Tên bài dạy: ĐẠO HÀM CẤP CAO
A. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Giới thiệu khái niệm đạo hàm cấp n.
- Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính đạo hàm thông qua việc tính đạo hàm cấp 2, cấp 3 của các hàm số cụ thể.
3. Giáo dục :
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, có suy luận, khả năng tính toán.
4. Trọng tâm :
Định nghĩa đạo hàm cấp 2, cấp n.
NGÀY SOẠN: 30 /8 / 2002 TIỀT CHƯƠNG TRÌNH: 14-15 TÊN BÀI DẠY: ĐẠO HÀM CẤP CAO A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức : - Giới thiệu khái niệm đạo hàm cấp n. - Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính đạo hàm thông qua việc tính đạo hàm cấp 2, cấp 3 của các hàm số cụ thể. 3. Giáo dục : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, có suy luận, khả năng tính toán. 4. Trọng tâm : Định nghĩa đạo hàm cấp 2, cấp n. B. CHUẨN BỊ : - Học sinh tự hệ thống lại các công thức đã học. - Đọc trước bài mới. C. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Tiết 14 : ĐẠO HÀM CẤP CAO . Ổn định lớp : Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số. . Kiểm tra : Cho học sinh kiểm tra viết 15’. Đề 1 : 1) Tính đạo hàm các hàm số sau đây : a) b) y = f(x) = sinx.cosx 2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) : tại điểm thuộc (C) có hoành độ x0 = 1 Đề 2 : 1) Tính đạo hàm các hàm số sau đây : a) b) y = f(x) = tgx.cotg2x 2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C): y = f(x) = (lnx)3tại điểm thuộc (C) có hoành dộ x0 = e . Nội dung bài mới: 1. Đạo hàm cấp hai : Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm là f’(x) Đạo hàm của hàm số f’(x), nếu có được gọi là đạo hàm cấp hai của hàm số f(x). Kí hiệu : f’’(x) hay y’’ * Ví dụ : Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số : y = f(x) = ln (sinx) 2. Đạo hàm cấp ba, đạo hàm cấp n : - Đạo hàm của hàm số f’’(x) nếu có, được gọi là đạo hàm cấp 3 của f(x) k1 hiệu f’’’(x) hay y’’’ Tổng quát ta có định nghĩa : Đạo hàm của đạo hàm cấp (n – 1) của hàm số y = f(x) được gọi là đạo hàm cấp n của hàm số đó và kí hiệu y(n) hay f9n)(x). * Ví dụ : Tính đạo hàm cấp 5, cấp 6 cấp n của hàm số y = x5 3. Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai : Xét chuyển động thẳng xác định bởi phương trình : S = f(t) , f(t) là hàm số có đạo hàm. . Vận tốc ở thời điểm t của chuyển động là. v(t) = f’(t) . Cho t số gia thì v(t) có số gia tương ứng Dv. . Tỉ số gọi là gia tốc trung bình của c/động. . nếu có gọi là gia tốc tức thời của chuyển động ở thời điểm t kí hiệu Vậy: * Ví dụ: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình. (t được tính bằng giây S được tính bằng in) Tìm vận tốc và gia tốc chất điểm tại t = 4s . Dặn dò : - Để làm quen với khái niệm đạo hàm cấp cao trước hết giáo viên cần giới thiệu cho học sinh khái niệm đạo hàm cấp hai. - Hướng dẫn giải ví dụ : . . - Định nghĩa đạo hàm cấp n của hàm số y = f(x) được trình bày theo công thức qui nạp. - Theo định nghĩa này, phép tính đạo hàm cấp cao được tiến hành lần đầu bằng cách mỗi lần áp dụng các qui tắc tính đạo hàm quen biết. - Có thể cho h/s giải thêm ví dụ : - Tìm đạo hàm cấp n của hàm số bằng cách tính y’, y’’, y’’’ từ đó suy ra - Đối với các h/s khá đế nghị các em chứng minh lại công thức này bằng qui nạp. - Yêu cầu h/s nhắc lại ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 1. - Tỉ số được gia là gia tốc trung bình của c/động trong khoảng thời gian . - Theo định nghĩa đạo hàm thì . Củng cố : - Nhấn mạnh định nghĩa đạo hàm cấp n của hàm số - Cách tìm đạo hàm cấp n của hàm số. . Tính y’, y’’, y’’’ . Dự đoán y(n) = ? . Chứng minh lại phần qui nạp - Nhấn mạnh ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 1, 2. S = f(t) . v(t) = f’(t) . D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: