Giáo án Môn Giải tích 12 - Tiết 1 đến tiết 11

Giáo án Môn Giải tích 12 - Tiết 1 đến tiết 11

Mục tiêu:

 1. Về kiến thức:

- Củng cố định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.

- Củng cố điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.

 2. Về kỹ năng:

 - Có kỹ năng thành thạo giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm.

 - Áp dụng được đạo hàm để giải các bài toán TN.

 3. Về tư duy và thái độ:

B - Chuẩn bị của thầy và trò:

 Giáo viên: Giáo án, thước kẻ.

Học sinh: Sách giáo khoa và bài tập đã được chuẩn bị ở nhà.

 

doc 15 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1034Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Môn Giải tích 12 - Tiết 1 đến tiết 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:01 BÀI TẬP SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
A - Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: 
- Củng cố định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.
- Củng cố điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.
 2. Về kỹ năng:
 - Có kỹ năng thành thạo giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm.
 - Áp dụng được đạo hàm để giải các bài toán TN. 
 3. Về tư duy và thái độ:
B - Chuẩn bị của thầy và trò: 
 Giáo viên: Giáo án, thước kẻ. 
Học sinh: Sách giáo khoa và bài tập đã được chuẩn bị ở nhà.
C- Phương pháp: 
D - Tiến trình tổ chức bài học:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra ssố.
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Hoạt động 1: 
1. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K, với K là khoảng, nửa khoảng hoặc đoạn. Các em nhắc lại mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trên K và dấu của đạo hàm trên K ?
2. Nêu lại qui tắc xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.
 3. Vào bài mới:Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số:
	y = -x3 + x2 ( Đề TN 2006)
Tg
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
10'
- Học sinh lên bảng trả lời câu 1, 2 đúng và trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Nhận xét bài giải của bạn.
- Nêu nội dung kiểm tra bài cũ và gọi học sinh lên bảng trả lời. 
- Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2.
- Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải... 
 Hoạt động 2: Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau: 
 a) y = ( Đề TN 2009) 
 b) y = x4 – 2x2 + 1 ( Đề TN 2007) 
Tg
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
25'
- Trình bày bài giải.
- Nhận xét bài giải của bạn.
- Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2.
- Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải... 
 4. Cũng cố: (3') Phương pháp xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.
5.4(2’)Giới thiệu thêm bài toán chứng minh bất đẳng thức bằng tính đơn điệu của hàm có tính phức tạp hơn cho các học sinh khá:
Chứng minh các bất đẳng thức sau:
a) x - với các giá trị x > 0.
b) sinx > với x Î .
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 02 BÀI TẬP CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: 
 + Khắc sâu khái niệm cực đại ,cực tiểu của hàm số và các quy tắc tìm cực trị của hàm số
2/ Kỹ năng: 	
 + Vận dụng thành thạo các quy tắc để tìm cực trị của hàm số 
 + Sử dụng thành thạo các điều kiện đủ và chý ý 3 để giải các bài toán liên quan đến cực trị của hàm số 
3/ Tư duy: Biết chuyển hoá qua lại giữa kiến thức từ trực quan (hình vẽ) và kiến thức từ suy luận logic.
4/ Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia hoạt động.
II. CHUẨN BỊ.
 + GV: Giáo án, các dụng cụ dạy học.
 + HS: Làm bài tập ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, nêu vấn đề, diễn giải
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định lớp:(1’)
2. kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:Nêu các quy tắc để tìm cực trị của hàm số.
H Đ1:
BT1: Tìm cực trị của hàm số: y = -x3 + x2 ( Đề TN 2006)
Tg
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
