Giáo án Hóa học 12 (Chương trình nâng cao) - Học kỳ 1 - Phạm Tấn Hướng

Giáo án Hóa học 12 (Chương trình nâng cao) - Học kỳ 1 - Phạm Tấn Hướng

CACBOHIĐRAT

A. MỤC TIÊU CHƯƠNG:

1. Kiến thức:

Biết: cấu trúc phân tử của hợp chất cacbohiđrat

Hiểu:

- Các nhóm chức chứa trong phân tử các hợp chất monosaccarit, đisaccarit và polisaccarittiêu biểu.

- Từ cấu tạo các hợp chất trên, dự đoán tính chất hóa học của chúng.

- Từ các tính chất hóa học ( ở những dạng khác nhau và các thí nghiệm) khẳng định cấu tạo của các hợp chất cacbohiđrát.

1. Kĩ năng:

- viết CTCT của các hợp chất (ở những dạng khác nhau: mạch thẳng, mạch nhánh và mạch vòng).

- Viết các PTHH.

- Kĩ năng quan sát,phân tích các thí nghiệm, chứng minh, so sánh, phân biệt các hợp chất cacbohiđrat.

2. Thái độ:

- có ý thức tìm tòi, khám phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên. Xây dựng lòng tin vào khả năng khám phá khoa học của con người.

- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, trung thực và nghiêm túc trong khoa học.

B. DẠY CÁC BÀI CỤ THỂ:

Bài 1: GLUCOZƠ

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Biết cấu trúc phân tử ( dạng mạch hở, dạng mạch vòng) của glucozơ và fructozơ.

- Biết sự chuyển hóa giữa 2 đồng phân: glucozơ và fuctozơ.

- Hiểu các nhóm chức có trong phân tử glucozơ và fuctozơ, vận dụng tính chất của các nhóm chức đó để giải thích các tính chất hóa học của glucozơ và fuctozơ.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện phương pháp tư duy trừu tượng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp ( cấu tạo vòng của glucozơ và fuctozơ)

- Khai thác mối quan hệ: cấu trúc phân tử tính chất hóa học

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm.

- Giải các bài tập có liên quan đến hợp chấ glucozơ và fuctozơ.

II. CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thủy tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống thí nghiệm nhỏ.

- Hóa chất: glucozơ, các dung dịch: AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH.

- Mô hình, hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học.

 

doc 40 trang Người đăng dung15 Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 12 (Chương trình nâng cao) - Học kỳ 1 - Phạm Tấn Hướng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
 	 I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	1. Kiến thức :
Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH
Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức.
Trọng tâm
Ba luận điểm chính của thuyết CTHH
Các loại đồng phân: mạch cacbon; vị trí nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm chức;
 Đồng phân nhóm chức và đồng phân cis-trans của HC và dẫn xuất của chúng.
Đặc điểm CT, tính chất hóa học của ba loại CxHy: no, không no và thơm.
2. Kỹ năng : Giải một số bài tập áp dụng kiến thức.
 II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
 	Đàm thoại, nêu vấn đề
III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Chuẩn bị của GV : Sơ đồ liên quan giữa cấu tạo các loại HC và tính chất.
 Chuẩn bị của trò: Ôn tập kiến thức Hóa hữu cơ 11.
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức : 
Nội dung
Thời lượng
Hoạt động của trò
Họat động của thầy
I-NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC:
HS:
1. Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó sẽ tạo ra chất mới.
2. Trong phân tử chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4. Những ngtu C có thể kết hợp không những với những của 
ngtố khác mà còn kết hợp trực tiép với nhau tạo thành những mạch C khác nhau (mạch không nhánh, có nhánh và mạch vòng).
3. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần (bản chất và số lượng các ) và cấu tạo hóa học ( thứ tự liên kết các). 
 Vì vậy, thuyết CTHH làm cơ sở để nghiên cứu các hợp chất hữu cơ: cấu tạo 
1. VD : C2H6O
CH3-CH2 -OH CH3 -O-CH3
Rượu etylic	Đimetylete
2. IV IV IV VI VI
VD : CH4 , CH3-CH2-OH , CHºCH
CH3-CH2-CH2-CH3 , CH3-CH-CH3 , ½
 CH3
 CH2-CH2
 ½ ½
CH2-CH2 
3. VD: Tính chất phụ thuộc vào:
Bản chất: CH4: Khí, dễ cháy,CCl4: Lỏng , không cháy
-Số lượng nguyên tử : C4H10: 
Khí, C5H12 : Lỏng
 -Thứ tự liên kết:
CH3-CH2-OH: Lỏng, không tan.
CH3-O-CH3: Khí, không tan
II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN:
1. Đồng đẳng: Đồng đẳng: là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm: - CH2 -.
VD: Tìm công thức chung dãy đồng đẳng của rượu etylic?
Giải :
Ta có: C2H5OH + xCH2 = C2+xH5+2xOH
Đặt : n =2+x. Do đó: 6 + 2x = 2n + 2.
Vậy công thức chung dãy đồng đẳng rượu etylic là: CnH2n+1OH Hay CnH2n+2O.
2. Đồng phân: Đồng phân: là hiện tượng các chất có cùng CTPT, nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.
- Phân loại đồng phân:
a) Đồng phân cấu tạo: (3 loại)
Đồng phân mạch cacbon: mạch không nhánh, mạch có nhánh.
Đồng phân vị trí: nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm chức.
Đồng phân nhóm chức: các đồng phân khác nhau về nhóm chức, tức là đổi từ nhóm chức này sang nhóm chức khác.
VD: Ankađien – Ankin - Xicloanken
 Anken – Xicloankan.
b) Đồng phân hình học : (cis – trans):
VD: Buten – 2
 H H H C H3 
 \ / \ /
 C=C C=C
 / \ / \ 
 CH3 CH3 CH3 H
 Cis Trans
* Điều kiện để có đồng phân cis – trans:
 a e
 \ / a ¹ b
 C=C 
 / \ e ¹ d
 b d
Phương pháp viết đồng phân của một chất :
VD: Viết các đồng phân của C4H10O
Giải :
+ Đồng phân rượu : –OH (4đp)
CH3-CH2-CH2-CH2-OH
CH3-CH-CH2 -OH
 ½ 
 CH3 
 CH3-CH2-CH -OH
 ½ 
CH3 CH3 
 ½
CH3-C -OH
 ½ 
 CH3 
+ Đồng phân ete : - O - (3đp)
CH3-O-CH2-CH2-CH3
CH3-O-CH-CH3
 ½ 
 CH3
CH3-CH2-O-CH2-CH3
III- CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC HIĐROCACBON :
ANKAN (PARAFIN): CnH2n+2 
 ( n ³ 1)
a) Cấu tạo: Mạch C hở, chỉ có liên kết đơn (lk d).
b) Hóa tính: 
Phản ứng thế: Cl2, Br2.
Phản ứng hủy.
Phản ứng tách H2.
Phản ứng crackinh.
2. ANKEN (OLEFIN): CnH2n ( n ³ 2)
a) Cấu tạo: mạch C hở, có 1 liên kết đôi ( 1 lk d và 1 lk p).
b) Hóa tính: 
Phản ứng cộng: H2, X2, HX, H2O
Phản ứng trùng hợp.
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn : Làm mất màu dung dịch thuốc tím.
3. ANKIN: CnH2n-2 (n ³ 2)
a) Cấu tạo : mạch C hở, có 1 liên kết ba ( 1lk d và 2lk p ).
b) Hóa tính:
Phản ứng cộng
Phản ứng trùng hợp. ( nhị hợp và tam hợp)
Phản ứng thế bởi ion kim loại.
Phản ứng oxi hóa: làm mất màu dung dịch KMnO4.
4. AREN: CnH2n-6 (n ³ 6)
a) Cấu tạo: mạch C vòng, chứa nhân benzen.
b) Hóa tính:
Phản ứng thế : Br2, HNO3.
Phản ứng cộng: H2, Cl2.
I-NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC:
Hoạt động 1:
H: Hãy nêu nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học ? 
GV: hướng dẫn học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN
Hoạt động 2:
H: Em nào hãy nhắc lại định nghĩa đồng đẳng ? lấy ví dụ 
H: Em nào hãy nhắc lại định nghĩa đồng phân ? lấy ví dụ
VD: C4H10 có 2 đồng phân:
CH3-CH2-CH2-CH3 
 Butan 
CH3-CH-CH3
 ½ iso-butan 
 CH3 
VD: Đicloetan C2H4Cl2 có 2đp:
 CH2-CH2 ,CH3-CH-CH3
½ ½ ½ 
Cl Cl CH3 
1,2-đicloetan, 1,1-đicloetan 
VD: C3H6 có 2đp
 CH2=CH-CH3, propen 
 CH2
 / \
 CH2¾CH2
 xiclopropan
Đây là các đồng phân mà thứ tự liên kết của các trong phân tử hoàn toàn giống nhau, nhưng sự phân bố hay nhóm nguyên tử trong không gian khác nhau.
Nếu 2 hay nhóm nguyên tử ở một phía của nối đôi giống nhau ta có 
dạng cis, khác nhau ta có dạng trans.
Mạch hở
No:lk đơn
Không no :Lk đôi ba
Ankan
Anken,ankin, an kanđien
Mạch vòng
Vòng no :lk đơn
Xiclo ankan
Thơm: Có nhân Benzen
A ten
CxHy
GV: Trước hết xác định xem chất đã cho thuộc loại chất gì : no, không no, có thể chứa những loại nhóm chức nào ?
* Thứ tự viết:
Đồng phân mạch cacbon
Đồng phân vị trí.
Đồng phân nhóm chức.
Cuối cùng xem trong số các đồng phân vừa viết, đồng phân nào có đồng phân cis-trans (hợp chất chứa nối đôi).
Hoạt động 3: 
GV: ở lớp 11 các em đã nghiên cứu những hiđrocacbon nào?
H:Tính chất hoá học của những hợp chất hữu cơ đó?
Chú ý : Phản ứng thế của Ankan có 3 cacbon trở lên ưu tiên thế ở cacbon có bậc cao nhất.
Cần lưu ý: phản ứng cộng anken không đối xứng với tác nhân không đối xứng (HX, H2O) tuân theo qui tắc Maccopnhicop:
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O ® CH2-CH2 + 2MnO2 +2KOH ½ ½
OH OH
Có khả năng tham gia phản ứng cộng hợp 2 lần:
VD : 
 HCºCH + Ag2O AgCºCAg¯ + H2O
 Bạcaxetilua(vàng) 
Chú ý: qui luật thế ở vòng benzen
4). Củng cố kiến thức :( 3 phút )
Ôn lại kỹ tính chất hoá học của các hiđrocacbon.
5). Hướng dẫn học ở nhà : ( 1 phút)
BÀI TẬP
	1. Viết các đp có thể có của: 
	a) C6H14 ; b) C5H10
	c) C5H12O ; d) C4H11N
	e) C4H9Cl ; f) C4H8Cl2
Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
	 	CH3CHO	C2H4 à PE
	CH4 à C2H2 	 CH2 = CH – Cl à PVC
 CH3COOCH=CH2	 C6H6 à 666
Ngày soạn: 18/09/2007 – Tiết 2+ 3
Chương 1: CACBOHIĐRAT
A. MỤC TIÊU CHƯƠNG:
1. Kiến thức:
Biết: cấu trúc phân tử của hợp chất cacbohiđrat
Hiểu: 
Các nhóm chức chứa trong phân tử các hợp chất monosaccarit, đisaccarit và polisaccarittiêu biểu.
Từ cấu tạo các hợp chất trên, dự đoán tính chất hóa học của chúng.
Từ các tính chất hóa học ( ở những dạng khác nhau và các thí nghiệm) khẳng định cấu tạo của các hợp chất cacbohiđrát.
Kĩ năng:
viết CTCT của các hợp chất (ở những dạng khác nhau: mạch thẳng, mạch nhánh và mạch vòng).
Viết các PTHH.
Kĩ năng quan sát,phân tích các thí nghiệm, chứng minh, so sánh, phân biệt các hợp chất cacbohiđrat.
Thái độ:
có ý thức tìm tòi, khám phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên. Xây dựng lòng tin vào khả năng khám phá khoa học của con người.
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, trung thực và nghiêm túc trong khoa học.
B. DẠY CÁC BÀI CỤ THỂ:
Bài 1: GLUCOZƠ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:	
- Biết cấu trúc phân tử ( dạng mạch hở, dạng mạch vòng) của glucozơ và fructozơ.
- Biết sự chuyển hóa giữa 2 đồng phân: glucozơ và fuctozơ.
- Hiểu các nhóm chức có trong phân tử glucozơ và fuctozơ, vận dụng tính chất của các nhóm chức đó để giải thích các tính chất hóa học của glucozơ và fuctozơ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện phương pháp tư duy trừu tượng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp ( cấu tạo vòng của glucozơ và fuctozơ)
- Khai thác mối quan hệ: cấu trúc phân tử tính chất hóa học
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm.
- Giải các bài tập có liên quan đến hợp chấ glucozơ và fuctozơ.
II. CHUẨN BỊ:
Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thủy tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống thí nghiệm nhỏ.
Hóa chất: glucozơ, các dung dịch: AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH.
Mô hình, hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định trật tự:
Vào bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: 
GV: Cho hs quan sát mẫu glucozơ và tự nghiên cứu SGK.
GV: Em hãy cho biết những tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của glucozơ?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN:
Hs: Quan sát mẫu glucozơ và nghiên cứu sgk từ đó rút ra nhận xét 
HS: Trả lời
- Glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu , nóng chảy ở 1460C ( dạng ) và 1500C ( dạng ) dễ tan trong nước.
- Có vị ngọt, có trong hầu hết các bộ phận của cây ( lá, hoa, rễ)
- Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, tỉ lệ hầu như không đổi là 0,1%
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu kĩ sgk 
H: Cho biết để xác định được CTCT của glucozơphải tiến hành các thí nghiệm nào?
Hoạt động 3: 
HS: Hãy nhắc lại khái niệm đồng phân
GV: Các đồng phân có tính chất khác nhau.(nhiệt độ nóng chảy và nhiều tính chất vật lí khác)
HS: Nghiên cứu SGK cho biết hiện tượng đặc biệt về nhiệt độ nóng chảy của glucozơ.
GV: Nêu
* Hiện tượng glucozơ có 2 nhiệt độ nóng chảy khác nhau như vậy glucozơ có 2 đồng phân.
* nguyên nhân do nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon số 5 cộng vào nhóm C=O tạo ra 2 dạng vòng 6 cạnh là và .
* Viết sơ đồ biến hoá giữa dạng mạch hở và 2 đồng phân mạch vòng và của glucozơ..
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ:
1, Dạng mạch hở:
Hs: Trả lời:
- Khử hoàn toàn phân tử glucozơ thu được n - hexan. Vậy 6 nguyên tử C của phân tử glucozơ tạo thành một mạch không phân nhánh.
