Giáo án lớp 4 - Tuần 14

Giáo án lớp 4 - Tuần 14

A.Mục tiêu :

 1.KT Hiểu từ ngữ : kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống, Hòn Rấm

 Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đa dám nung mình trong lửa đỏ(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 2.KN Đọc đúng các từ : đoảng, khoan khoái, món quà

 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng-+ kể, chậm rãi;Bước đầu biết đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ; đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

 3.GD GDHS học tập tính can đảm của chú Đất Nung.

B.Đồ dùng dạy học :

 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 HS : SGK

C.Phương pháp: vấn đáp, luyện tập

 

doc 48 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ ngày 22/11/2010 26/11/2010
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
2
CC
TĐ
T
CT
ĐĐ
14
27
66
14
14
Chào cờ đầu tuần 14
Chú đất nung
Chia một tổng cho một số
Nghe –Viết :Chiếc áo búp bê
Biết ơn thầy cô giáo (T1)
3
T
TD
LT&C
LS
KC
67
27
27
14
14
Chia cho số có một chữ số
Bài 27
Luyện tập về câu hỏi
Nhà Trần thành lập
Búp bê của ai ?
4
ÂN
TĐ
T
KH
TLV
14
28
68
27
27
Bài 14
Chú đất nung (TT)
Luyện tập
Một số cách làm sạch nước (Lồng ghép sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng điện)
Thế nào là miêu tả
5
T
ĐL
LT&C
KT
TD
69
14
28
14
28
Chia một số cho một tích
Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB
(Lồng ghép BVMT)
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
Thêu móc xích (T2)
Bài 28
6
T
KH
MT
TLV
HĐTT
70
28
14
28
14
Chia một tích cho một số
Bảo vệ nguồn nước(Lồng ghép BVMT)
Bài 14
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Hoạt động tập thể tuần 14
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 20
Tập đọc:
A.Mục tiêu :
 1.KT Hiểu từ ngữ : kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống, Hòn Rấm
 Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đa dám nung mình trong lửa đỏ(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 2.KN Đọc đúng các từ : đoảng, khoan khoái, món quà 
 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng-+ kể, chậm rãi;Bước đầu biết đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ; đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
 3.GD GDHS học tập tính can đảm của chú Đất Nung. 
B.Đồ dùng dạy học :
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 HS : SGK
C.Phương pháp: vấn đáp, luyện tập
D.Các hoạt động dạy và học :
TG
GV
HS
1’
4’
1’
10’
10’
10’
3’
I- Ổn định :Kiểm tra DCHT 
II.Bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài “Văn hay chữ tốt” và trả lời câu hỏi: 
HS1:Vì sao Cao Bá Quát luôn bị điểm kém ? 
HS2: Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào ?
- Nhận xét ,ghi điểm.
III.Bài mới :
 1 / Giới thiệu bài- ghi đề :
 2 / Dạy bài mới
a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- GV chia đoạn
 + Đ1: Từ đầu.. chăn trâu
 + Đ2: ..thuỷ tinh
 + Đ3: Còn lại
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn :2 lượt HS, mỗi lượt 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.Kết hợp sửa lỗi về cách đọc cho HS , lưu ý các em đọc đúng những cau hỏi , câu cảm trong bài 
- Kết hợp cho HS quan sát tranh minh họa và giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài ( kị sĩ, tía ,son , đoảng , chái bếp , đống rấm , hòn rấm )
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 1 HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm toàn 
b) Tìm hiểu bài
à Đoạn 1: Cho HS đọc thầm đoạn 1 .
- Cu Chắt có những đồ chơi gì ? Chúng khác nhau như thế nào ?
à Đoạn2: Cho HS đọc thầm lướt và nêu:
- Vì sao chú bé Đất bỏ đi ?
à Đoạn còn lại. Cho HS đọc thầm và thảo luận
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung ?
-Chi tiết “ nung trong lửa “ tượng trưng cho điều gì ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc phân vai – tìm giọng đọc của từng nhân vật
- GV treo bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc ( Ông Hòn Rấm cười bảo.chú thành đất nung.). GV đọc mẫu – hs đọc
- Cho HS đọc trong nhóm 4 HS theo lối phân vai 
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, khen nhóm đọc hay.
IV- Củng cố – Dặn dò :
- Nội dung câu chuyện ca ngợi điều gì ?
-GDHS học tập tính dũng cảm của chú Đất Nung.
-Về học bài và chuẩn bị bài :Chú Đất Nung (tt)
- Nhận xét tiết học
Bày DCHT lên bàn
2 HS đọc và trả lời câu hỏi: 
 - Vì Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên bài văn dù rất hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
 -“ Sáng sáng  nhiều kiểu chữ khác nhau “ .
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc cả bài
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài văn :
+ Lượt 1 : 3 HS đọc kết hợp luyện đọc đúng các từ khó đọc : đoảng, khoan khoái, món quà 
+ Lượt 2 : 3 HS đọc kết hợp nêu nghĩa các từ khó được chú giải trong SGK.
- Từng cặp HS luyện đọc 
 - 1 HS đọc cả bài , cả lớp đọc thầm .
- Theo dõi 
- Cả lớp đọc thầm và trả lời :
- HSTL
- Cả lớp đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi.
- HSTL
- Cả lớp đọc thầm và thảo luận. Các nhóm nêu:
- HSTL
- HSTL
- HS thảo luận nhóm và trả lời
- 4 HS phân vai: người dẫn truyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm.
- Các nhóm luyện đọc theo nhóm ( đọc phân vai )
- 2 nhóm thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
-HSTL
-Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán:
A.Mục tiêu : 
 1.KT Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số.
 2.KN Bước đầu biết vận dụng tính chất một tổng ( một hiệu ) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan.
 3.GD Qua đó, rèn cho HS óc suy luận, tính cẩn thận, chính xác .
B.Đồ dùng dạy học: 
 GV: SGK,bảng phụ
 HS: SGK,vơ nháp,bảng con.
C.Phương pháp: vấn đáp, luyện tập
D.Các hoạt động dạy và học :
TG
GV
HS
1’
4’
1’
11’
21’
2’
I.- Ổn định:Kiểm tra DCHT : 
II-Bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng làm BT 
 101kg x 25 ; 425 g x 145 ; 465m x 123
- Nhận xét , ghi điểm.
III.Bài mới :
 1 / Giới thiệu bài –ghi đề 
 2 / Dạy bài mới
-GV viết 2 biểu thức lên bảng : ( 35 + 21 ) :7 va 35 : 7 + 21 : 7 
- Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức.
- Giá trị của hai biểu thức trên như thế nào so với nhau ?
- Vậy ta có thể viết: ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- Muốn chia một tổng cho một số em làm ntn ?
- GV ghi bảng
3 / Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- Viết lên bảng biểu thức: ( 15 + 35 ) : 5 
- Yêu cầu HS nêu cách tính biểu thức trên.
- GV nhắc lại
- GV ghi lần lượt từng pt lên bảng – gọi lần lượt từng HS lên bảng giải
- GV nhận xét – sửa chữa
Bài 2 : Tiến hành tương tự bài 1
Bài 3 
 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán và trình bày bài giải.
- Nhận xét .
IV- Củng cố – Dặn dò :
-Khi chia một tổng ( hoặc một hiệu ) cho một số , ta có thể thực hiện phép chia theo mấy cách ? Nêu rõ cách tính ở mỗi cách .
-Chuẩn bị cho bài sau : Chia cho số có một chữ số .
- Nhận xét tiết học
Bày DCHT lên bàn
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bảng con..
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc biểu thức.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
 ( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7 = 8
 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- Giá trị của hai biểu thức ( 35 + 21 ) : 7
và 35 : 7 + 21 : 7 bằng nhau
+ Khi thực hiện chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
- Nhắc lại.
- HS nêu
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Số HS của cả hai lớp 4A và 4B là:
32 + 28 = 60 ( HS )
 Số nhóm HS của cả hai lớp là:
60 : 4 = 15 ( nhóm )
 Đáp số: 15 nhóm.
HS nêu
-Lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Chính tả(Nghe-viết):
A.Mục tiêu : 
 1.KT Nghe viết đúng chính tả; trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê.
 2.KN Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu dễ phát âm sai dẫn đến viết sai:
 s / x 
 3.GD Giáo dục HS tự chăm sóc sức khoẻ, tư thế ngồi viết,..
B.Đồ dùng dạy học:
 -GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2a. 
 -HS : SGK, vở ghi,bảng con.
C.Phương pháp: vấn đáp, luyện tập
D.Các hoạt động dạy và học :
TG
GV
HS
1’
4’
1’
22’
10’
2’
I- Ổn định: Kiểm tra DCHT
II-Bài cũ : Cho2 HS viết trên bảng lớp viết : tìm kiếm , tiềm năng , phim truyện , hiểm nghèo , lim dim , kiểm tra 
- Nhận xét, ghi điểm .
III-Bài mới :
 1 / Giới thiệu bài –ghi đề 
 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả.
- Đọc đoạn chính tả một lần.
Hỏi : Đoạn văn Chiếc áo búp bê có nội dung gì ?
- Nhắc HS viết hoa tên riêng : bé Ly, chị Khánh.
- Cho HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu.
- Đọc cho HS viết chính tả
-Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Hướng dẫn HS chấm chữa bài ,nêu nhận xét
 -Thu chấm 11 bài –nhận xét .
 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài tập 2.
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
- Treo bảng phụ, cho HS làm bài.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng :
Bài tập 3:
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3a 
- Hướng dẫn HS làm bài tập, cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng :
IV- Củng cố – Dặn dò :
-Dặn HS chữa lại những lỗi viết sai trong bài chính tả và bài tập .
-Chuẩn bị bài:Nghe-viết :cánh diều tuổi thơ.
- Nhận xét tiết học
Bày DCHT lên bàn
- 2 HS viết trên bảng lớp.
- HS còn lại viết vào bảng con .
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi trong SGK.
- HSTL
- Viết các từ khó lên bảng con
- Viết chính tả.
-HS soát lại bài.
- HS đổi vở chấm lỗi và ghi lỗi ra lề.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS còn lại làm bài vào VBT.
- Lớp nhận xét và chữa bài .
- 1 HS đọc yêu cầu: tìm các tính từ, chứa tiêng bắt đầu bằng s hoặc x
- HS cả lớp làm bài vào VBT.
- 2 HS làm trên bảng nhóm viết kết quả bài làm lên bảng.
- Lớp nhận xét thống nhất kết quả .
RÚT KINH NGHIỆM:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức:
A.Mục tiêu: 
 1.KT Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh .Học sinh phải kính trọng , biết ơn ,yêu quý thầy giáo, cô giáo .
 2.KN Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
 3.TĐ Giáo dục HS lễ phép, kính trọng thầy cô giáo.
B.Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh minh họa bài tập ở SGK . Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3.
 HS : SGK
C.Phương pháp: quan sát, thảo luận
D.Các hoạt động dạy và học :
TG
GV
HS
1’
4’
1’
6’
10’
10’
3’
I- Ổn định :Kiểm tra DCHT
II-Bài cũ : Hỏi2 HS 
HS1: Chúng ta có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ ?
HS2: Hãy đọc bài ca dao ca ngợi công đức sinh thành của cha mẹ và lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ .
Nhận xét –đánh giá.
III.Bài mới :
 1- Giới thiệu bài –ghi đề
2- Hoạt động 1 : Xử lí tình huống 
Mục tiêu:Xử lí tình huống thể hiện lòng biết ơn và kính trọng thầy, cô giáo.
Cách tiến hành:
- Nêu tình huống : Cho HS đọc và xem tranh minh họa tình huống ở trang 20,21 SGK .
- Cho HS dự đoán các tình huống .
- Cho HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn trước lớp ..
- Cả lớp thảo luận về cách ứng xử .
- Kết luận : Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay , điều tốt .Do đó , các em phải kính trọng ,biết ơn thầy giáo , cô giáo .