15'
- Học sinh lên bảng giải BT1 hoạt động nhóm đã chuẩn bị .
- Nhận xét bài giải của bạn.
- Nêu nội dung kiểm tra bài cũ và gọi học sinh lên bảng trả lời. 
- Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2.
- Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải... 
 Hoạt động 2: Tìm cực trị của các hàm số sau: 
 a) y = ( Đề TN 2009) 
 b) y = x4 – 2x2 + 1 ( Đề TN 2007) 
Tg
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
25'
- Cho HS hoạt động nhóm 
- Trình bày bài giải.
- Nhận xét bài giải của bạn.
- Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị .
- Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2.
- Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải... 
4-5.Củng cố - Dăn dò:(4’)Qua bài học này HS cần khắc sâu
 -Quy tắc I thường dùng tìm cực trị của các hàm số đa thức, hàm phân thức hữu tỉ.
 Quy tắc II dùng tìm cực trị của các hàm số lượng giác và giải các bài toán liên đến cực trị
-BTVN: y = x - sinx
Tiết: 03 BÀI TẬP GIÁ TRỊ LỚN NHẤT GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
I.MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Nắm vững phương pháp tìm GTLN, NN của hàm số trên khoảng, đoạn.
Về kỷ năng:
Tìm được gtln, gtnn của hs trên khoảng, đoạn.
Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ, bảng phụ, đèn chiếu (nếu có) 
Chuẩn bị của học sinh: 
SGK, Xem lại phương pháp tìm gtln, nn của hàm số và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học.
III.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:(7’)
Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hàm số trên đoạn. Áp dụng tìm gtln, nn của hs
 y = x3 – 6x2 + 9x – 4 trên đoạn [0;5]; [-2;-1]; (-2;3).
Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Cho học sinh tiếp cận dạng bài tập tìm gtln, nn trên đoạn.
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
15’
Dựa vào phần kiểm tra bài cũ gv nêu lại quy tắc tìm gtln, nn của hs trên đoạn. Yêu cầu học sinh vận dung giải bài tập: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
 f(x) = x4 – 2x2 + 1 trên [0;2].
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày lời giải trên bảng. 
- Dựa vào đáp án kì thi TN năm 2008.
Hoạt động 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f(x) = x3 - 8x2 + 16x – 9 trên [1;3]. ( Đề thi TN năm 2007 ).
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
- Cho học sinh thực hiện hoạt động trong 5’.
- Nhận xét, đánh giá bài làm và các ý kiến đóng góp của các nhóm.
- Nêu phương pháp và bài giải .
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Các nhóm khác nhận xét. .
Dựa vào đáp án kì thi TN năm 2007
Hoạt động 3: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f(x) = - x + 1 - 
trên [ -1; 2]. ( Đề thi TN năm 2007 lần 2 )
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
- Cho học sinh thực hiện hoạt động trong 5’.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Dựa vào đáp án kì thi TN năm 2007 lần 2 và chấm điểm từng phần cho HS xem.
4.Củng cố: (2’)
 5.Hướng dẫn học bài ở nhà:(1’)
 -Xem bài tiệm cận của đồ thị hàm số tr 27.
 Tiết:04 BÀI TẬP TIỆM CẬN CỦA HÀM SỐ
I.MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
Nắm vững phương pháp tìm TCĐ, TCN của đồ thị hàm số.
2.Về kỷ năng:
Tìm được TCĐ, TCN của đồ thị hs .
3.Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập. 
2.Chuẩn bị của học sinh: 
SGK, Xem lại phương pháp tìm TCĐ, TCN của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học.
Làm các bài tập về nhà.
III.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Tìm tiệm cận ( nếu có ) của các hàm số sau
a) 
b) 
Nhận xét và cho điểm HS lên bảng trả lời.( chú ý BT b không có tiệm cận )
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm các tiệm cận của hàm số (Đề thi TN năm 2009 ).
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
- Cho HS tực hiện hoạt dộng trong 5’.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm HĐ1.
- Học sinh trình bày lời giải trên bảng. 
- Dựa vào đáp án kì thi TN năm 2009.
Hoạt động 2: Tìm các tiệm cận của hám số (Đề thi TN năm 2004-2005)
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
12’
- Cho HS thực hiện hoạt động nhóm.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Dựa vào đáp án kì thi TN năm 2004- 2005
Hoạt động 3: Tìm các tiệm cận của hàm số .
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
- Cho HS thực hiện hoạt động nhóm.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- chú ý cho HS cần đưa về đúng dạng hàm phân thức sau đó mới thưc hiện tính đạo hàm, tránh sai trong cách tính vội vàng.
3. Bài tập cũng cố (4’) : Hoạt động 4: ( bài tập TNKQ)
4.Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà (2’):
Cách tìm TCĐ, TCN của đồ thị hàm số. Xem bài khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số tr 31.
 Tiết:05 BÀI TẬP KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ
VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC BA
 I. Mục tiêu :
 + Kiến thức : 
 Biết sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm số bậc 3 : Tìm tập xác định ,chiều biến 
 thiên , tìm cực trị , lập bảng biến thiên , tìm điểm đặc biệt , vẽ đồ thị.
 + Kỹ năng :
 Biết vận dụng đạo hàm cấp 1 để xét chiều biến thiên và tìm điểm cực trị của
 hàm số , biết vẽ đồ thị hàm số bậc 3.
 + Tư duy và thái độ :
 Vẽ đồ thị cẩn thận , chính xác , Nhận được dạng của đồ thị
 Biết được tâm đối xứng của đồ thị hàm số bậc 3,vẽ chính xác đồ thị đối xứng 
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 + Giáo viên : 
 Giáo án , thước kẻ , phấn màu.
 + Học sinh : 
 Soạn bài tập về khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc 3 
 III. Phương pháp :
 + Gợi mở , hướng dẫn 
 + Học sinh lên bảng trình bày bài giải
 + Hoạt động nhóm 
 IV. Tiến trình bài dạy :
 1. Ổn định tổ chức : ( Sĩ số , học sinh vắng )(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ : ( 14’ )
 a. Phát biểu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
 b. Áp dụng : Khảo sát sự biến thiên và vẽ dồ thị hàm số y = - x3 +3x2 (Đề thi TN năm 2006).
 Nhận xét và cho điểm.
 3. Bài mới : 
 Hoạt động 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Đề thi TN năm 2008 ).
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
13’
- Cho HS thực hiện hoạt động nhóm.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Dựa vào đáp án kì thi TN năm 2008.
Hoạt động 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Đề thi TN năm 2003-2004 ).
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
12’
- Cho HS thực hiện hoạt động nhóm.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Dựa vào đáp án kì thi TN năm 2008.
 4. Củng cố :(3’) Nêu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 3.
 5. Bài tập về nhà:(2’) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau: 
 a. y = x4 – 2x2 + 2 b. y = – x4 + 8x2 – 1
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 06: BÀI TẬP HÀM TRÙNG PHƯƠNG
I.MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
 1.Về kiến thức:
-Củng cố các bước khảo sát và cách vẽ đồ thị hàm số của hàm trùng phương.
- Khắc sâu sơ đồ tổng quát khảo sát và vẽ các dạng đồ thị hàm trùng phương và các bài toán liên quan.
 2.Về kỹ năng: 
-Rèn kỹ năng khảo sát và vẽ đồ thị hàm trùng phương.
-HS làm được các bài toán về giao điểm, tiếp tuyến,các bài toán tìm tham số .
 3. Tư duy thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt ,tính chính xác,logic, thái độ nghiêm túc , cẩn thận.
II.PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở ,vấn đáp .
III.CHUẨN BỊ :
-Giáo viên : Giáo án
-Học sinh : Làm các bài tập trước ở nhà.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
 1.Ổn định lớp:(2’) Nề nếp , số lượng.
 2.Kiểm tra bài cũ:(20’) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x4 – 2x2 + 1.( Đề thi TN năm 2007 ). 
 3.Bài mới:
Hoạt động: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số ( Đề thi TN năm 2007 lần 1 ).