- Glucozơ có phản ứng tráng bạc, vậy trong phân tử glucozơ có nhóm – CHO.
- Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, vậy trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm –OH ở vị trí kề nhau.
- Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit vậy trong phân tử có 5 nhóm –OH .
Kết luận: 
Phân tử glucozơ có CTCT dạng mạch hở thu gọn là:
CH2OH- CHOH- CHOH- CHOH- CHOH-CHO
2. Dạng mạch vòng:
Kết luận:
- Glucozơ tồn tại ở 2 dạng mạch vòng là và .
- Nếu nhóm –OH đính với C số 1 nằm dưới mặt phẳng của vòng 6 cạnh là là - glucozơ , ngược lại nằm trên mặt phẳng vòng 6 cạnh là là - glucozơ.
Hoạt động 4:
GV: Biểu diễn thí nghiệm oxihoá glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3 ( chú ý ống nghiệm phải sạch và đun nhẹ hỗn hợp phản ứng )
HS: Theo dõi gv làm thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng.
GV: Biểu diễn thí nghiệm oxihoá glucozơ bằng Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH .
HS: Theo dõi gv làm thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng.
GV: yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học của phản ứng khử glucozơ bằng hiđro.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1. Tính chất của nhóm anđehit:
 a) oxihoa glucozơ:
AgNO3 + NH3 + H2O→ [Ag(NH3)2]OH
RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH → RCOONH4 + 3NH3 + 2Ag
RCHO + Cu(OH)2 + NaOH → RCOONa + Cu2O + H2O
b) Khử glucozơ bằng hiđro:
CH2OH – (CH2OH)4 – CHO + H2 →  ... c.
VD: Xenluôzơ.
b- Tơ tổng hợp: Từ các polime tổng hợp
III-Vài loại tơ tổng hợp thường gặp: 
Phân tử có chứa nhóm amit - NH - C - 
	 O
1- Tơ nilon:
nH2N - (CH2)6 - NH2 + HOOC(CH2)4COOH 
Hexametylen diamin axitadipic
® (-HN(CH2)6 NH-C-(CH2)4 - C-) + 2nH2O
	 O	 O
 Nilon 6.6
2- Tơ capron:
 CH2 - CH2 - CH2 
n 	 C = O ® (-NH(CH2)5 CO-)n
 CH2 - CH2 - NH 
Caprolactam	Nilon .6
Hoạt động 2:
GV : yêu cầu 
- HS: Lấy VD một số vật liệu bằng tơ
GV thông báo
GV hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng
GV viết phản ứng tạo tơ nilon .6
C- CAO SU THIÊN NHIÊN VÀ CAO SU TỔNG HỢP:
I. Định nghĩa: 
Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi
II. Cao su thiên nhiên:
Cao su thiên nhiên lấy từ mủ của cây cao su
III. Cao su tổng hợp:
D. KEO DÁN:	
Là loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau mà không làm biến chất các vật liệu được kết dính
Hoạt động 3:
GV: thông báo và liên hệ thực tế cho HS thấy rõ
	4. CỦNG CỐ: 
	- Phản ứng điều chế chất dẻo, điều chế các loại tơ
	- Từ Xenlulozơ hãy viết phương trình phản ứng điều chế nhựa PE, PP, PVC,
	- Từ CaCO3 và các chất vô cơ cần thiết điều chế nhựa phênolfomandehit.
	6. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày 20/11/2007 – Tiết 22 	
Bài 14: 	LUYỆN TẬP
 CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA POLIME
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
củng cố khái niệm về cấu trúc và tính chất của polime.
2. Kĩ năng:
so sánh các loại vật liệu chất dẻo, cao su, tơ và keo dán.
Viết các phương trình hoá học tổng hợp ra các vật liệu.
Giải các bài tập về các hợp chất của polime
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi về lí thuyết.
Chọn các bài tập chuẩn bị cho tiết luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. On định trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp với dạy bài mới)
3. Vào bài mới:
Thời lượng 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động 1:
1. Khái niệm:
GV: Yêu cầu học sinh:
- Hãy nêu định nghĩa polime. Các khái niệm về hệ số polime hoá.
- Hãy cho biết cách phân biệt các polime.
- Hãy cho biết các loại phản ứng tổng hợp polime. So sánh các loại phản ứng đó?
2. Cấu trúc phân tử:
GV: Em hãy cho biết các dạng cấu trúc phân tử của polime, những đặc điểm của dạng cấu trúc đó?
Hoạt động 2:
3. Tính chất :
a. Tính chất vật lí:
GV: Em hãy cho biết tính chất vật lí đặc trưng của polime?
b. Tính chất hoá học:
HS: Cho biết các loại phản ứng của polime, cho ví dụ, cho biết đặc điểm của các loại phản ứng này?
Hoạt động 3:
GV: Gọi hs giải các bài tập 1,2,5,6 (SGK)
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò.
Các em về nhà giải các bài tập còn lại trong SGK và SBT
1. Khái niệm:
HS: Trả lời
- Polime là loại hợp chất có khối lượng phân tử lớn do sự kết hợp của nhiều đơn vị nhỏ( mắc xích liên kết) tạo nên.
- Polime được phân thành polime thiên nhiên, polime tổng hợp và polime nhân tạo.
- Hai loại phản ứng tạo ra polime là phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng
2. Cấu trúc phân tử:
HS: Trả lời
Tính chất :
a. Tính chất vật lí:
b. Tính chất hoá học:
HS: Polime có 3 loại phản ứng:
- Phản ứng cắt mạch polime ( polime bị giải trùng).
- Phản ứng giữ nguyên mạch polime: phản ứng cộng vào liên kết đôihoặc thay thế các nhóm chức ngoại mạch
- Phản ứng tăng mạch polime: tạo ra các cầu nối – S- S- hoặc – CH2-
HS: Giải bài tập
Ngày soạn: 24/11/2007 – Tiết 23.
BÀI VIẾT SỐ 2
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan 
Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B,C,D chỉ phương án đúng trong các câu sau đây:
1. Khi nhỏ dung dịch HNO3 đặc vào lòng trắng trứng có hiện tượng:
 A.. Kết tủa màu vàng.	C. Có màu tím đặc trưng
 B . Dung dịch màu vàng	 	D. Có màu xanh lam.
2. Công thức C3H9N có :
 A. Bốn đồng phân.	B. Ba đồng phân.
 C. hai đồng phân.	D. Năm đồng phân.
 3. Cho các dung dịch và các chất lỏng sau: glixerol, protein, glucozơ, fomon, etanol. Dùng thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau đây để nhận biết được các chất trên
Dung dịch NaOH B. Dung dịch HNO3 
C. Dung dịch AgNO3/ NH3	 D. Cu(OH)2/OH- 
 4. Cho các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (CH3 )2NH2. 
	Tính bazờ của các chất tăng dần theo thứ tự :
NH3, CH3NH2, , (CH3 )2NH2 , C6H5NH2 . 
(CH3 )2NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2.
 NH3, C6H5NH2, (CH3 )2NH2, CH3NH2.
 C6H5NH2, NH3 , CH3NH2, (CH3 )2NH2 .
 5. Thuỷ phân từng phần một penta peptit được đipeptit và tripeptit sau:
 A – D B – E C – B D – C D – C – B 
Hãy xác định trình tự các amino axit trong pentapeptit trên:
A. A –D –B –E –C B. A – B – C – D –E 
 C. A – D - C –B – E D. A –D –B- C – E 
 6. Khi clo hoá PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 63,964% clo về khối lượng. Hỏi trung bình một phân tử clo tác dụng được với bao nhiêu mắc xích PVC. Trong các số dưới đây:
1	 B. 2	 C. 3	D. 4
 7. Tơ nilon - 6.6
Poli este của axit đipic và etylen glicol.
Hexa clo xiclo hexan.
Poli amit của axit đipic với hexa metylen điamin
Poliamit của axit e - amino Caproic
 8. Cho phản ứng :
 C6H5NO2 + . . . [H+] . . . C6H5NH2 + . . .H2O 
 Điền các hệ số để hoàn thành phương trình hoá học trên.
