LUYỆN CHỮ
Bài 27: Con cò
I .MỤC TIÊU:
- Viết đúng đẹp bài thơ “ Con cò” theo quy định.
- Trình bày khoa học sạch sẽ, đúng mẫu chữ nghiêng nét thanh nét đậm.
- Rèn chữ viết đẹp, đúng mẫu và giữ vở sạch.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Tranh, mẫu chữ
Học sinh: Vở luyện thực hành luyện viết 4 tập 1
Tuần 17 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Luyện chữ Bài 27: Con cò I .Mục tiêu: - Viết đúng đẹp bài thơ “ Con cò” theo quy định. - Trình bày khoa học sạch sẽ, đúng mẫu chữ nghiêng nét thanh nét đậm. - Rèn chữ viết đẹp, đúng mẫu và giữ vở sạch. II. Chuẩn bị Giáo viên : Tranh, mẫu chữ Học sinh: Vở luyện thực hành luyện viết 4 tập 1 III . Tiến trình dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A .ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ HS viết: thơm lừng, nắng mai, Nhận xét, cho điểm C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn viết bài - Nêu nội dung của bài ca dao“Con cò” ? Khi viết cần lưu ý điều gì? GVviết mẫu: Con cũ mày đi ăn đờm Đậu phải cành mềm lộn cổ ... - Nhắc nhở ý thức viết bài. - Thu bài viết. - Nhận xét giờ viết GV chấm 5 - 7 bài và nhận xét. D. Củng cố: - Lưu ý cách trình bày bài. E. Dặn dò - Học sinh học và chuẩn bị bài: Bài 21 Học sinh viết bảng lớp Lắng nghe - 1 HS đọc đoạn cần viết – lớp đọc thầm - Thông qua hình ảnh con cò nói lên cuộc sống vất vả của ngươig nông dân xưa. - Trình bày bài thơ và các chữ viết hoa. HS quan sát GV viết mẫu - Học sinh viết bài - Học sinh soát lỗi. - HS nghe - HS nghe. Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 Luyện Toán Tiết 81 (trang 69) I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cách chia cho số có ba chữ số. - Vận dụng tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tư duy sáng tạo. II- Chuẩn bị GV:Bảng nhóm, bút dạ; thẻ A,B,C,D. HS: Bảng con, vở TN-TL Toán III-Tiến trình dạy họC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài 3 (tiết 80) Nhận xét, cho điểm. C. Bài mới: 1.GTB: Trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. GV chốt kết quả đúng: a. 213 b. 516 c.486 ( dư 102 ) *Củng cố cách chia cho số có hai chữ số. Bài 2: Cho HS thảo luận nhóm đôi trong 2 phút.Bày tỏ ý kiến bằng thẻ A, B, C, D . * Củng cố cách tính giá trị biểu thức. Bài 3: Cho HS làm bài theo nhóm tổ. Thời gian 5 phút. D. Củng cố: - Hệ thống kiến thức: Cách chia cho số có ba chữ số. - Nhận xét giờ học. E. Dặn dò: HS mở vở TN – TL Toán, đọc lời giải bài 3 tiết 80. Một em làm bài trên bảng. HS đọc nội dung bài. 3 HS lên bảng. Dưới lớp làm bảng con: Học sinh thảo luận theo nhóm đôi Bày tỏ ý kiến bằng thẻ A.B,C,D. a. Đáp án B b. Đáp án C Đọc yêu cầu của bài. Các nhóm làm bài Bài giải: Cạnh của khu đất hình vuông là: 504 : 4 = 126 ( m ) Vậy chiều rộng của khu đất HCN là 126m Chiều dài của khu đất HCN là: 18900 : 126 = 150 ( m) Đáp số : 150 m Một vài HS nêu cách chia. HS về nhà hoàn thành bài tập. Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009 Luyện Tiếng Việt Luyện bài tập đọc và bài tập chính tả (trang 70- 71) I. MụC TIÊU - Củng cố bài tập đọc: Rất nhiều mặt trăng - Làm bài tập chính tả phân biệt l- n , tr- ch. -Vận dụng kiến thức làm tốt bài tập đọc hiểu và bài tập phân biệt chính tả. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: bút dạ, vở bài tập trắc nghiệm và tự luận, thẻ Đ- S III. tiến trình DạY – HọC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.ổn định tổ chức B.Kiểm tra bài cũ: -1 HS đọc : Rất nhiều mặt trăng - Nêu nội dung bài? C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Tập đọc Bài 1: Cô công chúa có nguyện vọng gì ? Chốt: Cô muốn có mặt trăng. Bài 2: Anh hề làm thế nào để có mặt trăng cho công chúa? Chốt: Anh hỏi công chúa về mặt trăng và đặt thợ làm. Bài 3: Vì sao công chúa khỏi bệnh? Chốt: Công chúa đã có mặt trăng đeo ở cổ. 3. Bài tập chính tả: Bài 1 : Điền vào chỗ trống l hay n? Treo bảng phụ. * GV chốt các âm cần điền: làng, nổi tiếng, lái đò, một lần, lái đò Bài 2: Điền vào chỗ trống tr hay ch? - Treo bảng phụ Chốt các âm ch hay tr cần điền: nằm chếch, bên trái, chúng tôi, dừng chân, ngôi trường, trong, học trò, tranh thủ trèo lên D. Củng cố: E. Dặn dò: Nhận xét giờ học - HS đọc và trả lời câu hỏi Một HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi và bày tỏ kết quả bằng thẻ. - Một học sinh nêu yêu cầu - HS tự làm bài vào vở. - Báo cáo. HS khác nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu -TL nhóm bàn -Báo cáo, nhận xét bổ sung -Một học sinh nêu yêu cầu -HS thảo luận nhóm bàn. Báo cáo, nhận xét bổ sung - HS nêu yêu cầu - 1 HS đọc nội dung đoạn văn HS làm bài rồi cho thi tiếp sức. Chốt các lời giải đúng. Nêu nội dung ôn tập. Về nhà ôn và làm các bài còn lại. Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009 Luyện Toán Tiết 82 (trang 69 - 70) I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cách nhân, chia cho số có hai, ba chữ số. - Vận dụng tính giá trị biểu thức. - Đọc và xử lí thông tin trên biểu đồ. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tư duy sáng tạo. II- Chuẩn bị GV:Bảng nhóm, bút dạ, thẻ A, B, C, D . HS: Bảng con, vở TN-TL Toán III-Tiến trình dạy họC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.ổn định tổ chức B.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm bài ở nhà của HS. C.Bài mới: 1.GTB: Trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm đôi trong 2 phút.Bày tỏ ý kiến bằng thẻ . * Củng cố cách tính giá trị biểu thức. Bài 2: Cho HS làm bài theo nhóm tổ. Thời gian 10 phút. * Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính nhân, phép chia. Bài 3: Cho HS thảo luận nhóm đôi D. Củng cố: - Hệ thống kiến thức E. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS mở vở TN- TL HS đọc nội dung bài. Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. Bày tỏ ý kiến bằng thẻ A.B,C,D. a. Đáp án C b. Đáp án A Đọc yêu cầu của bài. Các nhóm làm bài Thống nhất kết quả đúng Một vài nhóm trình bày a.Năm học 2006 – 2007 có nhiều học sinh nhất Năm học 2004 – 2005 có ít học sinh nhất. b. Năm học 2006 – 2007 có nhiều học sinh hơn năm học 2004 – 2005 là: 1400 – 1180 = 220 ( học sinh ) c.Trung bìmh mỗi năm học có số HS là: (1400 + 1320 + 1200 + 1180 ) : 4 =1275 (học sinh) Đáp số: 1275 học sinh - HS về nhà hoàn thành bài tập. Luyện tiếng Việt Luyện bài luyện