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
18’
- Cho HS thực hiện hoạt động nhóm.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Dựa vào đáp án kì thi TN năm 2001 lần 1.
- Nhận xét những điiểm giống nhau và khác nhau giữa hai đồ thị trong bài kiểm tra bài cũ và HĐ
 4. Củng cố :(3’) Nêu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 4.
 5. Bài tập về nhà:(2’) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau: 
 a) b) 
Tiết:07 BÀI TẬP KHẢO SÁT HÀM SỐ 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Củng cố sơ đồ khảo sát hàm số 
2. Kỹ năng:
- Thành thạo các bước khảo sát và vẽ được đồ thị hàm số nhất biến
- Phân loại được các dạng đồ thị đã học
- Xác định được giao điểm của đường thẳng với đồ thị
- Biện luận được số nghiệm của phương trình bằng cách dựa vào đồ thị
- Viết được phương trình tiếp tuyến với đồ thị tai một điểm.
3.Tư duy thái độ:Tập trung,logic,cẩn thận và chính xác
II.Chuẩn bị của GVvà HS:
1. Giáo viên: Soạn bài, đề và đáp án các kì thi TN đã qua.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ và xem lại cẩn thận các ví dụ trong SGK.
III. Phương pháp:Gợi mở, nêu vấn đề và thảo luận nhóm
IV.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số .
2.Kiểm tra bài cũ:(6’)
GV: Nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số dạng ? Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời, đánh giá cho điểm
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (Đề thi TN năm 2009 )
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
13’
- Cho HS thực hiện hoạt động nhóm.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Dựa vào đáp án kì thi TN năm 2009.
Hoạt động 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Đề thi TN năm 2004-2005 ).
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
12’
- Cho HS thực hiện hoạt động nhóm.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Dựa vào đáp án kì thi TN năm 2004-2005.
4. Củng cố: Yêu cầu Hs nhắc lại sơ đồ khảo sát hàm số nhất biến.
5.Dặn dò: Xem bài toán liên quan khảo sát hàm số.
Tiết: 08 BÀI TẬP VIẾT PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN VÀ SỰ TƯƠNG GIAO CỦA CÁC ĐỒ THỊ HÀM SỐ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
 - Nắm cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm.
 - Biết cách biện luận phương trình dựa vào đồ thị hàm số.
2. Kỹ năng:
- Thành thạo các bước viết phương trình tiếp tuyến tại một điểm.
- Biện luận được số nghiệm của phương trình bằng cách dựa vào đồ thị
3.Tư duy thái độ:Tập trung,logic,cẩn thận và chính xác
II.Chuẩn bị của GVvà HS:
1. Giáo viên: Soạn bài, đề và đáp án các kì thi TN đã qua.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ và xem lại cẩn thận các ví dụ trong SGK.
III. Phương pháp:Gợi mở, nêu vấn đề và thảo luận nhóm
IV.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số .
2.Kiểm tra bài cũ:(13’)
GV: Hãy nêu cách viết phương trình tiếp tuyến tại một điểm? Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời, đánh giá cho điểm
 Ứng dụng :Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M(1;0) (Đề thi TN năm 2007 ).
 Gv: Nhận xét và cho điểm
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Viết phương trình tiếp của đồ thị hàm số , biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng -5. ( Đề thi TN năm 2009 ).
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
15’
- Cho HS thực hiện hoạt động nhóm.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Dựa vào đáp án kì thi TN năm 2009.
Hoạt động 2: Viết phương trình tiếp của đồ thị hàm số tai trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số. ( Đề thi TN năm 2007 l ần 2 ).
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
15’
- Cho HS thực hiện hoạt động nhóm.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Dựa vào đáp án kì thi TN năm 2009.
3. Củng cố: (1’) Nhắc lại cách viết phương trình tiếp tuyến xoay quanh công thức 
