Giáo án Lớp 12 môn Giải tích - Tiết 7 đến tiết 12

Giáo án Lớp 12 môn Giải tích - Tiết 7 đến tiết 12

Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Nắm được ĐN, phương pháp tìm gtln, nn của hàm số trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.

2/ Kỹ năng:

- Tính được gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn.

- Vận dụng vào việc giải và biện luận pt, bpt chứa tham số.

3/ Tư duy, thái độ

- Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.

- Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.

II. Chuẩn bị:

 + GV: Câu hỏi trắc,phiếu học tập và các dụng cụ dạy học

 + HS: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới

 

doc 12 trang Người đăng haha99 Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 12 môn Giải tích - Tiết 7 đến tiết 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ (t1)
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Nắm được ĐN, phương pháp tìm gtln, nn của hàm số trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.
2/ Kỹ năng: 
Tính được gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn.
Vận dụng vào việc giải và biện luận pt, bpt chứa tham số.
3/ Tư duy, thái độ
Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
	+ GV: Câu hỏi trắc,phiếu học tập và các dụng cụ dạy học
	+ HS: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới
III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: VËn dông linh ho¹t c¸c PPDH nh»m gióp HS chñ ®éng, tÝch cùc trong ph¸t hiÖn, chiÕm lÜnh tri thøc nh­: tr×nh diÔn, tæ chøc c¸c h×nh thøc ho¹t ®éng nhãm, gi¶ng gi¶i, gîi më vÊn ®¸p, nªu vÊn ®Ò,... Trong ®ã ph­¬ng ph¸p chÝnh ®­îc sö dông lµ ho¹t ®éng nhãm, ®µm tho¹i, nªu vÊn ®Ò vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
IV. TiÕn tr×nh bµi häc
1/ Tæ chøc: 
Thø
Ngµy d¹y
TiÕt
Líp 12
SÜ sè
Häc sinh v¼ng
2/ KiÓm tra: Cho hs y = x3 – 3x.
Tìm cực trị của hs.
Tính y(0); y(3) và so sánh với các cực trị vừa tìm được.
GV nhận xét, đánh giá. Nêu các quy tắc để tìm cực trị của hàm số
3/ Bµi míi:
Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa GTLN, GTNN.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Trình chiếu
- HĐ thành phần 1: HS quan sát BBT (ở bài tập kiểm tra bài cũ) và trả lời các câu hỏi :
+ 2 có phải là gtln của hs/[0;3]
+ Tìm 
- HĐ thành phần 2:( tìm gtln, nn của hs trên khoảng )
+ Lập BBT, tìm gtln, nn của hs 
y = -x2 + 2x.
* Nêu nhận xét : mối liên hệ giữa gtln của hs với cực trị của hs; gtnn của hs.
- HĐ thành phần 3: vận dụng ghi nhớ:
+ Tìm gtln, nn của hs:
y = x4 – 4x3 
+ Ví dụ 3 sgk tr 22.(gv giải thích những thắc mắc của hs )
- Hs phát biểu tại chổ.
- Đưa ra đn gtln của hs trên TXĐ D .
- Hs tìm TXĐ của hs.
- Lập BBT / R=
- Tính .
- Nhận xét mối liên hệ giữa gtln với cực trị của hs; gtnn của hs.
+ Hoạt động nhóm.
- Tìm TXĐ của hs.
- Lập BBT , kết luận.
- Xem ví dụ 3 sgk tr 22. 
I/ Định nghĩa:
- Bảng phụ 1 
- Định nghĩa gtln: sgk trang 19.
- Định nghĩa gtnn: tương tự sgk – tr 19.
- Ghi nhớ: nếu trên khoảng K mà hs chỉ đạt 1 cực trị duy nhất thì cực trị đó chính là gtln hoặc gtnn của hs / K.
- Bảng phụ 2.
- Sgk tr 22.
Hoạt động 2: Vận dụng định nghĩa và tiếp cận định lý sgk tr 20.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Trình chiếu
- HĐ thành phần 1: 
Lập BBT và tìm gtln, nn của các hs: - Nhận xét mối liên hệ giữa liên tục và sự tồn tại gtln, nn của hs / đoạn.
- HĐ thành phần 2: vận dụng định lý.
+ Ví dụ sgk tr 20. (gv giải thích những thắc mắc của hs )
- Hoạt động nhóm.
- Lập BBT, tìm gtln, nn của từng hs.
- Nêu mối liên hệ giữa liên tục và sự tồn tại của gtln, nn của hs / đoạn.
- Xem ví dụ sgk tr 20.
- Bảng phụ 3, 4
- Định lý sgk tr 20.
- Sgk tr 20.
4/ Củng cố: Khắc sâu phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số
5/ Hướng dẫn về nhà:
- BTVN: làm các BT trong SGK, SBT; 
- Đọc trước bài mới
6/ Phụ lục: Các bảng phụ
--------------------------------------------@@@--------------------------------------------
Tiết 8: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ (t2)
I. Mục tiêu: Như tiết 7
II. Chuẩn bị:
	+ GV: Câu hỏi trắc, phiếu học tập và các dụng cụ dạy học
	+ HS: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới
III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: VËn dông linh ho¹t c¸c PPDH nh»m gióp HS chñ ®éng, tÝch cùc trong ph¸t hiÖn, chiÕm lÜnh tri thøc nh­: tr×nh diÔn, tæ chøc c¸c h×nh thøc ho¹t ®éng nhãm, gi¶ng gi¶i, gîi më vÊn ®¸p, nªu vÊn ®Ò,... Trong ®ã ph­¬ng ph¸p chÝnh ®­îc sö dông lµ ho¹t ®éng nhãm, ®µm tho¹i, nªu vÊn ®Ò vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
IV. TiÕn tr×nh bµi häc
1/ Tæ chøc: 
Thø
Ngµy d¹y
TiÕt
Líp 12
SÜ sè
Häc sinh v¼ng
2/ KiÓm tra: Kết hợp
3/ Bµi míi:
Hoạt động 1: Tiếp cận quy tắc tìm gtln, nn của hàm số trên đoạn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Trình chiếu
- HĐ thành phần 1: Tiếp cận quy tắc sgk tr 22.
 Bài tập: Cho hs 
 có đồ thị như hình vẽ sgk tr 21. 
Tìm gtln, nn của hs/[-2;1]; [1;3]; [-2;3].( nêu cách tính )
- Nhận xét cách tìm gtln, nn của hs trên các đoạn mà hs đơn điệu như: [-2;0]; [0;1]; [1;3].
- Nhận xét gtln, nn của hsố trên các đoạn mà hs đạt cực trị hoặc f’(x) không xác định như: [-2;1]; [0;3].
- Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hsố trên đoạn.
- HĐ thành phần 2: áp dụng quy tắc tìm gtln, nn trên đoạn.
Bài tập: 
 1/ Tìm GTLN, GTNN của h/s
y= -x3+3x2 trên [-1; 1]
- HĐ thành phần 3: tiếp cận chú ý sgk tr 22.
+ Tìm gtln, nn của hs: 
*/ Ví dụ 3/ 22: HDHS
+ Hoạt động nhóm.
- Hs có thể quan sát hình vẽ, vận dụng định lý để kết luận.
- Hs có thể lập BBT trên từng khoảng rồi kết luận.
- Nêu vài nhận xét về cách tìm gtln, nn của hsố trên các đoạn đã xét.
- Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hsố trên đoạn.
+ Hoạt động nhóm.
- Tính y’, tìm nghiệm y’.
- Chọn nghiệm y’/[-1;1]
- Tính các giá trị cần thiết
- Hs tìm TXĐ : D = [-2;2] 
- tính y’, tìm nghiệm y’.
- Tính các giá trị cần thiết.
+ Hoạt động nhóm.
- Hs lập BBt.
- Nhận xét sự tồn tại của gtln, nn trên các khoảng, trên TXĐ của hs.
- Sử dụng hình vẽ sgk tr 21 hoặc Bảng phụ 5.
- Nhận xét sgk tr 21.
- Quy tắc sgk tr 22.
- Nhấn mạnh việc chọn các nghiệm xi của y’ thuộc đoạn cần tìm gtln, nn.
- Bảng phụ 6.
- Bảng phụ 7.
- Bảng phụ 8.
- Chú ý sgk tr 22.
*/ Ví dụ: SGK
Hoạt động 2: Luyện tập
Hs làm các bài tập trắc nghiệm: 
4/ Củng cố: Khắc sâu kiến thức trọng tâm, dạng bài tập và cách giải (Quy tắc tìm gtln, nn trên khoảng, đoạn)
5/ Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập từ 1 đến 5 trang 23, 24 sgk; Làm BT Trong SBT.
Xem bài đọc thêm tr 24-26, bài tiệm cận tr 27.
 6/ Phụ lục: Các bảng phụ
--------------------------------------------@@@--------------------------------------------
Tiết 9: luyÖn tËp
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Nắm vững phương pháp tìm GTLN, NN của hàm số trên khoảng, đoạn.
2/ Kỹ năng: 
Tính được gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn.
Vận dụng vào việc giải và biện luận pt, bpt chứa tham số.
3/ Tư duy, thái độ
Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
	+ GV: Câu hỏi trắc,phiếu học tập và các dụng cụ dạy học
	+ HS: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới
III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: VËn dông linh ho¹t c¸c PPDH nh»m gióp HS chñ ®éng, tÝch cùc trong ph¸t hiÖn, chiÕm lÜnh tri thøc nh­: tr×nh diÔn, tæ chøc c¸c h×nh thøc ho¹t ®éng nhãm, gi¶ng gi¶i, gîi më vÊn ®¸p, nªu vÊn ®Ò,... Trong ®ã ph­¬ng ph¸p chÝnh ®­îc sö dông lµ ho¹t ®éng nhãm, ®µm tho¹i, nªu vÊn ®Ò vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
IV. TiÕn tr×nh bµi häc
1/ Tæ chøc: 
Thø
Ngµy d¹y
TiÕt
Líp 12
SÜ sè
Häc sinh v¼ng
2/ KiÓm tra: 
Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hàm số trên đoạn. 
Áp dụng tìm gtln, nn của hs y = x3 – 6x2 + 9x – 4 trên đoạn [0;5]; [-2;-1]; (-2;3).
Nhận xét, đánh giá
3/ Bµi míi:
Hoạt động 1: Cho học sinh tiếp cận dạng bài tập tìm gtln, nn trên đoạn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Trình chiếu
Dựa vào phần kiểm tra bài cũ gv nêu lại quy tắc tìm gtln, nn của hs trên đoạn. Yêu cầu học sinh vận dung giải bài tập:
- Cho học sinh làm bài tập: 1b,1c sgk tr 24.
Nhận xét, đánh giá câu 1b,c.
- Học sinh thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày lời giải trên bảng. 
Bảng 1
Bảng 2
Hoạt động 2: Cho học sinh tiếp cận với các dạng toán thực tế ứng dụng bài tập tìm gtln, nn của hàm số.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Trình chiếu
- Cho học sinh làm bài tập 2, 3 tr 24 sgk.
- Nhận xét, đánh giá bài làm và các ý kiến đóng góp của các nhóm.
- Nêu phương pháp và bài giải .
- Hướng dẫn cách khác: sử dụng bất đẳng thức cô si.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Các nhóm khác nhận xét .
Bảng 3
Bảng 4
Sx = x.(8-x).
- có: x + (8 – x) = 8 không đổi. Suy ra Sx lớn nhất kvck x = 8-x
Kl: x = 4.
Hoạt động 3: Cho học sinh tiếp cận với dạng bài tập tìm gtln , nn trên khoảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Trình chiếu
- Cho học sinh làm bài tập: 4b, 5b sgk tr 24.
- Nhận xét, đánh giá câu 4b, 5b.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
Bảng 5
Bảng 6.
4/ Củng cố: Khắc sâu dạng bài tập và cách giải
Bài tập: 
5/ Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà:
- Làm các bài tập con lại trong SGK, SBTcho thêm BT trong SGK nâng cao
 Xem bài tiệm cận của đồ thị hàm số tr 27. Đọc thêm về cung lồi, cung lõm và điểm uốn
6/ Phụ lục:
Bảng phụ:
Bảng 1:
Bảng 2:
Bảng 3:
Bảng 4:
Bảng 5:
Bảng 6:
--------------------------------------------@@@--------------------------------------------
Tiết 10: ĐƯỜNG TIỆM CẬN (t1)
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Nắm được ĐN, phương pháp tìm TCĐ, TCN của đồ thị hs.
2/ Kỹ năng: 
Tìm được TCĐ, TCN của đồ thị hs .
Tính tốt các giới hạn của hàm số.
3/ Tư duy, thái độ
Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
	+ GV: Câu hỏi trắc,phiếu học tập và các dụng cụ dạy học
	+ HS: Làm bài tập ở nhà, xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học như : bài toán tính giới hạn hs. 