từ và câu (trang 72) I MụC TIÊU - Luyện tập bài: Vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì? - HS có thói quen vận dụng và đặt vị ngữ trong câu kể khi nói và viết. II. Chuẩn bị GV- Bảng lớp viết sẵn bài 1, bảng phụ bài 2 HS- bút dạ, thẻ Đ- S III/ TIếN TRìNH DạY HọC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là câu kể? Cho ví dụ? - Vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì? thường do loại từ nào đảm nhiệm. - Chữa bài tập ở nhà - GV nhận xét chung, cho điểm. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Trực tiếp 2. Thực hành *Bài 1: Trong các câu văn dưới đây, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì? - Treo bảng phụ Ê Những sinh hoạt của một ngày mới bắt đầu. Ê Thanh niên đeo gùi vào rừng. Ê Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Ê Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. * GV chốt kết quả đúng: Ê đầu tiên vì đây không có từ chỉ hoạt động ở vị ngữ. * Bài 2: Treo bảng phụ Trong câu: Thanh niên đeo gùi vào rừng đâu là vị ngữ. Ê thanh niên Ê đeo gùi Ê vào rừng *Chốt đáp án đúng: đeo gùi D. Củng cố -Cách tìm vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì? - Nêu nội dung bài ôn? E.Dặn dò: Chuẩn bị ôn tập Tiếng Việt tiết 1 - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2 HS nêu. - Học sinh chữa bài và báo cáo - HS nghe. 1 HS đọc nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm bàn và báo cá 1 nhóm đọc kết quả đúng. Các nhóm khác nhận xét, chốt - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi. Làm bài vào bảng phụ theo nhóm đôi. Các nhóm trưng bày, báo cáo Nhận xét các bạn điền đúng chưa. - Nhận xét tuyên dương nhóm đúng - HS nêu - HS nêu kiến thức luyện tập - Nghe về thực hiện. Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 Luyện tiếng Việt Luyện bài tập làm văn (trang 126- vở BTTV) I MụC TIÊU - Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. - Biết viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài và đặc điểm bên trong chiếc cặp - HS ham thích học văn và bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc viết văn cho HS. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: bút dạ, thẻ điểm III. tiến trình DạY HọC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập B. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra bài về nhà GV nhận xét C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - GTB trực tiếp 2. Luyện tập * Bài 1: Đọc đoạn văn tả chiếc cặp sách (TV 4 tập I trang 172- 173) và TLCH - Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả? - Xác định nội dung miêu tả từng đoạn văn? * Bài 2: Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em * Bài 3: Viết đoạn văn đặc điểm bên trong chiếc cặp của em. Gợi ý: Chiếc cặp có mấy ngăn? Vách ngăn được làm bằng gì? Trông như thế nào? Em đựng gì ở mỗi ngăn? * 3 HS thi đọc bài làm của mình GV và cả lớp bình chọn bạn lập dàn ý hay nhất. D. Củng cố - Chốt cách viết đoạn văn tả đồ vật. E. Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - HS mở vở, GV kiểm tra - HS nghe - HS nêu yêu cầu. Thảo luận nhóm và trả lời. -Một nhóm nêu, nhóm khác bổ sung HS khác nhận xét, bổ sung - Phần thân bài - Đoạn 1: tả bao quát chiếc cặp - Đoạn 2: Tả một số bộ phận: quai cặp, dây đeo - Đoạn 3: tả bên trong cặp - Hs tự làm bài, vài HS làm BP rồi đọc; HS khác bổ sung. - HS làm bài vào vở 10 ' - Vài em làm bảng phụ - 3 HS đọc bài mình làm. - HS bày tỏ qua thẻ điểm bình chọn bạn viết hay nhất. - 1HS nêu. Về nhà hoàn thiện tiếp bài viết. Luyện THể DụC Bài 34 I. Mục tiêu: -OÂn taọp haứng ngang, doựng haứng. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực ụỷ mửực tửụng ủoỏi chớnh xaực. -OÂn ủi nhanh chuyeồn sang chaùy. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực ụỷ mửực tửụng ủoỏi chớnh xaực. -Troứ chụi: “Nhaỷy lửụựt soựng”. Yeõu caàu bieỏt tham gia vaứo troứ chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng. II. ĐịA ĐIểM – PHƯƠNG TIệN : ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng. Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn. Phửụng tieọn: Chuaồn bũ coứi, duùng cuù chụi troứ chụi “Nhaỷy lửụựt soựng” nhử daõy. III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP: Noọi dung ẹũnh lửụùng Phửụng phaựp toồ chửực 1 . Phaàn mụỷ ủaàu: -Taọp hụùp lụựp, oồn ủũnh - ẹieồm danh, baựo caựo. -GV phoồ bieỏn noọi dung: Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc. -Khụỷi ủoọng : Caỷ lụựp chaùy chaọm theo moọt haứng doùc xung quanh saõn trửụứng. -Troứ chụi: “Keựo cửa lửứa xe”. -OÂn taọp laùi baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. 2. Phaàn cụ baỷn: a) Baứi taọp reứn luyeọn tử theỏ cụ baỷn: * OÂn ủi nhanh chuyeồn sang chaùy +GV chổ huy cho caỷ lụựp cuứng thửùc hieọn taọp luyeọn ủi theo ủoọi hỡnh 2 – 4 haứng doùc. Moói em caựch nhau 2 – 3 m, GV nhaộc nhụỷ caực em ủaỷm baỷo an toaứn. +Caựn sửù lụựp chổ huy cho caỷ lụựp thửùc hieọn. +GV chia toồ cho HS taọp luyeọn dửụựi sửù ủieàu khieồn cuỷa toồ trửụỷng taùi caực khu vửùc. +Tửứng toồ trỡnh dieón ủi ủeàu theo 1 – 4 haứng doùc vaứ di chuyeồn hửụựng phaỷi, traựi + Sau khi caực toồ thi ủua bieóu dieón , GV cho HS nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự . b) Troứ chụi : “Nhaỷy lửụựt soựng ” -GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi. -Neõu teõn troứ chụi. -GV nhaộc laùi caựch baọt nhaỷy vaứ phoồ bieỏn laùi caựch chụi -GV nhaộc nhụỷ HS ủaỷm baỷo an toaứn trong luyeọn taọp vaứ vui chụi. -Toồ chửực cho HS thi ủua chụi chớnh thửực theo toồ, GV phaõn coõng toồ troùng taứi vaứ ngửụứi caàm daõy - GV quan saựt, nhaọn xeựt, bieồu dửụng. 3. Phaàn keỏt thuực: -Caỷ lụựp chaùy chaọm thaỷ loỷng theo ủoọi hỡnh voứng troứn. -HS ủửựng taùi choó haựt vaứ voó tay theo nhũp. -GV cuứng hoùc sinh heọ thoỏng baứi hoùc vaứ nhaọn xeựt. -GVứ giao baứi taọp veà nhaứ oõn caực noọi dung ủoọi hỡnh ủoọi nguừ vaứ reứn luyeọn tử theỏ cụ baỷn ủaừ hoùc ụỷ lụựp 3 nhaộc nhụỷ nhửừng HS chửa hoaứn thaứnh phaỷi oõn luyeọn thửụứng xuyeõn. -GV hoõ giaỷi taựn. 6 – 10 phuựt 1 – 2 phuựt 1 phuựt 1 phuựt 1 laàn moói ủoọng taực 2 laàn 8 nhũp 18 – 22 phuựt 10-12 phuựt 2 – 3 laàn 1 laàn 7-8 phuựt 1 laàn 4 – 6 phuựt 1 phuựt 1 phuựt 2 - 3 phuựt Gv Gv 5GV Gv 5GV 5GV 5GV -HS hoõ “khoỷe” __________________________________________
Tài liệu đính kèm: