Giáo án lớp 12 Giải tích - Tiết 2: Cực trị của hàm số

Giáo án lớp 12 Giải tích - Tiết 2: Cực trị của hàm số

 1/ Kiến thức- Tư duy : Nắm vững định nghĩa cực đại và cực tiểu của hàm số, hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số, tìm tham số m để hàm số có cực trị .

 2/ Kĩ năng: Vận dụng thành thạo hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số, biết được trường hợp sử dụng của từng qui tắc.

 3/ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1/ GV: GA, SGK, SGV, tình huống do giáo viên chuẩn bị , bảng biểu, máy chiếu,

 SBT, bài tập do gv chuẩn bị.

 PP Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy của hs

 2/ HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà, tích cực sửa bài, biết cách tìm cực trị thông qua các ví dụ trong SGK

 

doc 2 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 12 Giải tích - Tiết 2: Cực trị của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ppct:2 Ngày soạn : 02/09/08
Tuần 2(01-06/09/08
 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức- Tư duy : Nắm vững định nghĩa cực đại và cực tiểu của hàm số, hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số, tìm tham số m để hàm số có cực trị .
	2/ Kĩ năng: Vận dụng thành thạo hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số, biết được trường hợp sử dụng của từng qui tắc.
	3/ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1/ GV: GA, SGK, SGV, tình huống do giáo viên chuẩn bị , bảng biểu, máy chiếu, 
	SBT, bài tập do gv chuẩn bị.	
 PP Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy của hs
 2/ HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà, tích cực sửa bài, biết cách tìm cực trị thông qua các ví dụ trong SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 1/ Ổn định lớp:
2/ Bài mới:
 Nội dung
 Hoạt động của GV và HS
Bài 1 Tìm các điểm cực trị của hàm số bằng quy tắc I:
 a) y = x3.
 b) y = 3x + + 5.
 c) y = x4 – 2x2 + 1
 d) y = 
Bài 2 Xác định tham số m để hàm số y=x3-3mx2+(m2-1)x+2 đạt cực đại tại x=2.
( Đề thi TNTHPT 2004-2005) 	Kết quả : m=11
Bài 3. Định m để hàm số 
 y = f(x) = 
a. Có cực đại và cực tiểu.	Kết quả : m>3 
b.Đạt cực trị tại x = 2.	Kết quả : m = 4
c.Đạt cực tiểu khi x = -1	Kết quả : m = 7
GV cho HS nhắc lại quy tắc I.
GV hướng dẫn và gọi 4 HS lên bảng trình bày
GV cho HS nhận xét và chỉnh sữa.
GV :y=f(x) đạt cực trị tại x0 thì f’(x0) =?
HS: f’(x0) =0
GV :Từ đó ta giải tìm m.
Thử lại với m vừa tìm được hàm số có đạt cực đại tại x = 2 không?
GV gọi một HS lên bảng trình bày.
GV: Ngoài ra ta có thể dùng dấu hiệu II, hướng dẫn HS về nhà làm.
Tương tự như trên
 3. Củng cố -Dặn dò:
 - Hệ thống lại nội dung bài học
 - Làm bài tập tương tự.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiêt2-Ban TN.doc