A. 1;6;1;2 B. 1;6;1;1 C. 1;4;1;2 D. 1;4;1;1
9. Để 
 Cho các dung dịch HCl, KOH, K2SO4, C2H5OH: axit amino axetic phản ứng được với những dung dịch nào? Viết phương trình phản ứng xảy ra và ghi rõ điều kiện nếu có.
10. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác. Hãy viết sơ đồ và phương trình phản ứng điều chế ra: PE, axeton, cao subuna.
11. Cho 10,3 gam 1 amino axit no ( trong phân tử chỉ chứa một nhóm –NH2 và
 một nhóm – COOH) tác dụng với dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A trong đó có chứa 13,95 gam muối.
Xác định CTPT của amino axit.
Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ tác dụng với dung dịch A. Biết HCl đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết.
Ngày soạn 28/11/2007 – Tiết 24 + 25
Chương 4 	 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Bài 15. 	 KIM LOẠI . HỢP KIM
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Biết vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn.
Hiểu được những tính chất vật lí và tính chất hoá học của kim loại.
2. Kĩ năng:
Biết vận dụng lí thuyết chủ đạo để giải thích những tính chất của kim loại.
Dẫn ra những phản ứng hoá học và thí nghiệm hoá học chứng minh cho những tính chất hoá học.
Biết cách giải các bài tập trong SGK.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị một số thí nghiệm chứng minh cho tính khử của kim loại:
+ Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, ống nhỏ giọt, đèn cồn.
+ Hoá chất: các kim loại Al, Cu, Fe ( đinh sắt sạch), Na, Mg, các phi kim: khí O2, Cl2; các axit: ddH2SO4 loãng và H2SO4 đặc, dung dịch HNO3, dd muối CuSO4.
 - Chuẩn bị tranh về 3 loại mạng tinh thể của kim loại: mạng tinh thể lập phương tâm khối, mạng lập phương tâm diện và mạng lục phương trong SGK hoá học 10.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. On định trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Vào bài mới:
Thời lượng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. VỊ TRÍ , CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI:
Hoạt động 1:
GV: em hãy dựa váo sự phân bố các electron vào những phân lớp bên ngoài của nguyên tử thì kim loại bao gồm những nhóm nguyên tố nào?
H: hãy chỉ ra những vị trí của các nhóm nguyên tố kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn.
GV: các em hãy dựa váo bảng HTTH để chỉ ra vị trí của các nguyên tố kim loại s, p, d, f .?
GV: Kết luận
 Kim loại bao gồm các nguyên tố s ( trừ H) d, f và một phần của nguyên tố p
GV: Các em hãy cho biết những đặc điểm về cấu tạo nguyên tử kim loại, những kiểu mạng tinh thể của kim loại?
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất vật lý của kim loại đã học ở lớp 9
GV: bổ sung: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim.
GV: Giải thích tính dẻo của kim loại do các e tự do.
GV: Yêu cầu học sinh khá giải thích vì sao kim loại dẫn điện được.
Gợi ý: Dòng điện là gì?
- Do các kim loại khác ® mật độ e tự do khác
- Khi nhiệt độ tăng các Ion (+) dao động lớn cản trở sự chuyển động các e tự do.
- Qua tính chất vật lý chung của kim loại hãy cho biết yếu tố nào gây ra tính chất vật lý chung của kim loại.
- Khối lượng, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy của các kim loại có giống nhau hay không?
Hoạt động 3:
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI:
