Giáo án lớp 4 - Tuần 7

Giáo án lớp 4 - Tuần 7

 A.Mục tiêu:

 1.KT Hiểu các từ ngữ trong bài.

 Hiểu ý nghĩa cuả bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

 2.KN Đọc đúng các từ: vằng vặc, bát ngát, vàng thơm

 Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.

 3.GD GD HS yêu mến đất nước, anh chiến sĩ và tin tưởng và tương lai.

 B.Đồ dùng dạy học :

 GV : Tranh minh hoạ bài đọc.Tranh, ảnh về một số thành tựu kinh tế XHCN của nước ta gần đây.SGK.

 HS : SGK

 C.Phương pháp: luyện tập, quan sát

 D.Các hoạt động dạy và học :

 

doc 53 trang Người đăng hien301 Lượt xem 2571Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Từ ngày 8/10/2007-12/10/2007
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
2
8/10
LS
KH
TĐ
T
 Chiến thắng Bạch Đằng
 Phòng bệnh béo phì
 Trung thu độc lập
 Luyện tập
3
9/10
 ĐĐ
CT
T
LT&C
KC
Tiết kiệm tiền của (T1)
Gà trống và Cáo
Biểu thức có chứa 2 chữ 
Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
Lời ước dưới trăng
4
10/10
 TĐ
T
TLV
ĐL
Ở vương quốc tương lai
Tính chất giao hoán của phép cộng
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
5
11/10
LT&C
T
KH
Luyện tập viết tên người tên địa lí Việt Nam
Biểu thức có chứa 3 chữ
Phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá
6
12/10
TLV
T
KT
MT
H Đ T T
Luyện tập phát triển câu chuyện
Tính chất kết hợp của phép cộng
Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường(tt)
Vẽ tranh :Đề tài phong cảnh quê hương.
Tổng kết cuối tuần.
Tập đọc:
 TRUNG THU ĐỘC LẬP 
 A.Mục tiêu: 
 1.KT Hiểu các từ ngữ trong bài.
 Hiểu ý nghĩa cuả bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
 2.KN Đọc đúng các từ: vằng vặc, bát ngát, vàng thơm
 Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
 3.GD GD HS yêu mến đất nước, anh chiến sĩ và tin tưởng và tương lai.
 B.Đồ dùng dạy học :
 GV : Tranh minh hoạ bài đọc.Tranh, ảnh về một số thành tựu kinh tế XHCN của nước ta gần đây.SGK.
 HS : SGK
 C.Phương pháp: luyện tập, quan sát
 D.Các hoạt động dạy và học :
TG
GV
HS
1’
4’
1’
10’
10’
10’
3’
I. Ổn định:Kiểm tra dụng cụ học tập .
II.Bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài Chị em tôi+trả lời câu hỏi: 
+ Cô chị nói dối ba để đi đâu ?
 + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ?
Nhận xét và ghi điểm .
III.Bài mới :
 1 . Giới thiệu bài-ghi đề
 2 . Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc:
-Chia bài tập đọc 3 đoạn như /SGK.
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp.(lượt1),kết hợp đọc từ khó.
- Ở lượt 2, GV kết hợp với HS hiểu những từ : tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.)
- Cho HS luyện đọc cặp đôi 
- Cho 1 HS đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài ,giọng nhẹ nhàng ,thể hiện niềm tự hào ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai của đất nước , của thiếu nhi .
 b) Tìm hiểu bài :
-Cho HS đọc thầm đoạn 1 , trả lời câu hỏi :
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? 
 + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? 
- Cho HS đọc thầm lướt đoạn 2 , trả lời câu hỏi :
 +Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ?
+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ?
+ Cuộc sống hiện nay,theo em ,có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ? ( Cho HS xem tranh về nhà máy thuỷ điện , các nhà máy ở khu công nghiệp.
- Cho HS đọcthầm đoạn 3 thảo luận cặp đôi câu hỏi :
 + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? 
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn .
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2,tìm giọng đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
IV.- Củng cố :
-Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
 -GDHS 
- Nhận xét tiết học .