III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: VËn dông linh ho¹t c¸c PPDH nh»m gióp HS chñ ®éng, tÝch cùc trong ph¸t hiÖn, chiÕm lÜnh tri thøc nh­: tr×nh diÔn, tæ chøc c¸c h×nh thøc ho¹t ®éng nhãm, gi¶ng gi¶i, gîi më vÊn ®¸p, nªu vÊn ®Ò,... Trong ®ã ph­¬ng ph¸p chÝnh ®­îc sö dông lµ ho¹t ®éng nhãm, ®µm tho¹i, nªu vÊn ®Ò vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
IV. TiÕn tr×nh bµi häc
1/ Tæ chøc: 
Thø
Ngµy d¹y
TiÕt
Líp 12
SÜ sè
Häc sinh v¼ng
2/ KiÓm tra: 
3/ Bµi míi:
Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa TCN.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Trình chiếu
- có đồ thị (C) như hình vẽ:
Lấy điểm M(x;y) thuộc (C). Quan sát đồ thị, nhận xét khoảng cách từ M đến đt
 y = -1 khi x và x .
Gv nhận xét khi x và x 
 thì k/c từ M đến đt 
y= -1dần về 0. Ta nói đt y = -1 là TCN của đồthị (C).
Từ đó hình thành định nghĩa TCN.
- HS quan sát đồ thị, trả lời.
1/ Đường tiệm cận ngang:
Bảng 1 (hình 16/27)
Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa TCN.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Trình chiếu
Từ phân tích HĐ1, gọi học sinh khái quát định nghĩa TCN.
- Từ ĐN nhận xét đường TCN có phương như thế nào với các trục toạ độ.
- Từ HĐ1 Hs khái quát .
- Hs trả lời tại chỗ.
- Đn sgk tr 28.
Hoạt động 3: Củng cố ĐN TCN.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Trình chiếu
1. Dựa vào bài cũ, hãy tìm TCN của hs đã cho.
2. Tìm TCN nếu có 
Gv phát phiếu học tập.
- Gv nhận xét.
- Đưa ra nhận xét về cách tìm TCN của hàm phân thức có bậc tử bằng mẫu...
- HS trả lời.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
4/ Củng cố: Khắc sâu định nghĩa và phương pháp tìm TCN của ĐTHS 
5/ Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà:
Làm bài tập trang 30 sgk, BT trong SBT, SGK nâng cao
Xem bài khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
6/ Phiếu học tập:
Phiếu học tập: Tìm TCN nếu có của đồ thị các h/s sau:
--------------------------------------------@@@--------------------------------------------
Tiết 11: ĐƯỜNG TIỆM CẬN (t2)
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Nắm được ĐN, phương pháp tìm TCĐ, TCN của đồ thị hs.
2/ Kỹ năng: 
Tìm được TCĐ, TCN của đồ thị hs .
Tính tốt các giới hạn của hàm số.
3/ Tư duy, thái độ
Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
	+ GV: Câu hỏi trắc,phiếu học tập và các dụng cụ dạy học
	+ HS: Làm bài tập ở nhà, xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học như : bài toán tính giới hạn hs. 
III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: VËn dông linh ho¹t c¸c PPDH nh»m gióp HS chñ ®éng, tÝch cùc trong ph¸t hiÖn, chiÕm lÜnh tri thøc nh­: tr×nh diÔn, tæ chøc c¸c h×nh thøc ho¹t ®éng nhãm, gi¶ng gi¶i, gîi më vÊn ®¸p, nªu vÊn ®Ò,... Trong ®ã ph­¬ng ph¸p chÝnh ®­îc sö dông lµ ho¹t ®éng nhãm, ®µm tho¹i, nªu vÊn ®Ò vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
IV. TiÕn tr×nh bµi häc
1/ Tæ chøc: 
Thø
Ngµy d¹y
TiÕt
Líp 12
SÜ sè
Häc sinh v¼ng
2/ KiÓm tra: Kết hợp
3/ Bµi míi:
Hoạt động 1: Tiếp cận ĐN TCĐ. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Trình chiếu
- Lấy điểm M(x;y) thuộc (C). Nhận xét k/c từ M đến đt x = 1 khi x và x .
- Gọi Hs nhận xét.
- Kết luận đt x = 1 là TCĐ
- Hs qua sát trả lời
2/ Đường tiệm cận đứng :
Hoạt động 2: Hình thành ĐN TCĐ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Trình chiếu
- Từ phân tích ở HĐ4.
Gọi Hs nêu ĐN TCĐ.