3-Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi (BT 1)
Mục tiêu:Phân biệt những việc làm thể hiện lòng biết ơn và kính trọng thầy ,cô giáo qua tranh.
Cách tiến hành:
-Hướng dẫn : Các em xem kĩ 4 bức tranh và đọc kĩ các lời thoại trong mỗi bức tranh rồi thảo luận xem việc làm nào thể hiện l ...  15 : 3 ) ( 9 : 3 ) x 15
- Gọi 3 HS lên bảng tính giá trị từng biểu thức .
- Em có nhận xét gì về giá trị của 3 biểu thức ? 
-GV ghi ( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 
 + GV ghi VD 2 : 
 ( 7 x 15 ) : 3 7 x ( 15 : 3 ) 
- Gọi 2 HS lên bảng tính giá trị từng biểu thức .
- Em có nhận xét gì về giá trị của 2 biểu thức ? 
- Vì sao ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ?
- Kết luận : Vì 15 chia hết cho 3 ; nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7.
- Vậy muốn chia một tích cho một số ta làm ntn?
3/ Luyện tập
Bài 1 : 
Nêu yêu cầu của đề bài.
- GV ghi 2 BT lên bảng - Cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét – sửa chữa
Bài 2 : 
Gọi 1 HS đọc y/c 
- Theo em tính ntn là thuận tiện nhất?
- Gọi 1 em lên bảng làm – HS làm vào vở
- GV nhận xét – sửa chữa
Bài 3 : 
Gọi 1 HS đọc đề bài 
- Cho 1 HS tóm tắt đề toán .
- Hướng dẫn giải :
 + Cửa hàng có bao nhiêu mét vải tất cả ?
 + Cửa hàng đã bán được bao nhiêu phần số vải đó 
 + Vậy cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải ?
- Cho HS giải bài toán ( có nhiều cách giải )
- Cho HS nhận xét , chữa bài .
- Gv nhận xét
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Khi chia một tích hai thừa số cho một số , ta có thể làm như thế nào ? 
-Chuẩn bị bài : Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
- Nhận xét tiết học
- Hát 
1 HS trả lời 
1 HS lên bảng tính
- Nghe giới thiệu .
- 3 HS đồng thời lên bảng tính :
( 9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45
 9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45
( 9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 
- Ba biểu thức có giá trị bằng nhau 
- 1 HS đọc lại 
2 HS đồng thời lên bảng tính :
( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35
 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35
- Hai biểu thức có giá trị bằng nhau 
- Vì 7 không chia hết cho 3 .
- 1 HSTL, 2 HS nhắc lại .
- 1 HS nêu y/c
- 2 HS làm ở bảng lớp .
- Nhận xét , chữa bài .
- Làm bài 2 theo y/c
- 1 HS đọc đề toán .
- 1 HS tóm tắt đề toán . 
 Bài giải :
 Cửa hàng có số mét vải là :
 30 x 5 = 150 (m ) 
 Số mét vải cửa hàng đã bán : 
 150 : 5 = 30 ( m ) 
 Đáp số : 30 m vải .
-Cho HS nêu cách giải khác.
-HS nêu
-Lắng nghe
MÔN: TẬP LÀM VĂN (Tiết 28)
A.Mục tiêu : 
 1.KT Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
 2.KN Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
 3.GD Giáo dục HS tính tự lực,sáng tạo
B.Đồ dùng dạy học :
 - GV:SGK . Bảng phụ viết đoạn thân bài tả cái trống.
 - HS : SGK
C.Phương pháp: thảo luận, vấn đáp
D.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
1’
4’
1’
16’
3’
12’
3’
I. Ổn định :
II.Bài cũ : Kiểm tra 2 HS
HS1: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết TLV trước.
HS2: Nói một vài câu tả một hình ảnh mà em yêu thích trong bài Mưa.
- Nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới :
 1 / Giới thiệu bài –ghi đề 
 2 / Phần nhận xét :
Bài tập 1:
 Cho HS đọc bài tập 
- Hướng dẫn: Các em phải đọc hiểu bài văn và trả lời 4 câu hỏi mà đề bài yêu cầu. Để làm được bài, các em hãy quan sát tranh vẽ cái cối xay SGK.
- Cho HS làm bài.
a) Bài văn tả gì? 
b) Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
- Nhận xét và chốt lại.
c) Các phần mở bài, kết bài đó giống với cách mở bài, kết bài nào đã học ?
- Nhận xét và chốt lại
d) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào 