 V. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài văn và đọc trước vở kịch “Ở vương quốc Tương Lai “ để hôm sau học. 
Bày DCHT lên bàn.
2 HS đọc bài kết hợp trả lời.
-3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn
-3 HS đọc lượt 2.
- 1 HS nêu nghĩa các từ chú giải ở SGK .
- Luyện đọc cặp dôi .
- 1 HS đọc cả bài văn .
- Nghe đọc diễn cảm .
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
+HSTL
+ Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: “Trăng ngàn và gió núi bao la”, “ Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập tự do” , “ ttrăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng”
- HS đọc lướt đoạn 2 , trả lời câu hỏi :
 + HSTL
+ Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại ,giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên .
-HSTL
+ HS thảo luận cặp đôi và TL
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn .
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
-Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt
- Anh yêu thương các em nhỏ, mơ ước các em có cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai 
-Lắng nghe
 Toán:
 LUYỆN TẬP 
 A.Mục tiêu : Giúp HS .
 1.KT Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng ,tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng , phép trừ các số tự nhiên .
 2.KN Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính ,giải toán có lời văn .
 3.GD Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác .
 B.Đồ dùng dạy học:
	-GV: SGK, bảng phụ
	-HS : SGK,vở nháp.
 C.Phương pháp: hỏi đáp, luyện tập
 D.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
1’
4’
1’
31’
 3’
I.- Ổn định :Kiểm tra dụng cụ học tập .
II.Bài cũ : Gọi2 HS :
- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép trừ ?
97400 –46789 941302 - 298764
Nhận xét –ghi điểm.
III.Bài mới :
 1 . Giới thiệu bài-ghi đề :
 2 . Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1 : 
-Viết lên bảng phép tính 2416 + 5164 .
- Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính .
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn .
- GV nêu cách thử lại : Muốn kiểm tra một phép tính cộng đã đúng hay chưa,ta tiến hành phép thử lại .Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng,nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng 
- Cho HS làm bài b , hướng dẫn HS chữa bài.
Bài 2 :
- Tiến hành tương tự như bài 1 .
- Cho HS nhận xét nêu cách thử phép trừ như SGK .
- Cho HS làm bài b ( có thử lại )
Bài 3 : Tìm x
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 
- Cho HS làm bài tập . 
- Gọi2 HS đính bài trên bảng,nêu rõ cách tính .
Bài 4 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Cho HS tự tính rồi trả lời miệng .
IV. Củng cố :
-Gọi 2 HS nêu lại cách thử phép cộng và phép trừ 
V. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà làm tự làm thêm bài tập ở vở Bttrắc nghiệm ,xem trước bài: Biểu thức có chứa hai chữ .
- Nhận xét tiết học
Bày DCHT lên bàn
2 HS lên bảng. Lớp nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài , 
HS cả lớp làm ở bảng con.
- HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp.
a) + Thử lại: -
 7580 5164
- HS nêu cách thử lại.
b) 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét, sửa sai.
- HS lên làm bài, 1 Hs lên bảng thử lại.
a -	Thử lại + 	
 6 357	 6 839
b) HS lên bảng, lớp làm vào vở
Hs tự làm và chữa bài
a)x + 262 = 4 848 ; b) x – 707 = 3 535
 x = 4 848 – 262 x = 3 535 + 707
 x = 4 586 x = 4 242
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc đề bài - Lên bảng làm bài.
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:
3 143 - 2 428 = 715 (m)
 Đáp số: 715 m
- HS đọc đề bài.
 + Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99 999
 + Số bé nhất có 5 chữ số là : 10 000
 - Hiệu của chúng là : 89 999