- Tương tự ở HĐ2, đt x = xo có phương như thế nào với các trục toạ độ.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- ĐN sgk tr 29
Hoạt động 3: Củng cố ĐN TCĐ. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Trình chiếu
- Tìm TCĐ của đồ thị hsố.
- Tìm TCĐ theo phiếu học tập.
- Nhận xét .
- Nêu cách tìm TCĐ của các hs phân thức thông thường.
- Hs trả lời tại chổ.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác góp ý.
Hoạt động 4: Củng cố TCĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Trình chiếu
- Tìm TCĐ, TCN nếu có theo phiếu học tập.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác góp ý.
4/ Củng cố: Khắc sâu định nghĩa và phương pháp tìm TCĐ
5/ Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà:
Làm bài tập trang 30 sgk.
Xem bài khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
6/ Phụ lục:
Phiếu học tập 1: Tìm TCĐ nếu có của đồ thị các hs sau:
Phiếu học tập 2: Tìm các tiệm cận nếu có của các hs sau:
Bảng phụ: Bảng phụ 1 (Hình vẽ 16, 17/ SGK).
--------------------------------------------@@@--------------------------------------------
Tiết 12: luyÖn tËp
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Nắm vững phương pháp tìm TCĐ, TCN của đồ thị hàm số.
2/ Kỹ năng: 
Tìm được TCĐ, TCN của đồ thị hs .
Tính tốt các giới hạn của hàm số.
3/ Tư duy, thái độ
Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
	+ GV: Câu hỏi trắc,phiếu học tập và các dụng cụ dạy học
	+ HS: Làm bài tập ở nhà, xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học như : bài toán tính giới hạn hs. 
III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: VËn dông linh ho¹t c¸c PPDH nh»m gióp HS chñ ®éng, tÝch cùc trong ph¸t hiÖn, chiÕm lÜnh tri thøc nh­: tr×nh diÔn, tæ chøc c¸c h×nh thøc ho¹t ®éng nhãm, gi¶ng gi¶i, gîi më vÊn ®¸p, nªu vÊn ®Ò,... Trong ®ã ph­¬ng ph¸p chÝnh ®­îc sö dông lµ ho¹t ®éng nhãm, ®µm tho¹i, nªu vÊn ®Ò vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
IV. TiÕn tr×nh bµi häc
1/ Tæ chøc: 
Thø
Ngµy d¹y
TiÕt
Líp 12
SÜ sè
Häc sinh v¼ng
2/ KiÓm tra:
 3/ Bµi míi:
Hoạt động 1: Cho học sinh tiếp cận dạng bài tập không có tiệm cận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Trình chiếu
- Phát phiếu học tập 1
- Nhận xét, đánh giá câu a, b của HĐ1.
- Học sinh thảo luận nhóm HĐ1.
- Học sinh trình bày lời giải trên bảng. 
Phiếu học tập 1.
Tìm tiệm cận của các đồ thị hs sau:
- KQ:
Hoạt động 2: Cho học sinh tiếp cận với dạng tiệm cận một bên.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Trình chiếu
- Phát phiếu học tập 2.
- Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
Phiếu học tập 2.
Tìm tiệm cận của đồ thị các hs:
Hoạt động 3: Cho học sinh tiếp cận với dạng bài tập có nhiều tiệm cận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Trình chiếu
- Phát phiếu học tập 3.
- Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
Phiếu học tập 3.
Tìm tiệm cận của đồ thị các hs:
4/ Bài tập củng cố: Bài tập TNKQ
Đáp án: B1: B; B2: B.
- Khắc sâu phương pháp tìm TCĐ, TCN của ĐTHS
5/ Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà:
Làm các BT còn lại trong SGK, SBT. Cho thêm BT trong SGK nâng cao.
Xem bài khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số tr 31.
--------------------------------------------@@@--------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGACB1209T7 den T12.doc