- Nhận xét và chốt lại.
Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- Nhận xét và chốt lại
*Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
 3 / Phần ghi nhớ
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ.
- Giải thích thêm: Khi tả đồ vật cần tả chi tiết tiêu biểu nổi bật, không tả lan man.
 4/ Phần luyện tập 
-Cho HS đọc nội dung bài tập 
-Treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn thân bài tả cái trống .
- Cho HS trả lời các câu hỏi a , b , c .
- GV gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống /tên các bộ phận của cái trống / những từ ngữ tả hình dáng , âm thanh của cái trống .
- Cho HS làm tiếp câu d : Viết thêm phần mở bài ,kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống để đoạn văn trở thành bài văn hoàn chỉnh
IV. Củng cố – Dặn dò :
?: Bài văn miêu tả đồ vật bao gồm mấy phần ? Dặn HS về nhà viết lại vào vở phần mở bài và kết bài vừa làm ở câu d .
-Chuẩn bị bài sau:Luyện tập miêu tả đồ vật.
- Nhận xét tiết học
- Hát
2 HS lần lượt lên trả lời
Cả lớp nhận xét
- Nghe GV giới thiệu bài.
-2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- HS quan sát tranh và đọc thầm lại bài văn.
- Tả cối xay lúa bằng tre.
- Nhiều HSTL
- HSTL
- HSTL
- Một HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét: 
- 3 HS đọc.
-2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài 
-Cả lớp đọc thầm đoạn thầm và trả lời các câu hỏi a, b , c nêu ra ở SGK .
- HS làm bài rồi trình bày bài trước lớp .
- Lớp nhận xét .
-HS nêu
-HS hoàn chỉnh ở nhà
MÔN: KHOA HỌC (Tiết 28)
A.Mục tiêu: 
 1.KT Nắm được một số cách bảo vệ nguồn nước
 2.KN Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước .
 3.GD Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện .
B.Đồ dùng dạy học :
 GV: - Các hình minh họa trang 58 , 59 SGK .SGK. 
 - Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước .
 HS: SGK.
C.Phương pháp: thảo luận, vấn đáp
D.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
1’
4’
1’
25’
3’
I. Ổn định:
II.Bài cũ : Gọi 2 HS trả lời :
HS1: Nhìn sơ đồ mô tả dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy .
HS2: Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ?
Nhận xét –ghi điểm
III.Bài mới :
 1-Giới thiệubài –ghi đề 
2- Dạy bài mới
* Hoạt động 1 : Những biện pháp bảo vệ nguồn nước .
*Mục tiêu:HS nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
*Cách tiến hành:
 + Bước 1 : Làm việc theo cặp 
Cho HS quan sát các hình ở trang 58 , 59 SGK để trả lời câu hỏi : Để bảo vệ nguồn nước , bạn , gia đình và địa phương của bạn nên và không nên làm gì ?
 + Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Gọi một số HS trình bày kết quả làm viêc theo cặp 
- Cho HS liên hệ bản thân , gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước .
- Kết luận chung : Để bảo vệ nguồn nước cần .
 ..
LG: Nếu nguồn nước bị ô nhiễm chúng ta không có nước sạch để dùng thì sẽ gây ra nhều tác hại. Vì vậy chúng ta phải giữ sạch môi trường để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
* Hoạt động 2 : Đóng vai vận động mọi người trong gia đình bảo vệ nguồn nước
*Mục tiêu:Vận động mọi người trong gia đình cùng bảo vệ nguồn nước.
* Cách tiến hành:
HS đóng vai vận động mọi người trong gia đình bảo vệ nguồn nước (theo nhóm 4 HS)
IV.Củng cố – Dặn dò :
-Gọi vài HS đọc mục Bạn cần biết SGK .
LG: Nước có rất nhiều trong tự nhiên, nhưng để có nguồn nước sạch sử dụng ta phải đào giếng, Bơm nước, xử lí nước,những việc làm này tốn nhiều năng lượng. Vì vậy chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm nước
- Đọc trước bài Tiết kiệm nước 
- Nhận xét tiết học
- Hát
2 HS trả lời 
- Nghe giới thiệu bài .
- Thảo luận nhóm đôi.
 HS trình bày kết quả thảo luận nhóm , nêu được những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước 