- Nêu được : Muốn thử lại phép trừ , ta lấy hiệu cộng với số trừ , nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng .
TUẦN 7
Thứ 2/17/10/2011
Đạo đức:
 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(Tiết 1)
 A.Mục tiêu : Giúp HS :
 1.KT Nhận thức được : Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào .Vì sao cần tiết kiệm tiền của .
 2.KN Biết đồng tình ,ủng hộ những hành vi ,việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi ,việc làm lãng phí tiền của 
3.TĐ Biết tiết kiệm ,giữ gìn sách vở,đồ dùng ,đồ chơi,trong sinh hoạt hằng ngày .
 B.Đồ dùng dạy học :
 - GV: Tranh minh họa SGK ,phiếu học tập ghi sẵn bài tập 2 . 
 -HS : Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa với 3 màu xanh , đỏ , vàng.
 C.Phương pháp: thực hành, luyện tập
 D.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
1’
4’
1’
9’
9’
9’
2’
I. Ổn định:Kiểm tra dụng cụ học tập .
II.Bài cũ :
 Cho HS thực hiện trò chơi phóng viên .
GV nhận xét-đánh giá.
III.Bài mới :
 1-Giới thiệu bài –ghi đề .
2-Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 6HS .
- Giao việc :
 + Nhóm 1: Ở Việt Nam hiện nay,nhiều cơ quan có biển thông báo : Ra khỏi phòng , nhớ tắt điện .
 + Nhóm 2 : Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết ,không để thừa thức ăn.
 + Nhóm 3 : Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày .
 + Nhóm 4 : Em nghĩ gì về bức tranh ở trang 11 với thông báo : Lấy nước xong, nhớ khoá vòi .
- Cho các nhóm thảo luận rồi trình bày ý kiến .
Hướng dẫn cả lớp thảo luận .
- GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh , xã hội văn minh .
3-Hoạt động 2 :Bày tỏ ý kiến , thái độ ( Bài tập 1 SGK 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1 
- Cho HS bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Gọi vài HS giải thích về lí do lựa chọn của mình .
- Hướng dẫn cả lớp trao đổi ,thảo luận .
- Kết luận : + Các ý kiến ( c ) ; ( d ) là đúng .
 + Các ý kiến ( a ) ; ( b ) là sai .
4-Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm .
- Chia nhóm 4, giao nhiệm vụ rồi phát phiếu học tập đã ghi sẵn bài tập 2 ( Kể việc nên làm và không nên làm nhằm tiết kiệm tiền của )
- Cho các nhóm họp,làm bài tâp rồi trình bày trước lớp cho cả lớp nhận xét ,thảo luận chung .
-Giúp HS thống nhất những việc làm đúng .
IV. Củng cố 
-Vì sao ta phải tiết kiệm tiền của?
-GDHS sử dụng DDHT cẩn thận là đã tiết kiệm tiền của rồi.
V. Dặn dò: 
Dặn HS sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của để hôm sau học
-GV nhận xét tiết học.
Bày DCHT lên bàn 
- Tham gia trò chơi phóng viên: 3 HS làm phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp theo nội dung câu hỏi nói về việc học tập, sở thích cá nhân 
- Chia 4 nhóm ,từng nhóm nhận nhiệm vụ 
+ Thấy người Nhật và người Đức rất tiết kiệm còn ở VN chúng ta đang thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
+ Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để làm giàu
+ Tiền của là do sức lđ của con người mới có
- Họp nhóm ,thảo luận rồi cử đại diện bày tỏ ý kiến .
- Cả lớp tham gia nhận xét .
- Thống nhất chung : Đề cao việc tiết kiệm tiền của .
- Bày tỏ ý kiến , thái độ bằng cách :
 + Nghe GV nêu từng ý kiến .
 + Chọn thẻ giơ lên biểu lộ thái độ .
 + HS đứng tại chỗ giải thích lí do lựa chọn của mình .
 + Cả lớp thảo luận chung .
* Nên làm: Tiêu tiền một cách hợp lý không mua sắm lung tung.
* Không nên làm: Mua quà ăn vặt, thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ.
+ Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi. Chỉ mua những thứ cần dùng.
+ Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi hoặc giữ tiết kiệm
+ Giữ gìn đồ đạc, đò dùng cũ cho hỏng mới dùng đồ mới.
+ Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng điện, nước thì tắt.Tắt bớt những bóng đèn, điện không cần thiết.
Thứ 3/18/10/2011
