Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 1 đến tiết 28

Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 1 đến tiết 28

Mục tiêu:

1. Kiến thức: +. Nắm được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số.

 +. Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

 2. Kỹ năng: +. Biết xét tính đơn điệu của một số hàm số đơn giản.

 +. Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan để giải toán.

 3. Tư duy và thái độ: Thận trọng, chính xác.

II - Chuẩn bị của thầy và trò:

 1. GV: Giáo án, bảng phụ.

 2. HS: SGK, đọc trước bài học.

III. Phương pháp

Thông qua các hoạt động tương tác giữa trò – trò, thầy – trò để lĩnh hội kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu bài học.

 

doc 53 trang Người đăng haha99 Lượt xem 998Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 1 đến tiết 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngàysoạn:25/7/08	
Chương I: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM 
	ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
TiÕt 1 : SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ.
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức: +. Nắm được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số.
	 +. Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
 	 2. Kỹ năng: +. Biết xét tính đơn điệu của một số hàm số đơn giản. 
 +. Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan để giải toán.
 3. Tư duy và thái độ: Thận trọng, chính xác.
II - Chuẩn bị của thầy và trò: 
	1. GV: Giáo án, bảng phụ.
	2. HS: SGK, đọc trước bài học.
III. Ph­¬ng ph¸p
Thông qua các hoạt động tương tác giữa trò – trò, thầy – trò để lĩnh hội kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu bài học. 
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng
1. Ổn định và giới thiệu tæng quan chương trình Giải tích 12 c¬ b¶n 
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan tới tính đơn điệu của hàm số
Gv treo bảng phụ có hình vẽ H1 và H2 - SGK trg 4.
Phát vấn:
+ Các em hãy chỉ ra các khoảng tăng, giảm của các hàm số, trên các đoạn đã cho?
+ Nhắc lại định nghĩa tính đơn điệu của hàm số?
+ Nhắc lại phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số đã học ở lớp dưới?
+ Nêu lên mối liên hệ giữa đồ thị của hàm số và tính đơn điệu của hàm số?
+ Ôn tập lại kiến thức cũ thông qua việc trả lời các câu hỏi phát vấn của giáo viên.
+ Ghi nhớ kiến thức.
I. Tính đơn điệu của hàm số:
1. Nhắc lại định nghĩa
y
+ Đồ thị của hàm số đồng biến trên K là một đường đi lên từ trái sang phải.
x
O
+ Đồ thị của hàm số nghịch biến trên K là một đường đi xuống từ trái sang phải.
O
x
y
Hoạt động 2:Mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm
+ Ra đề bài tập: (Bảng phụ)
Cho các hàm số sau: 
y = 2x - 1 và y = x2 - 2x.
+ Xét dấu đạo hàm của mỗi hàm số và điền vào bảng tương ứng.
+ Phân lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm giải một câu.
+ Gọi hai đại diện lên trình bày lời giải lên bảng
+ Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm của hai hàm số trên?
+ Rút ra nhận xét chung và cho HS lĩnh hội ĐL 1 trang 6.
+ Giải bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
+ Hai học sinh đại diện lên bảng trình bày lời giải.
+ Rút ra mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm của hàm số.
2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm: 
