- Học sinh nắm vững bài toán tính diện tích hình thang cong, bài toán quãng đường đi được của vật và tìm ra mối liên hệ giữa nguyên hàm và diện tích hình thang cong.
- Khi niệm tích phn, diện tích hình thang cong, tính chất của tích phn, cc phương pháp tính tích phân (phương pháp đổi biến số, phương pháp tích phân từng phần)
2).Kĩ năng:
- Ap dụng bài toán 1 và bài toán 2 vào làm các bài tập tương tự.
- Hiểu r khi niệm tích phn, biết cch tính tích phn, sử dụng thơng thạo cả hai phương pháp tính tích phân để tìm tích phn của cc hm số.
TCĐ: 2 Ngày dạy: TÍCH PHÂN I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức : Học sinh nắm vững bài toán tính diện tích hình thang cong, bài toán quãng đường đi được của vật và tìm ra mối liên hệ giữa nguyên hàm và diện tích hình thang cong. Khái niệm tích phân, diện tích hình thang cong, tính chất của tích phân, các phương pháp tính tích phân (phương pháp đổi biến số, phương pháp tích phân từng phần) 2).Kĩ năng: - Aùp dụng bài toán 1 và bài toán 2 vào làm các bài tập tương tự. - Hiểu rõ khái niệm tích phân, biết cách tính tích phân, sử dụng thơng thạo cả hai phương pháp tính tích phân để tìm tích phân của các hàm số. 3)Thái độ: +Rèn tư duy logic, tính tỉ mỉ cẩn thận trong biến đổi và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. +Tích cực trong học tập, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của tốn học trong đời sống, từ đĩ hình thành niềm say mê khoa học, và cĩ những đĩng gĩp sau này cho xã hội. II.CHUẨN BỊ: ² Giáo viên : bài tập ² Học sinh : ơn bài trước ở nhà III . PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhĩm và hỏi đáp. IV.TIẾN TRÌNH : Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của nguyên hàm Aùp dụng: làm các bài tập 2 SGK Nội dung bài mới : Hoạt động của thầy , trò Nội dung bài dạy Gv : Nêu bài tập 1 Gv : để phá bỏ dấu giá trị tuyệt đối, ta có các cách thực hiện như thế nào ? Hs : Dùng định nghĩa hoặc dùng bảng xét dấu . Gv : Ta dùng bảng xét dấu x2 – x = 0, ta được x = ? hs: x = 0 V x = 1 gv: Khi đó ta dùng tính chất 3 để tách thành 2 tích phân mà hàm dưới dấu tích phân không đổi dấu .Sau đó ta dùng định nghĩa để tính gv: Nêu bài tập 2 gv: cho học sinh nêu lại công thức nhân đôi và công thức hạ bậc. Gv: = ? Hs: Gv: Giống như bài 1 ta dùng tính chất 3 Gv: cho học sinh làm tiếp tục Gv: Nêu nội dung bài tập 3 Gv: Hướng dẫn học sinh sử dung pp đồng nhất thức để tìm A và B Gv: Ngoài ra ta có thể thực hiện như sau: Cho x= 3 suy ra A = 2 Cho x= -2 suy ra B = 3 Gv: Yêu cầu học sinh tiếp tục BT1 :Tính tích phân : giải x2 – x = 0, ta được x = 0 V x = 1 BT2: Tính tích phân : giải BT3:Tính tích phân : giải Củng cố : Khi tính tích phân có chứa giá trị tuyệt đối ta thường dùng bảng xét dấu hoặc định nghĩa để bỏ dấu giá trị tuyệt đối . Sử dụng tính chất 3 để tách tích phân Nhắc lại pp đồng nhất thức Bài tập : Xác định các hằng số A, B sao cho : Dựa vào kết quả trên, hãy tìm : Dặn dò : - Ngiên cứu lại các bài tập đã học. - Xem trước bài Tích phân: PP tính tích phân V.RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: