Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 5 - Đơn điệu - Cực trị của hàm số

Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 5 - Đơn điệu - Cực trị của hàm số

A. Mục tiêu :

• Rèn luyện kĩ năng xét tính đơn điệu của hàm số và tìm cực trị của hàm số - chủ yếu là lập bảng biến thiên;

• Khắc sâu kiến thức của hai bài học bằng các bài tập có tham số.

B. Chuẩn bị của thầy và trò :

1. Chuẩn bị của thầy và trò: Sắp xếp bài tập có hệ thống, chú ý các trường hợp đặc biệt; dự kiến các câu hỏi cho các HS chưa thái độ học tích cực trong quá trình tranh luận.

2. Chuẩn bị của HS: xem lại cách xét chiều biến thiên ở bài 1 và cách tìm cực trị của hàm số ở bài 2.

C. Phương pháp dạy học: tổ chức cho HS giải và tranh luận.

D. Tiến trình bài học :

 

doc 2 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1078Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 5 - Đơn điệu - Cực trị của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÑÔN ÑIỆU - CÖÏC TRÒ CỦA HAØM SỐ.
Tiết 5’. 	Ngày soạn: 
	Ngày dạy: 
Mục tiêu :
Rèn luyện kĩ năng xét tính đơn điệu của hàm số và tìm cực trị của hàm số - chủ yếu là lập bảng biến thiên;
Khắc sâu kiến thức của hai bài học bằng các bài tập có tham số.
Chuẩn bị của thầy và trò :
Chuẩn bị của thầy và trò: Sắp xếp bài tập có hệ thống, chú ý các trường hợp đặc biệt; dự kiến các câu hỏi cho các HS chưa thái độ học tích cực trong quá trình tranh luận. 
Chuẩn bị của HS: xem lại cách xét chiều biến thiên ở bài 1 và cách tìm cực trị của hàm số ở bài 2.
Phương pháp dạy học: tổ chức cho HS giải và tranh luận.
Tiến trình bài học : 
 Hoạt động 1 : ôn tập bài cũ (5 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
Yêu cầu HS:
Nêu các bước xét chiều biến thiên của hàm số;
Nêu cách tìm cực trị của hàm số
 ( gọi nhiều HS)
Đứng tại chỗ:
Nêu cách lập bảng biên thiên.
Nêu từng bước thực hiện cho 2 qui tắc.
Ghi lại những gì HS phát biểu và xóa sau khi nhận xét. 
Hoạt động 2 : Giaûi baøi taäp 1 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
Gọi 4 HS lên bảng giải cùng lúc.
Gọi các HS khác góp ý, hổ trợ quá trình tranh luận của HS (chuyển tải ý của HS hỏi và HS giải thích, giải thích hộ nếu cần), chấm công xây dựng bài cho HS.
* Cần lưu ý các nghiệm kép lúc xét dấu (1.d) và cách trình bày khi gặp hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên R (1.b)
Bốn HS lên giải, các HS khác theo dõi để nêu thắc mắc.
Ghi chép các ý chưa hiểu hoặc tóm tắt lời giải.
Bài tập 1: Xét tính đơn điệu và tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:
Hoạt động 3 : Giaûi baøi taäp 2 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
Gọi 3 HS lên bảng giải cùng lúc.
Gọi các HS khác góp ý, hổ trợ quá trình tranh luận của HS (chuyển tải ý của HS hỏi và HS giải thích, giải thích hộ nếu cần), chấm công xây dựng bài cho HS.
* Nhắc lại - một cách tổng quát để xét dấu 1 đa thức, phân thức, biểu thức nào đó bằng phương pháp khoảng.
Ba HS lên giải, các HS khác theo dõi để nêu thắc mắc.
Ghi chép các ý chưa hiểu hoặc tóm tắt lời giải.
 Bài tập 2: Xét tính đơn điệu và tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:
Hoạt động 4:  HD - Giaûi baøi taäp 14,15 – SGK trang 7 ( phuùt ) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
Gọi 2 HS lên bảng giải cùng lúc.
Gọi các HS khác góp ý, hổ trợ quá trình tranh luận của HS (chuyển tải ý của HS hỏi và HS giải thích, giải thích hộ nếu cần), chấm công xây dựng bài cho HS.
* có thể HD chi tiết để HS về nhà giải tiếp nêu không kịp thời gian.
Ba HS lên giải, các HS khác theo dõi để nêu thắc mắc.
Ghi chép các ý chưa hiểu hoặc tóm tắt lời giải.
14. Xác định các hệ số a,b,c sao cho hàm số đạt cực trị bằng 0 tại điểm và đồ thị đi qua điểm A(1;0)
15. CMR với mọi giá trị của m, hàm số luôn có điểm cực đại và cực tiểu. 
Hoạt động 4 : Củng cố kiến thức của toàn tiết học và dặn học ở nhà. (7 phút)
Tóm tắt các dạng bài tập đã giải trong tiết.
Dặn HS chuẩn bị bài 3 cho tiết sau.
Rút kinh nghiệm:
........
....
....
..

Tài liệu đính kèm:

  • doct5'-B2.doc