Yêu cầu học sinh nhận xét khi kim loại tác dụng với axit thông thường, sau đó cho ví dụ.
Phần này giáo viên yêu cầu học sinh cho biết sản phẩm tạo thành khi kim loại tác dụng từng loại axit này.
- Giáo viên lưu ý cho học sinh 
Vậy để chuyên chở axit đặc từ nhà máy sản xuất đến nơi tiêu thụ người ta dùng bình gì để đựng.
Giáo viên biểu diễn TN: Fe + dd CuSO4 cho học sinh quan sát và nhận xét hiện tượng
- Viết phương trình phản ứng và giải thích.
Hoạt động 6 : Củng cố tiết 1
I. VỊ TRÍ , CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI:
1. Tính dẻo: 
Khi tác dụng một lực đủ mạnh lên một vật bằng KL nó bị biến dạng.
 Nguyên nhân: Khi tác dụng một lực thì các mạng tinh thể trượt lên nhau, nhưng nhờ các e tự do chuyển động qua lại giữa các lớp mạng mà chúng không tách rời nhau.
2. Tính dẫn điện:
- Nối đầu KL với 1 nguồn điện thì kim loại cho dòng điện chạy qua.
Do các e tự do chuyển động thành dòng.
 Lưu ý:
+ Các KL khác nhau thì chúng dẫn điện khác nhau.
+ Khi nhiệt độ càng cao thì khả năng dẫn điện càng giảm.
3. Tính dẫn nhiệt:
Khi KL bị đun nóng các e tự do chuyển động nhanh va chạm vào các Ion(+) và truyền năng lượng cho các Ion có năng lượng thấp hơn.
4. Ánh kim:
Các e tự do có khả năng phản xạ các ánh sáng và bước sóng mà mắt nhìn thấy được.
Kết luận: Các e tự do là thành phần cơ bản gây nên tính chất vật lý chung của kim loại.
* Tính chất vật lý riêng của kim loại:
1- Tỉ khối: Các KL có tỷ khối khác nhau (nặng, nhẹ khác nhau)
d<5 kim loại nhẹ.
VD: K, Na, Mg, Al
d>5 kim loại nặng
VD: Fe, Pb, Ag
2- Độ cứng:
Các kim loại có độ cứng khác nhau
Kim loại mềm: Na, K
Kim loại cứng: Cr, W
3- Nhiệt độ nóng chảy:
Các kim loại có nhiệt độ nóng chảy khác nhau
VD: t0nc W = 34100C
 t0nc Hg = -390C
Nguyên nhân do: R ¹ và Z + khác
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI:
Kim loại dễ nhường e 
M - ne = Mn+
® kim loại thể hiện tính khử mạnh nên 
tác dụng với chất oxi hóa ((PK, dd axit, dd muối)
1- Tác dụng với PK: (O2, Cl, S, P ...)
a- Với oxi ® ôxit KL 
4M + nO2 ® 2M2On
VD: 2Al + 3/2 O2 = Al2O3
Tác dụng với phi kim khác ® Muối không có Oxy
Cu + Cl2 = CuCl2
2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3
2- Tác dụng với axit:
Axit thông thường: HCl, H2SO4
KL HCl muối + H2
 H2SO4
ĐK: KL đứng trước Hidrô
- Trong muối KL có mức oxi hóa thấp
VD: Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
 Fe + H2SO4l = FeSO4 + H2
b- Với axit có tính OXH mạnh HNO3, H2SO4 đ
M + H2SO4đ ® M2(SO4)n + SO2 + H2O
 H2S
	 NO2
M + HNO3 ® M(NO3)n + NO + H2O
	 N2O
	 N2
	 NH4NO3
Lưu ý: Trừ Au, pt
- Kim loại trong muối có mức OXH cao nhất
- Fe, Al, Cu không tác dụng HNO3, H2SO4 đặc nguội
- HNO3 đặc ® NO2
VD: Fe + 4HNO3 = Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3- Tác dụng với dung dịch muối:
a- TN: Cho Fe + dd CuSO4
Hiện tượng: 	Cu có màu đỏ bám vào Fe
	Dung dịch có màu xanh lục
PTPU: Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
	 Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu
b- TN: Cu + dd AgNO3 
Hiện tượng: Ag tạo thành bám vào Cu
	 Dd có màu xanh thẩm
PTPU: 2AgNO3 + Cu = Cu(NO3)2 + 2Ag
	2Ag+ + Cu = Cu2+ + 2Ag
Nhận xét: 
Kim loại đứng trước có thể đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của nó.
Lưu ý: Trừ kim loại tác dụng được với nước như: Na; K; Ca; Ba

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Hoa_hoc_lop_12_cuc_hay_Ky_I.doc