-Lắng nghe.
-HS đọc
-HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt :
 I.MỤC TIÊU:
-Tổng kết công tác thi đua của lớp trong tuần 14.Phổ biến công tác tuần 15.
 -Vui chơi ,văn nghệ.
 II.LÊN LỚP:
 1)Tổng kết tuần 14.
 - Tổ trưởng từng báo cáo tình hình của các tổ viên tuần qua
 - GV đưa ra biện pháp xử lý- Tuyên dương những HS có thành tích tốt. GV tổng kết chung
 a)Ưu điểm:
 - Các em đi học đầy đủ, chuẩn bị DDHT đầy đủ.
 - Nền nếp ra vào lớp tốt.
 - Vệ sinh tương đối tốt.
 - Thực hiện an toàn giao thông tốt.
 - Đã triển khai các bài hát ,múa theo quy định kịp thời.
 b)Tồn tại: Còn một số em chưa tập tốt bài múa mới
 Còn 2 em chưa thuộc bảng cửu chương : Đức, Mỹ Phương
 2)Kế hoạch tuần 15:
 a)Đạo đức:
 - Lễ phép với người lớn,thầy cô giáo.
 - GDHS không ăn quà vặt,vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ.
 - Noi gương tấm gương anh bộ đội cụ Hồ.
b)Học tập:
 -Học chương trình tuần 15.
 -Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. Mang đầy đủ DCHT khi đến lớp.
 3)Sinh hoạt văn nghệ ,vui chơi giải trí:
 HS hát cá nhân, tập thể
 Thứ 5/5/12/2007 
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ bảy Ngày dạy 2/12/2006
KĨ THUẬT 
THÊU LƯỚT VẶN ( t.t )
 A.- MỤC TIÊU : 
 - HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn .
 - Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu .
 - Có ý thức hứng thú học tập .
 B.- CHUẨN BỊ :
 - Tranh quy trình thêu lướt vặn - Mẫu thêu lướt vặn được thêu bắng sợi len trên vải khác màu . 
 - Vật liệu , dụng cụ thêu : 1 mảnh vải sợi bông trắng có kích thước 20 x 30( cm ) - len,chỉ thêu khác màu vải – kim khâu len và kim thêu - phấn vạch , thước , kéo .
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
2’
1’
3’
20’
5’
3’
I.- Ôn định tổ chức : 
II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nêu :
-Thêu lướt vặn và khâu đột mau có những điểm gì giống nhau ,điểm gì khác nhau ?
III.- Dạy bài mới :
1- Giới thiệu : Nêu đề bài và mục tiêu bài học .
2-Hoạt động 1 : Ôn quy trình thêu lướt vặn .
3-Hoạt động 2 : Thực hành thêu lướt vặn .
- Treo tranh quy trình và hệ thống lại cách thêu lướt vặn theo các bước : 
 + Bước 1 : Vạch dấu đường thêu .
 + Bước 2 : Thêu các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu 
- Mời 1 HSK thực hành thêu mẫu 3 , 4 mũi thêu .
- Cho HS thực hành khâu lướt vặn ,chỉ tiêu : mỗi em thêu được một đường thêu 12 mũi .
- Quan sát ,chỉ dẫn thêm cho những em còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng kĩ thuật thêu .
4-Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập của HS 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm .
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá :
 + Thêu đúng kĩ thuật : Các mũi thêu gối đều lên nhau giống như đường vặn thừng .
 + Các mũi thêu thẳng theo đường vạch dấu ,không bị dúm .
 + Nút chỉ cuối đường thêu đúng cách ,không bị tuột .
 + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định .
- Phối hợp cùng HS đánh giá kết quả học tập của HS .
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS .
-Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau.
-GV nhận xét tiết học.
Hát 
2 HS trả lời nêu được :
+ Giống nhau : được thực hiện từng mũi thêu một .
 + Khác nhau : thêu lướt vặn được thực hiện theo chiều từ trái sang phải ,còn khâu đột mau được thực hiện theo chiều từ phải sang trái
- Nghe giới thiệu bài .
- 2 HS nhắc lại quy trình thêu lướt vặn .
- 1 HSK thêu thử , cả lớp quan sát .
- Thực hành thêu lướt vặn một đường thêu 12 mũi .
- Trưng bày sản phẩm vừa thêu .
- Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá , nhận xét đánh giá sản phẩm của mình và của bạn .
-HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN14.doc