Giáo án Hóa học 12 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Ngọc Rãnh

Giáo án Hóa học 12 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Ngọc Rãnh

I. MỤC TIU

1. Kiến thức:

Biết được:

- Polime: Khi niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí( trạng thi, nhiệt độ nĩng chảy, cơ tính, tính chất hố học ( cắt mạch, giữ nguyn mạch, tăng mạch) ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trng hợp, trùng ngưng).

2. Kĩ năng

- Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại.

- Viết được cc PTHH tổng hợp một số polime thơng dụng.

- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo.

 3. Thái độ

 Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất polime trong đời sống và sản xuất.

II. TRỌNG TM

 Đặc điểm cấu tạo và một số đặc tính vật lí chung (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính cơ học)

 Tính chất hĩa học : phản ứng giữ nguyn mạch, cắt mạch, cộng mạch.

 Phương pháp điều chế: trùng hợp và trùng ngưng

III. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: Bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ.

 2. Học sinh: Tập soạn, Sgk, Sbt. Kiến thức.

IV. TIẾN TRÌNH

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Gv giới thiệu chương mới

 

doc 37 trang Người đăng dung15 Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 12 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Ngọc Rãnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 26/ 10 /2010 Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Tuần:10. Tiết: 19 Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
I. MỤC TIU
1. Kiến thức:	 
Biết được:
- Polime: Khi niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí( trạng thi, nhiệt độ nĩng chảy, cơ tính, tính chất hố học ( cắt mạch, giữ nguyn mạch, tăng mạch) ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trng hợp, trùng ngưng).
2. Kĩ năng 
- Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại.
- Viết được cc PTHH tổng hợp một số polime thơng dụng.
- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo.
 3. Thái độ 
 Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất polime trong đời sống và sản xuất.
II. TRỌNG TM
- Đặc điểm cấu tạo và một số đặc tính vật lí chung (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính cơ học)
- Tính chất hĩa học : phản ứng giữ nguyn mạch, cắt mạch, cộng mạch... 
- Phương pháp điều chế: trùng hợp và trùng ngưng
III. CHUẨN BỊ 
 	1. Giáo viên: Bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ. 
	2. Học sinh: Tập soạn, Sgk, Sbt. Kiến thức. 
IV. TIẾN TRÌNH
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 Gv giới thiệu chương mới
	3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV V HS
NỘI DUNG BI HỌC
Hoạt động 1
Sử dụng phiếu học tập số 1
* Yêu cầu HS:
- Nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa polime, tìm hiểu một số thuật ngữ hoá học trong phản ứng tổng hợp polime (monome, hệ số polime hoá)
Hoạt động 2
* Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại polime. Bản chất của phân loại đó. Cho ví dụ.
* HS trả lời: polime được phân loại theo nguồn gốc, theo cách tổng hợp, theo cấu trúc phân tử
* Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết danh pháp của polime.
* HS trả lời:
Tên polime = poli + tên monome.
Hoạt động 3
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK hình 4.1 cho biết : các loại cấu trúc của polime.
* Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết những tính chất vật lí của polime.
* GV nêu ví dụ để HS nhận xét.
* GV lưu ý: Polime trùng hợp bị nhiệt phân ở nhiệt độ thích hợp, gọi là phản ứng giải trùng hợp hay đepolime hoá.
Hoạt động 4
* GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ trong SGK cho biết tính chất hoá học của polime
* Dựa vào ví dụ HS cho biết đặc điểm của phản ứng giữ nguyên mạch C.
* HS nêu đặc điểm của phản ứng phân cắt mạch polime.
* Viết PTHH các phản ứng phân cắt mạch tơ nilon-6, polistiren, cho biết điều kiện của phản ứng cụ thể.
* HS cho biết đặc điểm của loại phản ứng khâu mạch C của polime.
I. Khái niệm, phân loại và danh pháp.
 1. Khái niệm.
 - Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ ( gọi là mắt xích) liên kết với nhau.
 - Ví dụ:
 Trong đó: n là hệ số polime hoá.
 - CH2-CH2- : mắt xích.
 CH2=CH2 : monome.
 2. Phân loại.
 - Theo nguồn gốc : 
thiên nhiên:tinh bột
tổng hợp : polietilen
bán tổng hợp:tơ visco
 - Theo phương pháp tổng hợp : polime trùng hợp và trùng ngưng.
 - Theo cấu trúc phân tử.
 3. Danh pháp.
 - Tên polime = poli + tên monome.
 - Nếu tên monome gồm 2 từ hoặc 2 monome thì tên monome để trong ngoặc đơn.
 - Ví dụ :
 Polietilen Poli (vinyl clorua)
II. Đặc điểm cấu trúc của polime.
 - Mạch không nhánh.
 - Mạch phân nhánh.
 - Mạch mạng lưới.
III.Tính chất vật lí.
- Hầu hết là chất rắn, không bay hơi, không có t0nc xác định. Polime nóng chảy cho chất lỏng nhớt gọi là chất nhiệt dẻo, một số bị phân huỷ khi đun nóng gọi là chất nhiệt rắn. 
- Đa số polime không tan trong dung môi thường, một số tan trong dung môi thích hợp. Nhiều polime có tính dẻo, một số khác có tính đàn hồi, có tính cách điện.
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
1) Phản ứng giữ nguyên mạch polime.
Poliisopren	poliisopren hiđroclo hoá
2) Phản ứng phân cắt mạch polime.
 polistiren	 stiren
3) Phản ứng khâu mạch polime.
 rezol rezit
 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: 
 -Hệ số polime hoá là gì? Có thể xác định chính xác hệ số polime hoá được không? Tính hệ số polime hoá của PE, PVC, xenlulozơ biết rằng phân tử khối trung bình của chúnglần lượt là: 420000, 250000, 1620000.
 Đáp án: + Hệ số polime hoá là số mắt xích monomer có trong moat phân tử polime.
 + Do các phân tử polime có độ dài không bằng nhau nên không thể xác định chình xác các hệ số polime hoá nên thường dùng hệ số trung bình.
 + nPE = 15000; nPVC = 4000; nXLL = 10000
 -Viết phương trình phản ứng cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch. (Như nội dung SGK)
 Đáp án: HS tự ghi ptpư.
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	 - Lập bảng so sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng theo mẫu
Phản ứng trùng hợp
Phản ứng trùng ngưng
Ví dụ
Định nghĩa
Điều kiện monome hoá
Phân loại
 - Xem tiếp bài “ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME” (TT)
	 ¨ Tính chất và điều chế các polime
 ¨ So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng
V. RÚT KINH NGHIỆM:
 - Nội dung: . 
 - Phương pháp:  
 - Đồ dung dạy học: .. 
 - Học sinh: ..
 *****************************
Ngày dạy :29/10/2010
Tuần: 10. Tiết: 20 Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (tt )
I. MỤC TIU
1. Kiến thức:	 
Biết được:
- Polime: Khi niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí( trạng thi, nhiệt độ nĩng chảy, cơ tính, tính chất hố học ( cắt mạch, giữ nguyn mạch, tăng mạch) ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trng hợp, trùng ngưng).
2. Kĩ năng 
- Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại.
- Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thơng dụng.
- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo.
 3. Thái độ 
 Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất polime trong đời sống và sản xuất.
II. TRỌNG TM
- Đặc điểm cấu tạo và một số đặc tính vật lí chung (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính cơ học)
- Tính chất hĩa học : phản ứng giữ nguyn mạch, cắt mạch, cộng mạch... 
- Phương pháp điều chế: trùng hợp và trùng ngưng
III. CHUẨN BỊ 
 	1. Giáo viên: Bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ. 
	2. Học sinh: Tập soạn, Sgk, Sbt. Kiến thức. 
IV. TIẾN TRÌNH
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm danh học sinh
 2. Kiểm tra miệng: 
 Cân hỏi -Hệ số polime hoá là gì? Tính hệ số polime hoá của PE, PVC, xenlulozơ biết rằng phân tử khối trung bình của chúnglần lượt là: 420000, 250000, 1620000.
 Đáp án: + Hệ số polime hoá là số mắt xích monomer có trong moat phân tử polime. (3đđ)
 + Do các phân tử polime có độ dài không bằng nhau nên không thể xác định chình xác các hệ số polime hoá nên thường dùng hệ số trung bình. (4đ)
 + nPE = 15000; nPVC = 4000; nXLL = 10000 (3đ)
 -Viết phương trình phản ứng cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch. (Như nội dung SGK)
 Đáp án: viết đúng các pứ (3đ/pứ)
 Gv nhận xét – ghi điểm.
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV V HS
NỘI DUNG BI HỌC
 Hoạt động 1
*GV cho biết :
- Một số ví dụ về phản ứng trùng hợp.
* HS nêu:
- Định nghĩa phản ứng trùng hợp.
- Điều kiện của monome tham gia phản ứng
- Phân loại phản ứng trùng hợp 
-Gv cho HS gi tªn c¸c polime
-HS gi tr×nh t c¸c polime
Hoạt động 2
* GV cho một số ví dụ về phản ứng trùng ngưng để tạo ra các polime.
* HS nêu:
- Định nghĩa phản ứng trùng ngưng.
- Điều kiện của monome tham gia phản ứng
- Phân biệt các chất phản ứng với nhau và monome.
Gv cho học sinh đọc SGK tìm hiểu ứng dụng của polime?
HS nêu tóm tắt ứng dụng.
V. ĐIỀU CHẾ
 1. Phản ứng trùng hợp.
* Đinh nghĩa: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime)
* Ví dụ:
 vinyl clorua(VC) poli (vinyl clorua) (PVC)
 caprolactam capron
* Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội hoặc là vòng kém bền.
* Phản ứng trùng hợp chỉ của một loại monome còn phản ứng đồng trùng hợp của một hỗn hợp monome.
 Poli(butađien-stiren)
 2. Phản ứng trùng ngưng.
* Ví dụ:
Axit -aminocaproic policaproamit(nilon-6)
* Đinh nghĩa: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử rất lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O)
* Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng.
VI. ỨNG DỤNG: (SGK) 
 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: 
 GV dùng bảng phụ: 
 - So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng theo mẫu
Phản ứng trùng hợp
Phản ứng trùng ngưng
Ví dụ
Định nghĩa
Điều kiện monome hoá
Phân loại
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	 - Học bài và làm bài tập Sgk
 - Xem trước bài “VẬT LIỆU POLIME”
	 ¨ Khái niệm: chất dẻo, vật liệu compozit, tơ sợi.
 ¨ Thành phần, tính chất, ứng dụng của một số vật liệu polime. 	 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
 - Nội dung: . 
 - Phương pháp:  
 - Đồ dung dạy học: .. 
 - Học sinh: ..
 ***************************** 
Ngày dạy : 02/11/2010
Tuần: 11. Tiết: 21 Bài 14 VẬT LIỆU POLIME
I. MỤC TIU
 1. Kiến thức 
Biết được :
- Khi niệm, thnh phần chính, sản xuất v ứng dụng của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp. 
 2. Kĩ năng 
- Viết cc PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su, keo dán thông dụng.
- Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống.
 3. Thái độ 
 Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất polime trong đời sống và sản xuất
II.TRỌNG TM
 Thành phần chính và cách sản xuất của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp
III. CHUẨN BỊ
 	1. Giáo viên: Các mẫu vật liệu polime : chất dẻo, cao su, tơ và keo dán.
	2. Học sinh: Tập soạn, Kiến thức 
IV. TIẾN TRÌNH
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm danh học sinh
	2. Kiểm tra miệng: 
 Cân hỏi : So sánh phản ứng trùng hợp, trùng ngưng. Cho ví dụ 	Biểu điểm: Định nghĩa (4đ), điều kiện (3đ), ví dụ (3đ) 
	3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV V HS
NỘI DUNG BI HỌC
Hoạt động 1: vào bài
* HS nghiên cứu SGK và cho biết :
+ Tính dẻo là gì? ® Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp suất bên ngoài và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.
+ Chất dẻo? ® những vật liệu có tính dẻo
+ Thành phần cơ bản và thành phần phụ thêm của chất dẻo?
* HS nghiên cứu SGK cho biết vật liệu compozit là gì? Thành phần và ưu điểm của nó
Hoạt động 2: Một số hợp chất polime dùng làm chất dẻo
* HS viết phương trình tổng hợp chất dẻo PE và cho biết những tính chất của chất dẻo PE.
* HS viết phương trình tổng hợp chất dẻo PVC và cho biết những tính chất của chất dẻo PVC.
* HS viết phương trình tổng hợp Poli(metyl metacrylat).
* GV yêu cầu HS cho biết :
+ Phương pháp tổng hợp nhựa novolac
+ Phương pháp tổng hợp nhựa rezol
+ Phương pháp tổng hợp nhựa rezit
+ Nêu những tính chất vật lí và ứng dụng của các loại nhựa trên.
* HS viết PTHH tạo thành nhựa novolac, rezol, rezit.
Hoạt động 3 :
* HS tìm hiểu SGK hãy nêu khái niệm về tơ và cho biết đặc điểm cấu tạo và yêu cầu kĩ thuật của tơ?
* HS hãy nêu cách phân loại tơ và đặc điểm của các loại tơ.
* HS cho biết phương pháp tổng hợp tơ nilon-6,6 . Viết PTHH minh hoạ
* Cho biết đặc điểm cấu tạo của loại tơ này và những tính chất vật lí?
* HS cho biết phương pháp tổng hợp tơ lapsan
* Cho biết những tính chất vật lí và ứng dụng của nó?
* HS cho biết phương pháp tổng hợp tơ nitron. 
* Cho biết những tính chất vật lí và ứng dụng của nó?
I. Chất dẻo.
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit.
- Chất dẻo là những vật liệu có tính dẻo . Thành phần: polime (chính) và chất phụ thêm.
- Vật liệu c ...  - GV hệ thống và nhấn mạnh nội dung trọng tâm
 - Cho HS giải bài tập trắc nghiệm tài liệu photo
 5. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà:
	- HS vỊ nhµ hoµn thµnh c¸c bµi tp tµi liƯu photo.
	- §c, nghiªn cu so¹n tr­íc bµi: LuyƯn tp “§iỊu ch kim lo¹i”. Vµ chun bÞ ni dung c¸c bµi tp SGK + Tµi liƯu photo.
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
 - Nội dung: . 
 - Phương pháp:  
 - Đồ dung dạy học: .. 
 - Học sinh: .
 **************************
Ngày dạy: 10/12/2010
Tuần: 17 . Tiết: 33 
 Bi 23: LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức
Hiểu được:
- Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn).
2. Kĩ năng 
- Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho ph hợp.
- Quan st thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại.
- Viết các PTHH điều chế kim loại cụ thể.
- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại.
 3. VỊ th¸i ® :
 HS c ý thc t gi¸c, tÝch cc, say mª hc tp b m«n. ¦ng dơng cđa c¸c ph¶n ng oxi ho¸ - khư trong thc t.
II. TRỌNG TÂM: 
- Các phương pháp điều chế kim loại 
III. CHUẨN BỊ:
 1.GV: phiu hc tp
 2. HS: Chun bÞ bµi theo sgk.