* Định lí 1: (SGK - 6)
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K
* Nếu f'(x) > 0 thì hàm số 
y = f(x) đồng biến trên K.
* Nếu f'(x) < 0 thì hàm số 
y = f(x) nghịch biến trên K.
Hoạt động 3: Mở rộng định lí về mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số
+ GV nêu định lí mở rộng và chú ý cho hs là dấu "=" xảy ra tại một số hữu hạn điểm thuộc K.
+ Ra ví dụ.
+ Phát vấn kết quả và giải thích.
+ Ghi nhận kiến thức.
+ Giải ví dụ.
+ Trình bày kết quả và giải thích.
* Định lí më réng: (SGK)
* Chú ý: (SGK)
+ Ví dụ: Xét tính đơn điệu của hàm số y = x3.
ĐS: Hàm số luôn đồng biến.
Hoạt động 4: Tiếp cận quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số
+ Từ các ví dụ trên, hãy rút ra quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số?
+ Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý.
+ Tham khảo SGK để rút ra quy tắc.
+ Ghi nhận kiến thức
II. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
1. Quy tắc: (SGK)
+ Lưu ý: Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là xét chiều biến thiên của hàm số đó.
Hoạt động 5: Áp dụng quy tắc để giải một số bài tập liên quan đến tính đơn điệu của hàm số
+ Ra đề bài tập.
+ Quan sát và hướng dẫn (nếu cần) học sinh giải bài tập.
+ Gọi học sinh trình bày lời giải lên bảng.
+ Hoàn chỉnh lời giải cho học sinh.
+ Giải bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Trình bày lời giải lên bảng.
+ Ghi nhận lời giải hoàn chỉnh.
Bài tập 2: Xét tính đơn điệu của hàm số sau:
ĐS: Hàm số đồng biến trên các khoảng và 
Bài tập 3:
Chứng minh rằng: tanx > x với mọi x thuộc khoảng 
HD: Xét tính đơn điệu của hàm số y = tanx - x trên khoảng . từ đó rút ra bđt cần chứng minh.
Hoạt động 6: Tổng kết
+ Gv tổng kết lại các vấn đề trọng tâm của bài học
Ghi nhận kiến thức
* Qua bài học học sinh cần nắm được các vấn đề sau:
+ Mối liên hệ giữa đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số.
+ Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
+ Ứng dụng để chứng minh BĐT.
3.Củng cố:
Cho hàm số f(x) = và các mệnh đề sau:
(I) : Trên khoảng (2; 3) hàm số f đồng biến.
(II): Trên các khoảng (- ; 1) và (1; +) đồ thị của hàm số f đi lên từ trái qua phải.
(III): f(x) > f(2) với mọi x thuộc khoảng (2; + ).
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 1	B. 3	C. 2	D. 0
4. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:
	+ Nắm vững qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số và ứng dụng.
	+ Giải các bài tập ở sách giáo khoa.
Ngày soạn: 1/8/2008
Tiết 2: BÀI TẬP SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
I - Mục tiêu:
 	 1. Về kiến thức: 
- Củng cố định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.
- Củng cố điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.
 2. Về kỹ năng:
 	 - Có kỹ năng thành thạo giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm.
 - Áp dụng được đạo hàm để giải các bài toán đơn giản. 
 3. Về tư duy và thái độ:
II - Chuẩn bị của thầy và trò: 
 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ 
 2.Học sinh: Sách giáo khoa và bài tập đã được chuẩn bị ở nhà.
III- Phương pháp: 
IV - Tiến trình bài d¹y
 1.Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ
 	 Câu hỏi:
1. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K, với K là khoảng, nửa khoảng hoặc đoạn. Các em nhắc lại mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trên K và dấu của đạo hàm trên K ?
2. Nêu lại qui tắc xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
3.Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
	y = 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Học sinh lên bảng trả lời câu 1, 2 đúng và trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Nhận xét bài giải của bạn.
- Nêu nội dung kiểm tra bài cũ và gọi học sinh lên bảng trả lời. 
- Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2.
- Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải... 
 Hoạt động 2: Chữa bài tập 2a, 2c 
 a) y = c) y = 
- Trình bày bài giải.
- Nhận xét bài giải .
- Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2.
- Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải... 
 Hoạt động 3: Bµi tËp tr¾c nghiÖm
Cho hàm số f(x) = và các mệnh đề sau:
(I) : Trên khoảng (2; 3) hàm số f đồng biến.
(II): Trên các khoảng (- ; 1) và (1; +) đồ thị của hàm số f đi lên từ trái qua phải.
(III): f(x) > f(2) với mọi x thuộc khoảng (2; + ).
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 1	B. 3	C. 2	D. 0
	 Hoạt động 4: Chứng minh bất đẳng thức sau:
 	tanx > x ( 0 < x < ) 
+ Thiết lập hàm số đặc trưng cho bất đẳng thức cần chứng minh.
+ Khảo sát về tính đơn điệu của hàm số đã lập ( nên lập bảng).
+ Từ kết quả thu được đưa ra kết luận về bất đẳng thức cần chứng minh.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện theo định hướng giải.
Xét hàm số g(x) = tanx - x xác định với các giá trị x Î và có: g’(x) = tan2x và g'(x) = 0 chỉ tại điểm x = 0 nên hàm số g đồng biến trên 
 Do đó 
g(x) > g(0) = 0, " x Î 
3.Cũng cố: 1) Phương pháp xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.
2) Áp dụng sự đồng biến, nghịch biến của hàm số để chứng minh một số bất đẳng thức.
4.Bài tập về nhà: 1) Hoàn thiện các bài tập còn lại ở trang 11 (SGK)
2) Giới thiệu thêm bài toán chứng minh bất đẳng thức bằng tính đơn điệu của hàm có tính phức tạp hơn cho các học sinh khá:
Ngày soạn: 1/8/2008
TiÕt 3: CỰC TRỊ cña hµm sè (Tiết 1)
 	 I. Mục tiêu:
 	 1. Về kiến thức:
+ Biết các khái niệm cực đại, cực tiểu; biết phân biệt các khấi niệm lớn nhất, nhỏ nhất.
+ Biết các điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
 	 2. Về kĩ năng:
 Sử dụng thành thạo các điều kiện đủ để tìm cực trị của hàm số.
 	 3. Về tư duy và thái độ:
+ Hiểu mối quan hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm.
+ Cẩn thận, chính xác; Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy trực quan, tương tự.
 II. Chuẩn bị:
 	 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
 	 2. Học sinh: Nắm kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp, trong đó vấn đáp, gợi mở là phương pháp chủ đạo.
 	IV. Tiến trình: 
 	 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra tác phong, sỉ số, thái độ học tập
 	 2. Kiểm tra bài cũ: Xét sự đồng biến, nghịch bến của hàm số: 
 	 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm cực trị và điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
+ Treo bảng phụ (H8 tr 13 SGK) và giới thiệu đây là đồ thị của hàm số trên.
H1 Dựa vào đồ thị, hãy chỉ ra các điểm tại đó hàm số có giá trị lớn nhất trên khoảng ? 
H2 Dựa vào đồ thị, hãy chỉ ra các điểm tại đó hàm số có giá trị nhỏ nhất trên khoảng ? 
+ Cho HS khác nhận xét sau đó GV chính xác hoá câu trả lời và giới thiệu điểm đó là cực đại (cực tiểu).
+ Cho học sinh phát biểu nội dung định nghĩa ở SGK, đồng thời GV giới thiệu chú ý 1. và 2.
+ Từ H8, GV kẻ tiếp tuyến tại các điểm cực trị và dẫn dắt đến chú ý 3. và nhấn mạnh: nếu thì không phải là điểm cực trị.
+ Yêu cầu HS xem lại đồ thị ở bảng phụ và bảng biến thiên ở phần KTBC (Khi đã được chính xác hoá).
H1 Nêu mối liên hệ giữa tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm?
+ Cho HS nhận xét và GV chính xác hoá kiến thức, từ đó dẫn dắt đến nội dung định lí 1 SGK.
+ Dùng phương pháp vấn đáp cùng với HS giải vd2 như SGK.
+ Cho HS nghiên cứu vd3 rồi lên bảng trình bày.
+ Cho HS khác nhận xét và GV chính xác hoá lời giải.
+ Trả lời.
+ Nhận xét.
+ Phát biểu.
+ Lắng nghe.
+ Trả lời.
+ Nhận xét.
I. Khái niệm cực đại, cực tiểu
Định nghĩa (SGK)
Chú ý (SGK)
II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị
1.Định lí 1 (SGK)
x
x0-h x0 x0+h
y’
 + 0 -
y
 fCD
x
x0-h x0 x0+h
y’
 - 0 +
y
 fCT
4. Củng cố toàn bài:
+ Cho học sinh giải bài tập trắc nghiệm:
 Số điểm cực trị của hàm số: là: 	A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
+ Nêu mục tiêu của tiết.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà :
HS về nhà xem kĩ lại phần đã học, xem trước bài mới và làm các bài tập: 1, 3-6 tr18 SGK.
Ngày soạn: 4/8/2008
Tiết: 4: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ ( TiÕt 2)
 	I-Mục tiêu:
 	 1. Về kiến thức:
- Nắm vững định lí 1 và định lí 2
- Phát biểu được các bước để tìm cực trị của hàm số (quy tắc I và quy tắc II)
 	 2. Về kỹ năng: Vận dụng được quy tắc I và quy tắc II để tìm cực trị của hàm số
 	 3. Về tư duy và thái độ:
- Áp dụng quy tắc I và II cho từng trường hợp 
 - Biết quy lạ về quen
 - Tích cực học tập, chủ động tham gia các hoạt động
 II-Chuẩn bị của GV và HS:
 	 1.GV: giáo án, bảng phụ
 2.HS: học bài cũ và xem trước bài mới ở nhà
 	III-Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm
 	IV-Tiến trình bài học:
 1. Ổn định lớp: 
 	 2.Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Ghi bảng
+Treo bảng phụ có ghi câu hỏi
+Gọi HS lên bảng trả lời
+Nhận xét, bổ sung thêm
+HS lên bảng trả lời
1/Hãy nêu định lí 1
2/Áp dụng định lí 1, tìm các điểm cực trị của hàm số sau:
Giải:
Tập xác định: D = R\{0} 
BBT ... ghi bài
- chiếm lĩnh trị thức mới
- TLời : (luôn luôn đi qua điểm (1;1)
-Chú ý
-Nắm lại các baì làm khảo sát
Theo dõi cho ý kiến nhận xét
-Nêu tính chất
- Nhận xét
III) Khảo sát hàm số luỹ thừa 	
( nội dung ở bảng phụ )
* Chú ý : khi khảo sát hàm số luỹ thừa với số mũ cụ thể , ta phải xét hàm số đó trên toàn bộ TXĐ của nó
Vd : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thi hàm số 
- 
- Sự biến thiên
Hàm số luôn nghịch biến trênD 
TC : ;
Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành,tiệm cận đứng là trục tung
BBT : x - +
 -
 y + 
	 0
Đồ thị: 
- Bảng phụ , tóm tắt
 4) Củng cố
 - Nhắc lại các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số và các hàm số của nó .
 -Kiểm tra lại sự tiếp thu kiến thức qua bài học .
 - Khảo sát sự biến thiên và đồ thị hàm số 
5> Dặn dò : - Học lý thuyết
 - Làm các bài tập 
 V) Phụ lục 
 - Bảng phụ 1:
y = xa , a > 0
y = xa , a < 0
1. Tập khảo sát: (0 ; + ¥).
2. Sự biến thiên:
	y' = axa-1 > 0 , "x > 0
Giới hạn đặc biệt: 
Tiệm cận: Không có
3. Bảng biến thiên:
x 0 	+¥
y’ 	 + 
y	+¥
 0 
1. Tập khảo sát: ( 0 ; + ¥)
2. Sự biến thiên: 
	y' = axa-1 0
Giới hạn đặc biệt: 
Tiệm cận: 
Trục Ox là tiệm cận ngang
Trục Oy là tiệm cận đứng của đồ thị.
3. Bảng biến thiên:
x 0 	+¥
y’ 	 - 
y +¥	
	 0
4. Đồ thị (H.28 với a > 0) 	 4. Đồ thị (H.28 với a < 0)
- Bảng phụ 2:
	* Đồ thị (H.30)
	Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số luỹ thừa y = xa trên khoảng (0 ; +¥)
 a > 0 
 a < 0
Đạo hàm
y' = a x a -1 
y' = a x a -1
Chiều biến thiên
Hàm số luôn đồng biến
Hàm số luôn nghịch biến
Tiệm cận
Không có
Tiệm cận ngang là trục Ox, tiệm cận đứng là trục Oy
Đồ thị
Đồ thị luôn đi qua điểm (1 ; 1)
Phiếu học tập
1) Tìm tập xác định của các hàm số sau :
a) 
b) 
2) Tính đạo hàm cua hàm số sau :
a) 
b) 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 14/09/2008
Tiết 26 + 27: LÔGARIT
	I) Mục tiêu:
	1) Về kiến thức :
	- Biết khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a1) của một số dương
	- Biết các tính chất của logarit (so sánh hai lôgarit cùng cơ số, qui tắc tính lôgarit, đổi cơ số lôgarit)
	- Biết các khái niệm lôgarit thập phân, số e và lôgarit tự nhiên
	2) Về kỹ năng:
	- Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản
	- Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit
	3) Về tư duy và thái độ:
	- Tích cực tham gia vào bài học có tinh thần hợp tác
	- Biết qui lạ về quen. Rèn luyện tư duy lôgic
	II) Chuẩn bị của GV và HS
	GV: Giáo án, phiếu học tập
	HS: SGK, giải các bài tập về nhà và đọc qua nội dung bài mới ở nhà
	III) Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm
	IV) Tiến trìnnh bài học:
Ổn định: 
Kiểm tra bài cũ : 
	Câuhỏi1: Phát biểu khái niệm hàm số lũy thừa
	Câuhỏi2: Phát biểu và viết lại biểu thức biểu diễn định lý về cách tính đạo hàm của hàm số lũy thừa, hàm số chứa căn thức bậc n
Bài mới:
Tiết	 1:
	Họat động 1: Khái niệm về lôgarit
	1) Định nghĩa
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
GV định hướng HS nghiên cứu định nghĩa lôgarit bằng việc đưa ra bài toán cụ thể
Tìm x biết : 
2x = 8
2x = 3
Dẫn dắt HS đến định nghĩa SGK, GV lưu ý HS: Trong biểu thức cơ số a và biểu thức lấy logarit b phải thõa mãn :
HS tiến hành nghiên cứu nội dung ở SGK
- HS trả lời
 a) x = 3
 b) x = ? chú ý GV hướng dẫn
HS tiếp thu ghi nhớ
I) Khái niệm lôgarit:
 1) Định nghĩa:
Cho 2 số dương a, b với 
a 1. Số thỏa mãn đẳng thức được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là 
Tính các biểu thức: 
 = ?, = ? 
 = ?, = ?
(a > 0, b > 0, a 1)
GV phát phiếu học tập số 1 và hướng dẫn HS tính giá trị biểu thức ở phiếu này
- Đưa về lũy thừa cơ số 2 rồi áp dụng công thức = để tính A
Áp dụng công thức về phép tính lũy thừa cơ số 2 và 81 rồi áp dụng công thức = b để tính B
Sau khi HS trình bày nhận xét, GV chốt lại kết quả cuối cùng
Cho số thực b, giá trị thu được khi nâng nó lên lũy thừa cơ số a rồi lấy lôgarit cơ số a?
Cho số thực b dương giá trị thu được khi lấy lôgarit cơ số a rồi nâng nó lên lũy thừa cơ số a ?
Yêu cầu HS xem vd2 sgk
GV phát phiếu học tập số 2 và hướng dẫn HS giải bài tập trong phiếu học tập số 2
- So sánh và 1
- So sánh và 1. Từ đó so sánh và 
- HS tiến hành giải dưới sự hướng dẫn của GV 
- Hai HS trình bày
- HS khác nhận xét
HS rút ra kết luận. Phép lấy lôgarit là phép ngược của phép nâng lên lũy thừa
HS thực hiện yêu cầu của GV
HS tiến hành giải dưới sự hướng dẫn của GV
1 HS trình bày
HS khác nhận xét
2. Tính chất:
Với a > 0, b > 0, a 1
Ta có tính chất sau:
 = 0, = 1
 = b, = 
*) Đáp án phiếu học tập số 1
A = = 
 = = 
 = 
B = 
 = 
 = 
 = 
 = 
 = = 1024
Lấy lôgarit cơ số a
Chú ý 
Nâng lên lũy thừa cơ số a
Lấy lôgarit cơ số a
b 
Nâng lên lũy thừa cơ số a
 b 
*) Đáp án phiếu học tập số 2
Vì và nên 
Vì 3 > 1 và 4 > 3 nên 
Tiết	 2:
	Họat động 2: Qui tắc tính lôgarit
	1) Lôgarit của 1 tích
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
GV nêu nội dung của định lý 1 và yêu cầu HS chứng minh định lý 1
GV định hướng HS chứng minh các biểu thức biểu diễn các qui tắc tính logarit của 1 tích.
Yêu cầu HS xem vd3 SGK trang63.
Chú ý : định lý mở rộng
HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV :
Đặt = m, = n
Khi đó
 + = m + n và
= = 
= = m + n
II. Qui tắc tính lôgarit
 1. Lôgarit của một tích
 Định lý 1: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a1, ta có : = + 
Chú ý: (SGK)
	2) Lôgarit của một thương:
GV nêu nội dung định lý 2 và yêu cầu HS chứng minh tương tự định lý 1
Yêu cầu HS xem vd 4 SGK trang 64
HS tiếp thu định lý 2 và thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
2. Lôgarit của một thương
 Định lý2: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a1, ta có : = - 
	3) Lôgarit của một lũy thừa:
-GV nêu nội dung định lý3 và yêu cầu HS chứng minh định lý 3
- HS tiếp thu định lý và thực hiện yêu cầu của GV
3. Lôgarit của một lũy thừa
 Định lý 3: 
 Cho 2 số dương a, b với 
a 1. Với mọi số , ta có
Yêu cầu HS xem vd5 SGK trang 65
GV phát phiếu học tập số 3 và hướng dẫn HS làm bài tập ở phiếu học tập số 3
Áp dụng công thức: 
=+ 
Để tìm A . Áp dụng công thức = và
 =+
để tìm B
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-2 HS làm 2 biểu A, B trên bảng
- HS khác nhận xét 
Đặc biệt:
*) Đáp án phiếu học tập số 3
A = 
 = 
 = 
B = 
 = 
 = 
 = 
	Họat động 3: Đổi cơ số của lôgarit
	Hoạt động 4: Lôgarit thập phân – Lôgarit tự nhiên
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
GV nêu định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên cơ số của lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên lớn hơn hay bé hơn 1 ? 
Nó có những tính chất nào ?
GV phát phiếu học tập số 5 và hướng dẫn HS làm bài tập ở phiếu học tập số 5
 Viết 2 dưới dạng lôgarit thập phân của một số rồi áp dụng công thức
=- để tính A
Viết 1 dưới dạng lôgarit thập phân của 1 số rồi áp dụng công thức
=+ 
và = - 
để tính B
So sánh 
HS tiếp thu , ghi nhớ
Lôgarit thập phân là lôgarit cơ số 10 tức nó có cơ số lớn hơn 1
Lôgarit tự nhiên là lôgarit cơ số e tức nó có cơ số lớn hơn 1 
Vì vậy logarit thập phân và lôgarit tự nhiên có đầy đủ tính chất của lôgarit với cơ số lớn hơn 1 
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Đại diện 1 HS trình bày trên bảng
HS khác nhận xét
IV. Lôgarit thập phân- Lôgarit tự nhiên
Lôgarit thập phân: là lôgarit cơ số 10 được viết là logb hoặc lgb
Lôgarit tự nhiên : là lôgarit cơ số e được viết là lnb
*) Đáp án phiếu học tập số 5
A = 2 – lg3 = 2lg10 – lg3
 = lg102 – lg3 = lg100 – lg3
 = lg
B = 1 + lg8 - lg2 =
 lg10 + lg8 - lg2 = lg 
= lg40
Vì 40 > nên B > A
	4) Củng cố toàn bài 
	- GV tóm tắt lại các vấn đề trọng tâm của bài học :
	 1. Định nghĩa, các công thức biểu diễn tính chất của lôgarit và các hệ quả suy ra từ các tính chất đó
	 2. Các biểu thức biểu diễn qui tắc tính lôgarit( lôgarit của một tích, lôgarit của một thương và lôgarit của một lũy thừa)
