Giáo án môn Giải tích 12 tiết 17: Bài tập ôn chương I

Giáo án môn Giải tích 12 tiết 17: Bài tập ôn chương I

Tên bài dạy: BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I

A. Mục đích yêu cầu :

1. Kiến thức :

 - Hướng dẫn h/s giải các bài tập có tính chất tổng hợp các kiến thức đã học.

 - Định nghĩa đạo hàm.

 - Mối quan hệ giữa liên tục và đạo hàm.

 - Các bài toán về tiếp tuyến.

2. Kĩ năng :

 Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán qua việc tính đạo hàm, kỹ năng suy luận qua việc viết phương trình tiếp tuyến.

 3. Giáo dục :

 Giáo dục học sinh tính cẩn thận, có suy luận, khả năng tính toán.

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Giải tích 12 tiết 17: Bài tập ôn chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN: 30 / 8/2002 
Tiết chương trình: 1718
TÊN BÀI DẠY: 	BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I 
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức : 	
	- Hướng dẫn h/s giải các bài tập có tính chất tổng hợp các kiến thức đã học.
	- Định nghĩa đạo hàm.
	- Mối quan hệ giữa liên tục và đạo hàm.
	- Các bài toán về tiếp tuyến.
2. Kĩ năng : 
	Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán qua việc tính đạo hàm, kỹ năng suy luận qua việc viết phương trình tiếp tuyến.
	3. Giáo dục :
	Giáo dục học sinh tính cẩn thận, có suy luận, khả năng tính toán.
	4. Trọng tâm : 
	Đạo hàm và các phương trình tiếp tuyến.
C. CHUẨN BỊ :
 	- Giáo viên nghiên cứu 3 bộ sách để ra bài tập ôn.
	- Học sinh giải trước các bài tập mà giáo viên đã ra.
D. TIẾN TRÌNH :
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Tiết 17 :
. Ổn định lớp :
	Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số. 
‚. Kiểm tra :
ƒ. Nội dung bài mới: 
Bài 1 : Cho hàm số f định bởi :
Xác định a, b để hàm số có đạo hàm tại x = 1
Bài 2 :
Cho hàm số : 
. Định a để hàm số có đạo hàm tại x = 0.
Tính f’(x) với a tìm được.
Bài 3 : 
Chứng minh rằng :
a) Với hàm số y = x.sinx ta có :
xy – 2(y’ – sinx) + x.y’’ = 0
b) Với hàm số 
Bài 4 :
Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình :
S = f(t) = t3 – 3t2 – 9t + 2
t được tính bằng giây và S được tính bằng m.
a) Tính vận tốc khi t = 2s
b) Tính gia tốc khi t = 3s
c) Tính gia tốc tại thời điểm vận tốc triệt tiêu.
d) Tính gia tốc tại thời điểm gia tốc triệt tiêu.
Bài 5 :
Tìm đạo hàm các hàm số sau đây :
a)
b) 
c) 
„. Củng cố :
…. Dặn dò :
Hướng dẫn : 
- Để f có đạo hàm tại x = 1 thì điều kiện cần là f phải liên tục tại x = 1.
Tức là : 
Suy ra : a + b = 1 (1)
Ngoài ra ta còn có :
 (2)
(1) (2) suy ra a = 2 ; b = -1
- H/S giải ở nhà bài tập tương tự
- Trước hết định a để hàm số liên tục tại x = 0 được 
- Với tìm 
- Sau đó h/s tính f’(x)
- Bài tập 3 thực chất là rèn luyện cho h/s kỹ năng tính đạo hàm cấp 1, 2, 3 rối sau đó kiểm tra lại tính đúng đắn của hệ thức cần chứng minh.
- Giáo viên cho h/s lê bảng giải và đều chỉnh lại các chỗ sai.
- Giáo viên yêu cầu h/s nhắc lại ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 1 và cấp 2.
- Do đó giáo viên nhấn mạnh lại.
Cho chuyển động thẳng có phương trình S = f(t)
Ta có :
v(t) = f’(t)
Hướng dẫn : 
Dùng phương pháp logarit hóa :
- Lấy trị tuyệt đối 2 vế.
- Lấy logarit theo cơ số e 2 vế.
- Đạo hàm 2 vế theo biến số x.
* Chú ý :
Bài c) nên đặt điều kiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgt-17.doc