Toán:
 BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ 
 A.Mục tiêu : Giúp HS . 
 1.KT Nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ ,giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
2.KN Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ .
3.GD Giáo dục HS tính cẩn thận tự tin.
 B.Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ ghi sẵn ví dụ theo mẫu SGK . Phiếu học tập ghi sẵn mẫu bài tập 3 và 4 . 
 HS : SGK,vở nháp
 C.Phương pháp: vấn đáp, luyện tập
 D.Các hoạt động dạy và học :
TG
GV
HS
1’
4’
1’
10’
21’
 3’
I. Ổn định :Kiểm tra dụng cụ học tập .
II.Bài cũ : Hỏi HS :
-1HS nêu cách thử phép cộng ?Và thực hiện : 
 8465 +1287=?
 -1HS nêu cách thử phép trừ ?Và thực hiện:9782-4213=?
GV nhận xét –ghi điểm.
III.Bài mới :
 1. Giới thiệubài –ghi đề :
 2 . Giảng bài .
a) Biểu thức có chứa hai chữ .
- Treo bảng phụ,cho HS đọc ví dụ .
- Hỏi : Muốn biết cả hai anh em câu đượ ... được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
 -HS thêm yêu mến quê hương 
 -Thích vẽ tranh & có hứng thú khi vẽ tranh .
 II/ Chuẩn bị :
 GV : SGK, SGV ,1 số tranh ảnh về phong cảng 
 Bài vẽ phong cảnh của HS các năm trước 
 HS : SGK , giấy vẽ hoặc vở thực hành
 Bút chì ,tẩy , màu vẽ
 III/ Hoạt động dạy học :
TG
GV
HS
1’
3’
1’
5’
5’
20’
3’
2’
I/On định :Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II/Kiểm tra bài cũ:Chấm 1 số bài của HS ở tiết trước 
Nhận xét đánh giá chung bài vẽ của HS 
III/Bài mới :
1. Giới thiệu bài-ghi đề : nay cô sẽ HD các em vẽ tranh theo phong cảnh quê hương Đề tài hôm nay rất đa dạng & phong phú 
-Cho HS q / sát 1 số tranh vẽ 
-Cho Hs xem 1 số tranh vẽ của Hs năm học trước 
2.Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề taì
-Giới thiệu tranh ảnh cho HS nhận biết :
+Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh đẹp của quê hương ,đất nước 
+Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính
+cảnh vật trong tranh thường là nhà cửa ,phố phường , hàng cây ,cánh đồng , đồi núi , biển cả 
+Tranh phong cảnh không phải là sự sao chụp ,chép lại y nguyên phong cảnh thực mà được sáng tạo dưạ trên thực tế thông qua cảm xúc của người vẽ
-Hỏi :
+xung quanh em ở có cảnh đẹp nào không ?
+Em đã được đi tham quan ,nghỉ hè ở đâu? Phong cảnh ở đó như thế nào?
+Ngoài khu vực em ở ,em còn thấy cảnh đẹp ở đâu nữa ?
+Em hãy tả 1 cảnh đẹp mà em thích ?
+Em sẽ chọn phong cảnh náo để vẽ tranh ?
-Bổ sung & nhấn mạnh những hình ảnh chính của cảnh đẹp 
3. Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh phong cảnh 
-Giới thiệu cho HS biết 2 cách vẽ tranh phong cảnh :
+Quan sát cảnh thiên nhiên & vẽ trực tiếp 
+Vẽ = cach nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát 
-Giới thiêu hình gợi ý các bước vẽ để HS quan sát 
-Gợi ý Hs 
+Nhớ lại các hình ảnh định vẽ 
+Sắp xếp hình ảnh chính ,hình ảnh phụ sao cho cân đối ,hợp lí , rõ nội dung
+Vẽ hết phần gíấy & vẽ màu kín nền 
-Trước khi HS vẽ ,Gv cho HS xem tranh phong cảnh của HS các lớp trước 
4/ Hoạt động 3 : Thực hành 
-Cho Hs suy nghĩ để chọn cảnh trước khi vẽ ,chú ý sắp xếp hình ảnh cho cân đối với tờ giấy 
-vẽ hình ảnh chính trước ,phụ sau,luôn nhớ vẽ cảnh là trọng tâm ,có thể vẽ thêm người hoặc con vật cho sinh động 
-Quan sát & HD HS trong lúc vẽ 
_Khuyến khích HS vẽ màu theo ý thích 
5/ Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá 
-Chọn 1 số bài điển hình có ưu & nhược điểm để nhận xét về:
+Cách chọn cảnh 
+Cách sắp xếp bố cục 
+cách vẽ hình, vẽ màu
-Nhấn mạnh những điểm tốt cần phát huy & những điểm chưa tốt cần khắc phục 
IV:Củng cố –Dặn dò : Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ & chuẩn bị tiết sau : Quan sát các con vật quen thuộc để tập nặn 
-Trình bày DCHT
-1 số em nộp bài vẽ
-Theo dõi 
-Quan sát ttanh vẽ 
-Theo dõi & nhận xét
