ : (C) : y = đồ thị không có nhánh vô cực vì x[-1,1] và y[0,1]
- Giải thích khái niệm M ( x , y ) nếu như có ít nhất 1 thành phần tọa độ tiến ra .
a
M
H
x
y
(e)
2. Tiệm cận ngang :
Quy tắc :
Thí dụ 1 :
Tìm tiệm cận ngang của ( C ) : y = f(x) = 
3 Tiệm cận đứng :
Quy tắc :
Ví dụ:
Tìm tiệm cận đứng của ( C ) : y = f(x) = 
Phần bài tập
Bài tập 1 :
Tìm các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị mỗi hàm số sau đây :
a) b) 
c) d) 
Bài tập 2 : 
Định hàm số :
Biết rằng đồ thị hàm số đi qua M ( -1 , 7 ) và giao điểm hai đương tiệm cận là I ( -2 , 3 )
„. Củng cố : 
Các hàm số đa thức không có tiệm cận .
Các hàm số phân thức nếu có TCĐ : x = a thì a là nghiệm của mẫu thức.
Các hàm số hưũ tỉ dạng 
Nếu bậc (p) > bâc (q) => không có t.c ngang
Nếu bậc (p) bâc (q) => có t.c ngang 
…. Dặn dò :
H
y
(e)
b
M(x, y)
x
Hướng dẫn chứng minh quy tắc tìm TCN
- Giả sử 
Ta có MH = khi nên đt y = blà tiệm cận của (C)
Chú ý : Để tìm tiệm cận ngang đôi khi ta cần phải xét cụ thể 
Ví dụ : Tìm TCN của ( C ) ; 
Hướng dẫn chứng minh quy tắc tìm TCĐ :
Giả sử :
nên đường thẳng x = a là TCĐ
Chú ý :
Để tìm tiệm cận đứng đôi khi ta phải xét cụ thể 
Ví dụ : Tìm TCĐ của ( C ) : Do 
Nên ta phải xét : 

Tài liệu đính kèm:

  • docC2-29.doc