	 3. Các biểu thức đổi cơ số của lôgarit. Định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
	 4. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà SGK trang 68
	V. Phụ lục:
	* Phiếu học tập số 1 :
	Tính giá trị các biểu thức 
	a) A = b) B = 
	* Phiếu học tập số 2
	So sánh và 
	* Phiếu học tập số 3
	Tính giá trị biểu thức 
	A = + B = + 
	* Phiếu học tập số 4
	Cho a = . Tính theo a ?
	* Phiếu học tập số 5
 	Hãy so sánh hai số A và B biết
	A = 2 - lg3 và B = 1 + log8 – log2
Ngày soạn: 14/09/2008
Tiết 28 : BÀI TẬP LÔGARIT
I) Mục tiêu:
	1) Về kiến thức :
	- Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về lôgarit trên cơ sở đó áp dụng vào giải các bài tậpcụ 
	thể 
	- Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào việc giải bài tập cho HS
	2) Về kỹ năng:
	- Áp dụng được các công thức vào từng dạng bài tập cụ thể
	- Rèn luyện kĩ năng trao đổi thảo luận thông qua phiếu học tập
	3) Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo cho HS thông qua các bài tập từ đơn giản đến phức tạp
	- Khả năng tư duy hợp lí và khả năng phân tích tổng hợp khi biến đổi các bài tập phức tạp
	- Trao đổi thảo luận nhóm nghiêm túc
	- Khi giải bài tập cần tính cẩn thận chính xác
	II) Chuẩn bị của GV và HS
	GV: Giáo án, phiếu học tập
	HS: Học bài cũ và làm bài tập SGK
	III) Phương pháp : 
	- Gợi mở, vấn đáp
	- Trao đổi thảo luận thông qua phiếu học tập
	- Phương pháp phân tích tổng hợp thông qua các bài tập phức tạp
	IV) Tiến trìnnh bài học:
Ổn định: (1’)
Kiểm tra bài cũ : (4’) 
	Tính giá trị biểu thức: A = ; B = 
Bài mới:
	Họat động 1: Giúp học sinh nắm lại công thức về Lôgarit
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức lôgarit
HS tính giá trị A, B
HS
 - 
 - 
 - 
 - 
 - 
A = 
 = 
B = 
 = 
	Hoạt động 2: Vận dụng công thức rèn luyện kĩ năng giải bài tập cơ bản cho HS
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
GV cho HS nhận dạng công thức và yêu cầu HS đưa ra cách giải
GV nhận xét và sửa chữa
GV cho HS làm phiếu học tập số 1
HS áp dụng công thức và trình bày lên bảng
HS trao đổi thảo luận nêu kết quả 
1) A = 
2) x = 512
3) x = 
Bài1
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 2
a) 
b) 
c) 
d) 
	Hoạt động 3: Rèn luyện khả năng tư duy của HS qua các bài tập nâng cao
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
GV cho HS nhắc lại tính chất của lũy thừa với số mũ thực
GV gọi HS trình bày cách giải
- a >1, 
- a < 1, 
HS trình bày lời giải
a) Đặt = , = 
Ta có 
Vậy > 
b) < 
Bài 3(4/68SGK)
So sánh 
 a) và 
 b) và 
GV gọi HS nhắc lại công thức đổi cơ số của lôgarit
GV yêu cầu HS tính theo C từ đó suy ra kết quả
GV cho HS trả lời phiếu học tập số 2 và nhận xét đánh giá 
HS 
HS áp dụng 
HS sinh trình bày lời giải lên bảng
Bài4(5b/SGK)
Cho C = . Tính theo C
Tacó 
Mà C = ==
Vậy = 
	4) Củng cố : 
	- Nhắc lại cách sử dụng công thức để tính giá trị biểu thức
	- So sánh hai lôgarit
	5) Bài tập về nhà :
	a) Tính B = 
	b) Cho = và = . Tính theo và 
-----------------------------------------
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tính A = 
Tìm x biết : a) b) 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
	Cho . Đặt M = . Khi đó 
	A) M = 1 + 4a B) M = 	 C) M = 2(1 + 4a) D) M = 2a	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiai tich 12 co ban t1 den t13.doc