4. Dặn dò: (1’)Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài toán biện luận dựa vào đồ thị hàm số.
Tiết 09: TÍNH THỂ TÍCH HÌNH CHÓP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
 - Nắm các công thức tính diện tích tam giác, tứ giác đặc biệt .
 - Biết công tính thể tích hình chóp.
2. Kỹ năng:
 - Thành thạo các bước tính diện tích đa gáic đã nêu ở trên.
 - Biết cách vận dụng các công thức đã biết vào tính thể tích hình chóp.
.
3.Tư duy thái độ:Tập trung,logic,cẩn thận và chính xác.
II.Chuẩn bị của GVvà HS:
1. Giáo viên: Soạn bài, đề và đáp án các kì thi TN đã qua.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ và xem lại cẩn thận các ví dụ trong SGK.
III. Phương pháp:Gợi mở, nêu vấn đề và thảo luận nhóm
IV.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số .
2.Kiểm tra bài cũ:(10’) 
 Gv: Hãy nêu các công thức tính diện tích tam giác các em đã học ở lớp 10? Gọi HS trả lời – GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 1 : Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SBc là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết = 1200, tính thể tích của khối chóp theo a . ( Đề thi TN năm 2009 ).
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
35’
- Cho HS thực hiện hoạt động nhóm(10’).
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Dựa vào đáp án kì thi TN năm 2009.
Tiết 10: 
Hoạt động 2: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Gọi I là trung điểm của cạnh BC.
Chứng minh SA vuông góc với BC.
Tinh thể tích của khối chóp S.ABI theo a. 
 ( Đề thi TN năm 2008 )
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
30’
- Cho HS thực hiện hoạt động nhóm.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Dựa vào đáp án kì thi TN năm 2009.
Củng cố: (5’) Nhắc lại cách tính thể tích hình chóp cần quan tâm diện tích đáy và độ dài đường cao.
Dặn dò: (10’)Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài toán tính thể tích hình chóp trong các kì thi TN đã qua.( các bản phôto các đề thi TN từ năm 2006 – 2009 ).
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 11: PHƯƠNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
I.Mục tiêu: 
+ Về kiến thức:
 - Nắm các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit
+ Về kỹ năng:
 - Rèn luyện được kỹ năng giải phương trình mũ và lôgarit bằng các phương pháp đã học.
+ Về tư duy và thái độ: Tạo cho học sinh tính cẩn thận, óc tư duy logic và tổng hợp tốt, sáng tạo và chiếm lĩnh được những kiến thức mới.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên: Chuẩn bị một số hình vẽ minh hoạ cho một số bài tập liên quan đến đồ thị.
+ Học sinh: Hoàn thành các nhiệm vụ về nhà, làm các bài tập trong SGK.
III.Phương pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, phát hiện giải quyết vấn đề và đan xen với hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:(10’)
Nêu các cách giải phương trình mũ và logarit ? ( Chú ý giải phương trình mũ và lôgarit bằng phương pháp đặt ẩn phụ )
Giải phương trình: (0,5)x+2. (0,5)1-2x = 2
Bài mới:
 Hoạt Động 1: Giải phương trình 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
- Cho HS thực hiện hoạt động nhóm(5’).
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Dựa vào đáp án kì thi TN năm 2006.
 Hoạt động 2: Giải phương trình 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
- Cho HS thực hiện hoạt động nhóm(5’).
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Dựa vào đáp án kì thi TN năm 2009.
Hoạt động 3: Giải phương trình 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
- Cho HS thực hiện hoạt động nhóm(5’).
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Dựa vào đáp án kì thi TN năm 2007.
4-5.Củng cố: (5’)
 -Trình bày lại các bước giải phương trình mũ và logarit bằng những p2 đã học. Lưu ý một số vấn đề về điều kiện của phương trình và cách biến đổi về dạng cần giải.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an chu de bam sat.doc