Giáo án Hóa học 12 nâng cao - Bài 49: Nhận biết một số anion trong dung dịch - Hoàng Ngọc Thạch

Giáo án Hóa học 12 nâng cao - Bài 49: Nhận biết một số anion trong dung dịch - Hoàng Ngọc Thạch

I. Mục tiu

1. Kiến thức:

 - Hiểu cách sử dụng một số thuốc thử.

 - Hiểu được cách nhận biết một số anion vô cơ đơn giản trong dung dịch.

2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học dạng ion rút gọn.

 - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện tượng hoá học.

 - Sử dụng các dụng cụ và thao tác thí nghiệm.

II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.

III. Chuẩn bị:

 - Ống nghiệm, gi ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp gỗ.

 - Dung dịch: NaNO3, BaCl2, AgNO3, NaCl, Na2CO3, H2SO4 loãng. Bột đồng kim loại.

IV. Thiết kế các hoạt động:

Kiểm tra bài cũ: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau: FeCl2, FeCl3, AlCl3, CuCl2. Viết các PTHH đã dùng.

 

doc 2 trang Người đăng dung15 Lượt xem 1551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 12 nâng cao - Bài 49: Nhận biết một số anion trong dung dịch - Hoàng Ngọc Thạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 79 Tuần 30 Ngày soạn 06/03/2010
Bi 49 NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH
I. Mục tiu
1. Kiến thức: 
	- Hiểu cách sử dụng một số thuốc thử.
	- Hiểu được cách nhận biết một số anion vô cơ đơn giản trong dung dịch.
2. Kĩ năng: 
	- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học dạng ion rút gọn.
	- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện tượng hoá học.
	- Sử dụng các dụng cụ và thao tác thí nghiệm.
II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
III. Chuẩn bị: 
 - Ống nghiệm, gi ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp gỗ. 
 - Dung dịch: NaNO3, BaCl2, AgNO3, NaCl, Na2CO3, H2SO4 loãng. Bột đồng kim loại.
IV. Thiết kế các hoạt động:
Kiểm tra bài cũ: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau: FeCl2, FeCl3, AlCl3, CuCl2. Viết các PTHH đã dùng.
Nội dung
Hoạt động của thầy và trị
Bổ sung
Nhận xt chung: Khi nhận biết các ion trong dung dịch, cần nhớ rằng sự có mặt của một số ion trong dung dịch còn phụ thuộc vào sự có mặt của các ion khác có khả năng phản ứng với chúng. Chẳng hạn, dung dịch đã chứa ion NH4+ thì không thể có ion OH-; trong môi trường axit các ion HCO3-, CO32-, SO32- không thể tồn tại.
1. Nhận Biết Anion NO3-: Trong môi trường axit, ion NO có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được Cu, giải phóng khí NO không màu bị hóa nâu trong không khí. Do đó ta dng Cu v dd H2SO4 lỗng để nhận biết ion NO: Dấu hiệu tạo thnh dd mu xanh v khí khơng mu bị hĩa nu trong khơng khí.
3Cu + 2NO3-+8H+"3Cu2++2NO+ 4H2O
 2NO + O2"2NO2
không màu màu nâu đỏ
2. Nhận Biết Anion SO42-: Dng dd BaCl2. Dấu hiệu l tạo ra kết tủa trắng v kết tủa ny khơng tan trong dd axit mạnh.
Ba2+ + SO42- BaSO4$
3. Nhận Biết Anion Cl-: Dng dd AgNO3. Dấu hiệu tạo ra kết tủa trắng v kết tủa ny khơng tan trong dd HNO3 lỗng (tan trong dd NH3).
Ag+ + Cl- AgCl$
4. Nhận Biết Anion CO32-: Dng dd axit mạnh hơn axit cacbonic. Dấu hiệu tạo khí không màu bay lên.
2H+ + CO32- CO2# + H2O
Khí CO2 sinh ra nhận biết bằng dung dịch Ca(OH)2.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3$ + H2O
Hoạt động 1: 
GV: Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không?
a. Na+, Ba2+, Cl-, SO.
b. NH, Fe3+, SO, Cl-.
HS: - Câu a không tồn tại vì có phản ứng:
Ba2+ + SO " BaSO4$
- Câu b tồn tại vì không xảy ra phản ứng.
 GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2:
GV: Tính chất hóa học đặc trưng của anion NO là gì?
GV: Để nhận biết anion NO cần phải làm như thế nào?
GV: Làm thí nghiệm.
HS: Nhận xét hiện tượng và viết PTHH.
Hoạt động 3:
GV: Thuốc thử để nhận biết ion SO là gì? Tại sao trong thí nghiệm này phải thực hiện trong môi trường axit dư? 
GV: Làm thí nghiệm.
HS: Nhận xét hiện tượng và viết PTHH.
Hoạt động 4: 
GV: Thuốc thử của nhóm các anion halogenua là gì? Dựa vào đặc điểm gì để phân biệt các ion Cl- với các ion halogenua còn lại?
GV: Làm thí nghiệm.
HS: Nhận xét hiện tượng và viết PTHH.
Hoạt động 5: 
GV: Anion CO32- có tính gì?
GV: Để nhận biết anion CO32- cần phải làm như thế nào? Dấu hiệu nhận biết sự có mặt của ion CO32- là gì?
GV: Làm thí nghiệm.
HS: Nhận xét hiện tượng và viết PTHH.
V. Hoạt động kết thúc: 
 - Củng cố: Lm cc bi tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 236.
 - Dặn dị: Bi tập về nh: Lm cc bi tập trong Sch bi tập. Đọc và chuẩn bị trước bi 50.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA GVG Bai 49 Nhan biet anion (09-10).doc