-Nghe & theo dõi 
+HS trả lời
+HS trả lời 
+NT
-HS nêu
+Tuỳ từng em nêu
-Nghe
-Theo dõi
-Quan sát cho kĩ trước khi vẽ
-Suy nghĩ & chọn đề tài phong cảnh mình định vẽ
-HS thực hành vẽ hình ảnh chính trước & cảnh phụ sau .Sau đó tô màu theo ý thích 
-1 số em được chon nộp bài để GV chấm ,sau đó nghe GV nhận xét những ưu , khuyết điểm để rút kinh nghiệm 
-Nghe
 Rút kinh nghiệm :-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BIN HƯ
GIAO AN
Môn : Tập đọc
Ngày soạn : Ngày 11 tháng 10 năm 2009
Ngày giảng: Ngày 12 tháng 10 năm 2009
Người soạn: Nguyễn Hồ Thị Thuý Oanh
Tiết 	 Trung thu độc lập 
 A.Mục tiêu: 
 1.KT Hiểu các từ ngữ trong bài.
 Hiểu ý nghĩa cuả bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
 2.KN Đọc đúng các từ: vằng vặc, bát ngát, vàng thơm
 Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
 3.GD GD HS yêu mến đất nước, anh chiến sĩ và tin tưởng và tương lai.
 B.Đồ dùng dạy học :
 GV : Tranh minh hoạ bài đọc.Tranh, ảnh về một số thành tựu kinh tế XHCN của nước ta gần đây.SGK.
 HS : SGK
 C.Phương pháp: luyện tập, quan sát
 D.Các hoạt động dạy và học :
TG
GV
HS
1’
4’
1’
10’
10’
10’
3’
I. Ổn định:Kiểm tra dụng cụ học tập .
II.Bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài Chị em tôi+trả lời câu hỏi: 
+ Cô chị nói dối ba để đi đâu ?
 + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ?
Nhận xét và ghi điểm .
III.Bài mới :
 1 . Giới thiệu bài-ghi đề
 2 . Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc:
-Chia bài tập đọc 3 đoạn như /SGK.
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp.(lượt1),kết hợp đọc từ khó.
- Ở lượt 2, GV kết hợp với HS hiểu những từ : tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.)
- Cho HS luyện đọc cặp đôi 
- Cho 1 HS đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài ,giọng nhẹ nhàng ,thể hiện niềm tự hào ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai của đất nước , của thiếu nhi .
 b) Tìm hiểu bài :
-Cho HS đọc thầm đoạn 1 , trả lời câu hỏi :
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? 
 + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? 
- Cho HS đọc thầm lướt đoạn 2 , trả lời câu hỏi :
 +Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ?
+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ?
+ Cuộc sống hiện nay,theo em ,có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ? ( Cho HS xem tranh về nhà máy thuỷ điện , các nhà máy ở khu công nghiệp.
- Cho HS đọcthầm đoạn 3 thảo luận cặp đôi câu hỏi :
 + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? 
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn .
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2,tìm giọng đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
IV.- Củng cố – Dặn dò :
-Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
 -GDHS 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà đọc lại bài văn và đọc trước vở kịch “Ở vương quốc Tương Lai “ để hôm sau học.
Bày DCHT lên bàn.
2 HS đọc bài kết hợp trả lời.
-3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn
-3 HS đọc lượt 2.
- 1 HS nêu nghĩa các từ chú giải ở SGK .
- Luyện đọc cặp dôi .
- 1 HS đọc cả bài văn .
- Nghe đọc diễn cảm .
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
+HSTL
+ Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do ,độc lập : “Trăng ngàn và gió núi bao la “ , “ Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập tự do “ , “ ttrăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố , làng mạc ,núi rừng “
- HS đọc lướt đoạn 2 , trả lời câu hỏi :
 + HSTL
+ Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại ,giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên .
-HSTL
+ HS thảo luận cặp đôi và TL
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn .
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
-Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm . Cả lớp theo dõi , nhận xét , bình chọn bạn đọc tốt
- Anh yêu thương các em nhỏ , mơ ước các em có cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai 
-Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 13	Môn : Tập đọc	
 	TRUNG THU ĐỘC LẬP	 
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc trơn tru toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
	2. Hiểu các từ ngữ trong bài. 
	Hiểu ý nghĩa của bài : tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh hoạ trong SGK.
	Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS luyện đọc.
	Tranh ảnh về các thành tựu kinh tế xã hội của nước ta trong những năm gần đây.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS bài Chị em tôi, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
Nhận xét bài cũ.
	2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Trung thu độc lập
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
luyện đọc
 2
tìm hiểu bài
 3
luyện đọc diễn cảm
 - Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Nhắc nhở HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi đúng ở câu văn : Anh mừung cho các em vui tết Trung Thu độc lập đầu tiên / và anh mong ước ngày mai đây, những tết trung thu tươi đẹp hơn nữa / sẽ đến với các em.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. 
- GV giải nghĩa thêm từ:
 + Vằng vặc : sáng trong, không một chút gợn.
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời các câu hỏi : 
 + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
 + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời các câu hỏi: 
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
 + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
 + Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
 + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
-Bài văn nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn : 
 + Nghỉ hơi đúng sau các cụm từ , đọc đúng giọng ở các câu hỏi, câu cảm, chú ý nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm. GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 + Đoạn 1 : Năm dòng đầu 
 + Đoạn 2 : Tiếp theo đến to lớn, vui tươi.
 + Đoạn 3 : Phần còn lại 
 - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Theo dõi ghi nhớ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bàiai2
-1 HSđọc
+ Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
 + Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập : trăng ngàn gió núi bao la ; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quí ; trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc núi rừng, . . .
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời : 
 + Dưới ánh trăng, dòng thác nước chảy xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phất phới bay trên những con tàu lớn, ông khói nhà máy chi chích, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi.
+ Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
 + HS xem tranh ảnh về các thành tựu kinh tế xã hội của nước ta trong những năm gần đây, phát biểu.
 + HS phát biểu.
-Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
 - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài theo sự hướng dẫn của GV.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
 - Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
 4
Củng cố, dặn dò:
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? (Bài văn thể hiện tình cảm yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về một tương lai tốt đẹp sẽ đến với các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước)
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
- Đọc trước vở kịch : Ở Vương quốc Tương Lai.
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN7.doc