IV. TIẾN TRÌNH:
 1. ỉn ®Þnh tỉ chc: kiĨm diƯn s s.
 2. KiĨm tra miệng: kiĨm tra kt hỵp luyƯn tp
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV V HS
NỘI DUNG BI HỌC
Hoạt động 1:
Gv nêu câu hỏi:
-Nguyên tắc chung điều chế kim loại là gì? Có những phương pháp nào để điều chế kim loại?
-Cho biết mối liên hệ giữa phương pháp điều chế kim loại và mức độ hoạt động hóa học của kim loại. Cho ví dụ minh họa?
Hs thảo luận theo nhóm và đại diện trình bày.
Gv nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv cho HS làm lần lượt bài tập SGK/103.
Gv gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
Gọi 1 vài HS khác nhận xét.
Gv nhận xét sữa bổ sung hoàn chỉnh.
Hoạt động 3:
Gv cho HS làm lần lượt bài tập tài liệu photo.
Gv gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
Gọi 1 vài HS khác nhận xét.
Gv nhận xét sữa bổ sung hoàn chỉnh.
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM
 1. Nguyên tắc điều chế kim loại: Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
 2. Các phương pháp: 
 - Nhiệt luyện
 - Thủy luyện
 - Điện phân.
II. BÀI TẬP
1/sgk/103
Giải
Từ dd AgNO3 điều chế Ag có3 cách:
Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Điện phân dd AgNO3
4AgNO3 + 2H2O đpdd 4Ag + O2 + 4HNO3
Cô cạn dd rồi nhiệt phân AgNO3:
 2AgNO3 t0 2Ag + 2NO2 + O2 
Từ dd MgCl2 điều chế Mg: chỉ có một cách là cô cạn dd để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy:
MgCl2 đpnc Mg + Cl2
2/SGK/103 
Giải
mAgNO3 = 250.4/100 = 10g
nAgNO3 tham gia pư : 10.17/100.170 = 0,01 mol
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
 0,005 mol 0,01mol 0,01mol
mvật sau pư = 10 + (108.0,01) – (64.0,005) = 10,76g
 3/sgk/103: C
Giải
nH2 = 8,96: 22,4 = 0,4 mol
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo (1) số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4mol
 mM / oxit = 23,2 - (0,4.16) = 16,8 g
Chỉ có số mol kim loại M là 0,3 và nguyên tử khối của M là 56 mới phù hợp. Vậy kim loại M là Fe.
 4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
 - Gv hệ thống lại kiến thức trọng tâm của nội dung bài học. 
 - Rút ra phương pháp giải toán nhanh qua các bài tập
 5. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà:
	- VỊ nhµ hoµn thµnh c¸c bµi tp tµi liƯu photo. 
	- Chun bÞ bµi tt cho kiĨm tra HKI: ni dung «n tp t tuÇn 1 ®n tuÇn 16.
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
 - Nội dung: . 
 - Phương pháp:  
 - Đồ dung dạy học: .. 
 - Học sinh: .
 **************************
Ngày dạy: 21/12/2010
Tiết: 34 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức:
 Hệ thống hóa nhằm củng cố khắc sâu kiến thức đã học về hóa hữu cơ và đại cương về kim loại 
 2. Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng HS biết tính toán một cách nhanh nhất.
 3. Thái độ:
 Giáo dục HS có ý thức học tập tích cực bộ môn.
II.TRỌNG TÂM: Khái niệm, cấu tạo, tính chất, điều chế các chất.
III. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Bảng phụ.
 2. Học sinh: Kiến thức + dụng cụ học tập.
IV. TIẾN TRÌNH:
 1. On định: kiểm diện sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra trong ôn tập.
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
Gv: este là gì? Viết CTCT chung và CTPT của este no, đơn chức.
Hs trả lời.
Gv tính chất hóa học đặc trưng của este là gì? Cho ví thí dụ minh họa.
Hs trả lời.
Hoạt động 2:
Gv: Cacbohirat là gì? Có mấy loại? Viết CTPT của cacbohidrat
Gv gọi Hs trả lời
Gv nhận xét bổ sung.
Gv lưu ý HS cần biết cách so sánh.
Hoạt động 3:
Gv: Amin là gì? Aminoaxit là gì?
Gv gọi HS phát biểu.
Gv gọi lên bảng viết các ptrình phản ứng
Chứng minh tính lưỡng của aminoo axit.
Hoạt động 4:
Gv polime là gì? Vật liệu polime là dì?
Viết các PTHH tổng hợp polime.
Gv gọi HS trình bày. Gọi một vài học sinh nhận xét. Gv nhận xét bổ sung.
Hoạt động 5:
Gv:gọi HS :
- Viết biểu diễn dãy điện hóa của kim loại? Cho biết ý nghĩa.
- Sự ăn mòn kim loại 
- Nguyên tắc điều kim loại
-Phương pháp điều chế kim loại.
Gv nhận xét, bổ sung.
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM
 1) Este – lipit
 - Khái niệm
 - Công thức chung của este đơn chức: 
 RCOOR’
 - Công thức phân tử của este no đơn chức, mạch hở:
 CnH2nO2 ( n >=2)
 - Tính chất hóa học của este: pư thủy phân (mt axit và mt bazơ)
 2) Cacbohirat
 * Cấu tạo và tính chất:
 - Glucozơ
 - Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
 3) Amin, amino axit và protein.
 - Khái nệm
 - Danh pháp
 - Cấu tạo và tính chất.
 4) Polime và vật liệu polime
 - Khái niệm
 - Phân loại , cấu trúc
 - Các pư tổng hợp polime
 5) Đại cương về kim loại
 - Cấu tạo của kim loại
 - Tính chất của kim loại: (tính chất vật lí và tính chấ hóa học)
 - Dãy điện hóa của kim loại
 - Sự ăn mòn kim loại (ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học)
 - Điều chế kim loại: nguyên tắc, phương pháp điều chế.
 4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
 Gv nhấn mạnh kiến thức trọng tâm cần nắm về lý thuyết.
 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 On tập kỹ nội dung lý thuyết và chuẩn bị bài tập tốt cho tiết sau luyện tập bài tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
 - Nội dung: . 
 - Phương pháp:  
 - Đồ dung dạy học: .. 
 - Học sinh: .
 **************************
Ngày dạy: 24/12/2010
Tuần: 18. Tiết: 35 
 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức:
 Hệ thống hóa nhằm củng cố khắc sâu kiến thức đã học về hóa hữu cơ và đại cương về kim loại. 
 2. Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng HS biết tính toán một cách nhanh nhất.
 3. Thái độ:
 Giáo dục HS có ý thức học tập tích cực bộ môn.
II. TRỌNG TÂM: Luyện tập bài tập chương I-III (Hoá hữu cơ)
III. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Bài tập + bài giải.
 2. Học sinh: kiến thức + dụng cụ học tập.
IV. TIẾN TRÌNH:
 1. On định: kiểm diện sĩ số HS.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra trong ôn tập.
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
Gv: treo bài tập 1 lên bảng Hs cả lớp cùng thực hiện.
Gv: yêu cầu HS đọc kỹ và tóm tắt đề bài.
Gv hướng dẫn tóm tắt cách giải.
nCO2 = ?
nH2O = ?
 X là este gì?
Viết ptpư?
X + O2 CO2 + H2O
Tính số mol este?
Ap dụng CT: M = m/n
 CTPT X?
Hoạt động 2:
Gv: treo bài tập 2 lên bảng Hs cả lớp cùng thực hiện.
Gv: yêu cầu HS đọc kỹ và tóm tắt đề bài.
Gv hướng dẫn tóm tắt cách giải. Cách giải tương tự bài tập 2 liên quan kiến thức 11.
Hs thảo luận và giải theo nhóm.
Gv gọi 1 HS đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
Gv gọi hs các nhóm khác nhận xét.
Gv nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3:
Gv: treo bài tập 3 lên bảng Hs cả lớp cùng thực hiện.
Gv: yêu cầu HS đọc kỹ và tóm tắt đề bài.
Gv hướng dẫn tóm tắt cách giải.
Hs thảo luận và giải theo nhóm.
Gv gọi 1 HS đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
Gv gọi hs các nhóm khác nhận xét.
Gv nhận xét bổ sung.
Hoạt động 4:
Gv cho bài tập 4. 
Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,125 M. cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối. Khối lượng phân tử của A là:
 A. 147 B. 150 C. 97 D. 120
Gv hướng dẫn tóm tắt cách giải bài tập 4.
Cho Hs về nhà thực hiện tiết sau Gv kiểm tra.
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este đơn chức X thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là:
 A. C2H4O2 B. C3H6O2 
 C. C4H8O2 D. C5H8O2
Giải 
nCO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15
nH2O = 2,7 : 18 = 0,15
 X là este no đơn chức.
 CnH2nO2 + O2 nCO2 + nH2O
 0,15/n 0,15
 M = 3,7 : 0,15/n = 24,66n
 14n + 32 = 24,66n
 n = 3
 Chọn đáp án B.
Bài 2: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, người ta thu được 10,125 g H2O, 8,4 lít khí CO2 và 1,4 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của X là:
 A. C4H11N B. C2H5N 
 C. C3H9N D. C5H13N
Giải
n H2O = 10,125 : 18 = 0,5625 nH = 1,125 
n CO2 = 8,4 : 22,4 = 0,375 nC = 0,375
n N2 = 1,4 : 22,4 = 0,0625 nN = 0,125
Đặt CTPT CxHyNZ 
 x : y : z = nC : nH : nN = 1,125: 0,375: 0,125
 = 9 : 3 : 1
Vậy X là C3H9N
 Chọn đáp án C.
Bài 3: Cho X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125 M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2NC3H6COOH B. H2NC2H5COOH
C. (H2N)2C3H5(COOH)2 D. H2NC3H5(COOH)2
Giải
 nHCl = 0,08 x 0,125 = 0,01
 Số nhóm NH2 : 1 nhóm.
 nNaOH = 25x3,2/100x40 = 0,02
 Số nhóm COOH : 2 nhóm.
CTCT của X: H2N – R – (COOH)2 
H2N – R – (COOH)2 + HCl 
 ClH3N – R – (COOH)2
 nHCl = 0,01 = nmuối .
 M = 1,835 : 0,01 = 183,5
 R = 183,5 – 142,5 = 41 ( C3H5)
 Chọn đáp án D.
 4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
 Gv hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học từ chương I - IV.
 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 Về ôn tập kỹ kiến thức lí thuyết và xem lại các dạng bài tập đã luyện tập theo cấu trúc đề cương của Sở, tiết sau kiểm tra học kì I.
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
 - Nội dung: . 
 - Phương pháp:  
 - Đồ dung dạy học: .. 
 - Học sinh: .
 **************************
Ngày dạy: 15/12/2010
Tuần: 18. Tiết: 36 
 KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức:
 Hệ thống hóa nhằm củng cố khắc sâu kiến thức đã học về hóa hữu cơ và đại cương về kim loại. 
 2. Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng HS biết nhận định đề và biết tính toán một cách nhanh nhất.
 3. Thái độ:
 Giáo dục HS có ý thức học tập tích cực bộ môn, tô cẩn thận đúng kỹ thuật.
II. TRỌNG TÂM: Kiến thức về hóa hữu cơ và đại cương về kim loại. 
III. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: đề kiểm tra.
 2. Học sinh: dụng cụ bút chì tô, gom, 
IV. TIẾN TRÌNH:
 1. On định: kiểm diện sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Không. Hs chuẩn bị dụng cụ bút chì tô, gom, 
 3. Giảng bài mới:
 Đáp án mã đề thi 079.
 1B 2C 3A 4B 5B 6D 7B 8A 9A 10B 11C 12D 13B 14B 15B 16D 17C 18A 19A20D
 21C 22B 23D 24C 25D 26D 27A 28A 29C 30C 31D 32D 33A 34B 35B 36C 37A 
 38A 39C 40C. 
 4. Nhận xét tiết kiểm tra:
 * Ưu điểm:
 ..................................................................................................................................
 * Nhược điểm:
 ..................................................................................................................................
 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 - On bài lại kỹ hơn 
 - Chuẩn bị nội dung bài tiết 37: “HỢP KIM”.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
 - Nội dung: . 
 - Phương pháp:  
 - Đồ dung dạy học: .. 
 - Học sinh: .
 **************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 12 CB CHUONG POLIME.doc